I/ Mục đích yêu cầu
- để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- trẻ phát âm đúng, không ngọng
- trẻ hiểu được nội dung bài thơ,trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài hát
- Trẻ biết trong trường lớp có nhiều cô giáo và các bạn
- Đếm được số bạn lên đọc thơ
II/Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng
- Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III/Tổ chức hoạt động
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11873 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Thơ ''bé không khóc nữa'', để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON TÂN PHONG CỦA BÉ
NGÀY THỨ BA: 8/9/2009
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ ''Bé không khóc nữa''
I/ Mục đích yêu cầu
- để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- trẻ phát âm đúng, không ngọng
- trẻ hiểu được nội dung bài thơ,trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài hát
- Trẻ biết trong trường lớp có nhiều cô giáo và các bạn
- Đếm được số bạn lên đọc thơ
II/Chuẩn bị
- Cô và trẻ gọn gàng
- Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III/Tổ chức hoạt động
HĐ của cô
*HĐ1: Trò chuyện về trường lớp mầm non
- Cô tập trung trẻ lại
- Cô và trẻ cùng hát bài''trường chúng cháu là trường mầm non''
- Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài gì?
- Các con có biết trường của chúng mình là trường gì không?
- Đến trường các con được gặp những ai?
- Các con còn được học những gì?
- Đúng rồi. Đến trường học các con được gặp cô giáo, gặp các bạn,được chơi nhiều đồ chơi, các con còn được cô dạy hát,dạy múa, dạy đọc thơ và có một bài thơ nói về một bạn nhỏ khi đến trường,vì chưa quen cô, chưa quen bạn lên đã oà khóc, cô đố các con biết đó là bài thơ gì?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào.
- Cô thấy các con đã thuộc thơ rồi nhưng để đọc thơ hay hơn, diễn cảm hơn các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và lắng nghe cô đọc thơ nhé.
*HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: Cô đọc thơ diễn cảm, cô giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần2: Kết hợp tranh minh hoạ
*Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bé vào đến cửa bé thấy như thế nào?
- Bé quay đầu nhìn mẹ và bé đã làm sao?
- Còn các con khi đến lớp học các con có khóc nhè không?
- Và mẹ đã khuyên bé như thế nào?
- Lời cô giáo như thế nào? tay cô làm sao có giống tay mẹ không?
- Xung quanh các bạn đang làm gì?
- Lúc đó bé còn khóc không?
- Các con ạ.những ngày đầu mới đi học các bé chưa quen bạn, lên khi mẹ dẫn đến lớp bé còn ngỡ ngàng,dụt dè lên đã oà khóc đấy và mẹ đã khuyên bé phải học ngoan. lời cô giáo thì nhẹ nhàng,cô đón bé vào lòng và còn các bạn xung quanh đang cười vui như gọi mời bé lên bé quên cả khóc đấy.
- Cô thấy các con đã hiểu được nội dung của bài thơ rồi .bây giờ cô mời cả lớp đứng lên đọc thơ diễn cảm cùng cô nào?
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm (3-4 nhóm)
( cho trẻ lên đếm số bạn lên đọc thơ,cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn đọc thơ như thế nào. đã đều chưa...)
- Cá nhân trẻ đọc
- Trong khi trẻ đọc cô luôn động viên và chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc
- Cô thấy các con đọc thơ rất giỏi, cô khen tất cả các con. bây giờ các con hãy làm những chú chim ra ngoài sân trường chơi nào...
HĐ của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trường mầm non tân phong
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Có ạ
- 1 lần
- Vâng ạ
- Trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe và quan sát tranh.
- Trẻ trả lời
- Cô nguyễn thị ngọc.
- Ngỡ ngàng
- oà khóc
- Không ạ
- Học ngoan con nhé
- Trẻ trả lời
- Múa hát, cười vui
- Không ạ
- 2-3 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 4-5 trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi
NGÀY THỨ HAI : 9/3/2010
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘Đàn gà con’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ đọc thơ diễn cảm
- Trẻ thuộc bài hát
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và chăm sóc đàn gà
II /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Hát ‘ Con gà trống’
- Cô và trẻ hát bài ‘Con gà trống’
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Gà trống gáy như thế nào?
- Gà mái kêu như thế nào?
- Gà con kêu như thế nào?
- Gà được nuôi ở đâu?
- Gà đẻ trứng hay đẻ con?
- Đúng rồi! Gà mẹ đẻ ra những quả trứng tròn và gà mẹ đã ấp ủ những quả trứng đó cho đến khi trứng nở thành con đấy. Có một bài thơ tả về những chú gà con rất xinh xắn và đáng yêu, cô đố các con biết đó là bài thơ gì?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?
- Cô thấy các con gần thuộc thơ rồi đấy.để thuộc được thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: Kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Từ những quả trứng tròn mẹ gà đã làm như thế nào để có những chú gà con?
- Từ lòng trắng lòng đỏ thành những bộ phận gì?
- Cái mỏ của những chú gà con như thế nào?
- Cái chân như thế nào?
- Lông vàng như thế nào?
- Mắt các chú gà mầu gì?
- Chúng mình có yêu quý những chú gà không?
- Nhà các con có nuôi gà không?
- Nuôi gà thì chúng mình phải làm gì?
- Có đánh gà, đuổi gà không?
- Các con ạ ! Từ những quả trứng tròn, nhờ có mẹ gà ấp ủ trứng đã nở thành những chú gà con trông thật đáng yêu đấy.
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( Trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ làm những chú gà con ra sân chơi.
HĐ Của trẻ
-1 lần
- Con gà trống
- ò ó o
- Cục ta, cục tác
- Chiếp chiếp
- ở trong gia đình
- Đẻ trứng ạ
- Đàn gà con
- Có ạ
-1 lần
- Vâng ạ
- Đàn gà con
- Trẻ trả lời
- ấp ủ
- Mỏ, chân
- Tí hon
- Bé xíu
- Mát dịu
- Mầu đen
- Có ạ
- Có ạ
- Phải chăm sóc gà, cho gà ăn...
- Không ạ
- 2 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ BA : 19/5/2010
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘ Ảnh Bác’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ đọc thơ diễn cảm
- Giáo dục trẻ: Biết kính yêu Bác Hồ....
II /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Xem tranh'' Bác Hồ''
- Cô đố cả lớp đây là ảnh của ai?
- Chúng mình có biết Bác Hồ là ai không?
- Chúng mình có nhận xét gì về tấm ảnh?
- Chúng mình có biết Bác Hồ nay còn sống không?
=> Đúng rồi. Bác Hồ tuy không còn nữa, nhưng hình ảnh của Bác vẫn được ca vang trong mỗi bài thơ. Vậy chúng mình có biết bài thơ nào đã nhắc đến tấm ảnh của Bác Hồ không?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?
- Cô thấy các con gần thuộc thơ rồi đấy.để thuộc được thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé.
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: Kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ đã nhắc đến tấm ảnh của ai?
- Tấm ảnh của bác Hồ được treo ở đâu?
- Bên trên tấm ảnh của Bác còn có gì?
- Ngày ngày tấm ảnh của Bác nhìn ai?
- Ở ngoài sân còn có gì?
- Ngoài vườn còn có gì?
- Bác Hồ đã dạy em bé những điều gì?
- Tuy Bác bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn tươi cười với ai?
- Qua bài thơ và để đáp lại tình cảm của Bác chúng mình phải làm gì?
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( Trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ múa bài '' Em mơ gặp Bác Hồ'' rồi ra sân chơi.
HĐ Của trẻ
- Bác Hồ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Không ạ
- Ảnh Bác
-1 lần
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Ảnh Bác Hồ
- Nhà em bé
- Lá cờ
- Nhìn các cháu
- Có mấy con gà
- Mấy quả na...
- Cháu ơi....
- Với các em
- Phải chăm ngoan học giỏi...
- 2 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ HAI : 9/3/2010
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘Đàn gà con’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ đọc thơ diễn cảm
- Trẻ thuộc bài hát
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và chăm sóc đàn gà
II /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Hát ‘ Con gà trống’
- Cô và trẻ hát bài ‘Con gà trống’
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Gà trống gáy như thế nào?
- Gà mái kêu như thế nào?
- Gà con kêu như thế nào?
- Gà được nuôi ở đâu?
- Gà đẻ trứng hay đẻ con?
- Đúng rồi! Gà mẹ đẻ ra những quả trứng tròn và gà mẹ đã ấp ủ những quả trứng đó cho đến khi trứng nở thành con đấy. Có một bài thơ tả về những chú gà con rất xinh xắn và đáng yêu, cô đố các con biết đó là bài thơ gì?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?
- Cô thấy các con gần thuộc thơ rồi đấy.để thuộc được thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: Kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Từ những quả trứng tròn mẹ gà đã làm như thế nào để có những chú gà con?
- Từ lòng trắng lòng đỏ thành những bộ phận gì?
- Cái mỏ của những chú gà con như thế nào?
- Cái chân như thế nào?
- Lông vàng như thế nào?
- Mắt các chú gà mầu gì?
- Chúng mình có yêu quý những chú gà không?
- Nhà các con có nuôi gà không?
- Nuôi gà thì chúng mình phải làm gì?
- Có đánh gà, đuổi gà không?
- Các con ạ ! Từ những quả trứng tròn, nhờ có mẹ gà ấp ủ trứng đã nở thành những chú gà con trông thật đáng yêu đấy.
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( Trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ làm những chú gà con ra sân chơi.
HĐ Của trẻ
-1 lần
- Con gà trống
- ò ó o
- Cục ta, cục tác
- Chiếp chiếp
- ở trong gia đình
- Đẻ trứng ạ
- Đàn gà con
- Có ạ
-1 lần
- Vâng ạ
- Đàn gà con
- Trẻ trả lời
- ấp ủ
- Mỏ, chân
- Tí hon
- Bé xíu
- Mát dịu
- Mầu đen
- Có ạ
- Có ạ
- Phải chăm sóc gà, cho gà ăn...
- Không ạ
- 2 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ BA : 14/4/2010
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Truyện: Kiến con đi ô tô
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, biết được các nhân vật trong chuyện, biết kể chuyện theo cô, biết đánh giá phẩm chất của các nhân vật.
- Giáo dục : Trẻ biết giúp đỡ mọi người.
II /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh truyện
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố:
'' Xe bốn bánh
Chạy bon bon
Kêu píp píp''
- Là xe gì?
- Chúng mình đã được đi xe ô tô bao giờ chưa?
Khi ngồi trên ô tô chúng mình phải ngồi như thế nào?
- Khi thấy có người già và em bé hơn mình chưa có chỗ ngồi thì chúng mình cần làm gì nhỉ?
=> à các con thật là ngoan, khi ngồi trên xe ô tô chúng mình phải trật tự, không thò đầu, thò tay ra ngoài và khi thấy có người già chưa có chỗ ngồi, thì chúng mình nên nhường chỗ cho người già đúng không?
- Các con ạ. Có một câu chuyện kể về một bạn nhỏ đi ô tô, bạn ấy đã nhường chỗ ngồi của mình cho một bác đấy. Các con có muốn biết đó là bạn nào không? Bạn ấy đã nhường chỗ cho ai?
- Muốn biết bạn kiến đã nhường chỗ ngồi của mình cho bác gấu như thế nào. Các con hãy lắng nghe cô kể nhé.
* HĐ2: Kể chuyện
- Lần 1: Cô kể diễn cảm, kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Lần 2: Cô kể diễn cảm, kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Các con có biết Kiến con leo lên xe buýt đi đâu không?
- Trên xe đã có những ai?
- Các bạn ấy đi đâu nhỉ?
- '' Bim bim''2 xe chạy rồi. Tất cả các bạn làm gì?
- Thế rồi xe dừng lại bến đón khách và có ai lên xe không?
- Bác Gấu đi đâu?
- Bác Gấu có chỗ ngồi không?
- Ai đã mời bác Gấu ngồi ?
- Bác Gấu nói như thế nào?
- Ngay lúc đó bạn nào leo đến bên bác Gấu và bạn ấy đã nói gì?
- Bác Gấu hỏi lại như thế nào?
- Kiến con như thế nào?
- Bác Gấu ngồi vào chỗ Kiến con và bác đã nói gì?
- Kiến con bảo sao?
- Trên đường đi Kiến con đã làm gì?
- Bác Gấu thì như thế nào?
- Qua câu chuyện cô vừa kể các con thấy các bạn: Dê, Chó, Khỉ, Lợn, Kiến như thế nào?
- Sao con biết?
- Cuối cùng thì bác Gấu đã ngồi chỗ của ai?
- Các con thấy bạn Kiến con có ngoan không?
=> Trong câu chuyện này, bạn Kiến con tuy nhỏ nhất nhưng bạn ấy rất là ngoan ngoãn, biết nhường chỗ ngồi của mình cho bác Gấu, trên đường đi Kiến còn hát cho bác Gấu nghe nhiều bài hát hay, khiến bác gấu lim dim đôi mắt và lắng nghe đấy.
- Thế còn các con khi ngồi trên ô tô, thấy người già chưa có chỗ ngồi, các con có nhường chỗ ngồi của mình cho người già không?
*HĐ3: Dạy trẻ tập kể chuyện
- Bây giờ các con có thích tập kể chuyện cùng với cô không?
- Cho trẻ tập kể
- Cô hỏi lại tên chuyện
*Kết thúc:
- Cho trẻ vờ lái ô tô ra chơi.../
HĐ Của trẻ
- Xe ô tô
- Rồi ạ
- Không thò đầu ra ngoài
- Nhường chỗ cho mọi người
- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
-Vâng ạ
- Kiến con đi ô tô
- Kiến, bác Gấu, Dê, Chó, Khỉ, Lợn
- Vào rừng xanh thăm bà ngoại
- Dê, Chó, Khỉ, Lợn
- Hái nấm, đi chơi...
- Cất tiếng hát
- Có bác Gấu
- Đến rừng xanh thăm cháu.
- Không ạ
- Dê, Chó, mọi người
- Cám ơn các bạn...
- Bạn Kiến, mời bác lại ngồi chỗ của cháu.
- Thế cháu ngồi vào đâu?
- Lấp lánh ánh mắt 1 cách hóm hỉnh
- ồ Kiến con đi đâu rồi
- Bác Gấu ơi, cháu ở đây
- Hát cho bác Gấu nghe
- Lim dim đôi mắt, nghẹo đầu lắng nghe
- Rất tốt bụng
- Vì các bạn ấy đều nhường chỗ ngồi của mình cho bác Gấu
- Chỗ của Kiến con
- Có ạ
- Có ạ
- Có ạ
-1 lần
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ BA: 14/10/2009
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘Thỏ bông bị ốm’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm
- Trẻ biết được 1 số loại quả,
- giáo dục: trẻ biết cách ăn uống, ăn đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
I /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
*HĐ1: Trò chuyện
- ‘ Nhìn xem ‘2
- Xem cô có gì nào?
- Chúng mình đoán xem trong giỏ quà của cô giáo có gì nào?
- à đó là một giỏ quả . các con nhìn xem có những loại quả gì?
- Trong những loại quả này có chứa chất dinh dưỡng gì?
- Ăn vào giúp cơ thể chúng mình như thế nào?
- Trước khi ăn các loại quả này chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi. Trước khi ăn các loại quả, chúng mình phải rửa sạch, gọt vỏ rồi mới được ăn nhé.
- Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ do chưa biết cách ăn uống nên dã bị ốm đấy. Các con có biết đó là bài thơ gì không?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Các con hãy đọc cho cô nghe nào.
- Cô thấy các con đã thuộc thơ rồi đấy nhưng để đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé.
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bạn thỏ bông trong bài thơ bị làm sao?
- Bị ốm bạn thỏ bông kêu la như thế nào?
- Thỏ mẹ đã vội vã đưa thỏ bông đi đâu?
- Đúng rồi. Bạn thỏ bông bị ốm, đau bụng kêu la đau quá, mẹ đã vội vã đưa thỏ bông đi khám bệnh.
- Ai giỏi cho cô biết, bác sỹ đã khám cho thỏ bông như thế nào?
- Thỏ bông đã trả lời bác sỹ như thế nào?
- Bác sỹ còn hỏi gì thỏ bông nữa?
- Thỏ bông đã trả lời bác sỹ như thế nào?
- Các con ạ, vì ăn uống kông đúng cách, mất vệ sinh nên bạn thỏ bông đã bị ốm và phải đi khám bác sỹ đấy
- Khi bác sỹ khám cho thỏ bông bác sỹ bảo thỏ bông như thế nào?
- Đúng rồi. Thỏ bông vì ăn uống không hợp vệ sinh, ăn quả xanh, uống nước lã nên đã bị đau bụng. Còn các con các con phải ăn uống như thế nào?
- à. Chúng mình nhớ là phải ăn chín, uống sôi, khi ăn quả thì phải rửa sạch, gọt vỏ rồi mới được ăn nhé.
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ ra chơi...
- ‘ Xem gì’2
- Một giỏ quà
- Trẻ đoán
- Quả cam, ổi, táo, khế....
- Vi ta min
- Nhanh lớn, khoẻ mạnh và thông minh...
- Rửa sạch, gọt vỏ
- Vâng ạ
- Thỏ bông bị ốm
- Có ạ
-1 lần
- Vâng ạ
- Thỏ bông bị ốm
- Cô Nhược Thuỷ
- Bị ốm ạ
- Mẹ ơi đau quá
- Đến bệnh viện
- Bác sỹ sờ nắn, hỏi đau chỗ nào
- Bụng cáu cồn cào...
- Hỏi đã ăn uống những thứ gì .
- ăn me với sấu, uống nước không nấu,múc ở ngoài ao.
- Đau vì ăn bậy
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- 2- 3 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ BA: 31/3/2010
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘Con đường của bé’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ và luyện phát âm cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm
- Giáo dục: Trẻ biết
I /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Giải câu đố về phương tiện giao thông
‘ Lắng nghe’2
- Nghe cô đố này:
-‘ Đường gì tàu chạy sóng xô
Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi’?
- ‘ Đường gì mà có nhiều xe
Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn ơi’?
- ‘ Đường gì mà có đường ray
Xình xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi’?
-‘Đường gì ở tít trời cao
Máy bay lên tận vì sao đường gì’?
- Chúng mình vừa giải câu đố về cái gì?
- Đó là những loại đường giao thông gì?
- Các con ạ. Có một bài thơ cũng nói về những con đường, đố các con biết đó là bài thơ gì?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Các con hãy đọc cho cô nghe nào.
- Cô thấy các con đã thuộc thơ rồi đấy nhưng để đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé.
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: giới thiệu tên bài, tên tác giả (Thanh Thảo)
- Lần 2: kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nhắc đến những con đường gì?
- Đường của chú phi công là ở đâu?
- Đường của chú hải quân như thế nào?
- Tới tận đâu?
- Còn con đường làm bằng sắt là của ai?
- Con đường sắt đó chạy dài đến đi đâu?
- Còn con đường của bố như thế nào?
- Và có những gì?
- Và con đường của mẹ là ở đâu?
- Trên cánh đồng có gì?
- Bà bảo đường của bé ở đâu?
- Và bé đã tìm cái gì?
- Các con ạ. Có rất nhiều những con đường giao thông, ngoài những con đường giao thông đó ra, còn có những con đường của bố, mẹ và bé. Con đường nào cũng rất đáng yêu phải không các con?
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc
( Trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ làm những đoàn thuyền ra khơi ra chơi...
HĐ Của trẻ
- ‘ Nghe gì’2
- Đường biển
- Đường bộ
- Đường sắt
- Đường hàng không
- Về các loại đường giao thông
- Đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không
- Con đường của bé
- Có ạ
- 1 lần
- Vâng ạ
- Con đường của bé
- Cô Thanh Thảo
- Trẻ trả lời
- Lẫn trong mây cao tít
- Mênh mông trên biển cả
- Vùng đảo xa, bờ bến lạ
- Của bác lái tàu
- Theo đất nước
- Đi trên giàn giá cao
- Những khung sắt nối nhau, dựng lên bao nhà mới
- ở trên cánh đồng
- Cỏ ruộng dâu xanh tốt...
- Chỉ đi đến trường thôi
- Tìm mỗi sớm mai, Con đường trên trang sách
- Vâng ạ
- 2- 3 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ BA:
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CHÍNH: - Thơ: ‘Lời chào’
NỘI DUNG TÍCH HỢP: Trò chuyện về ngày sinh nhật
- Hát ‘ Lời chào buổi sáng’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ và luyện phát âm cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm
- Trẻ mạnh dạn giới thiệu về bản thân
- giáo dục: trẻ biết chào hỏi lễ phép...
I /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Trò chuyện
‘Truyền tin’2
- Tin xắp có hội thi kể chuyện đọc thơ diễn cảm. Trong nội dung thi có các phần thi tự giới thiệu về mình, tự kể về ngày sinh nhật của mình và cả hát nữa.
- Hôm nay lớp mẫu giáo nhỡ A1 sẽ tổ chức tập duyệt trước. Để làm tốt các phần thi trên cô sẽ tự giới thiệu và kể về ngày sinh nhật của cô cho cả lớp mình nghe nhé.
- Cô cho trẻ giới thiệu và kể về ngày sinh nhật của trẻ
- Chúng mình đã dược nghe cô và các bạn kể về ngày sinh nhật của mình rồi. Bây giờ các con hãy đứng lên và hát vang bài hát ‘ Lời chào buổi sáng’ nhé.
- Cả lớp hát
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong lời bài hát đã nhắc nhở các bé điều gì?
- à đúng rồi. Lời bài hát đã nhắc nhở các bé trước khi đi học phải chào bố, mẹ thì mới ngoan. Có một bài thơ nói về một em bé rất ngoan khi đi học về em đã chào ông ,bà, chào bố mẹ đấy. Các con có biết đó là bài thơ gì không?
- Các con có thuộc bài thơ này không?
- Các con hãy đọc cho cô nghe nào.
- Cô thấy các con đã thuộc thơ rồi đấy nhưng để đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm. các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và nghe cô đọc thơ nhé.
* HĐ2: Cô đọc thơ
- Lần1: giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Lần 2: kèm tranh minh hoạ
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Mỗi khi bé đi học về bé đã chào những ai trong gia đình?
- Các con ạ. Em bé trong bài thơ rất là ngoan, lễ phép. Mỗi khi đi học hay đi chơi về em bé cũng chào hỏi ông bà, cha, mẹ đấy.
- Thế còn các con khi đi học về các con có chào ông, bà, cha mẹ không?
- Đúng rồi. Bây giờ các con nghe cô hỏi tiếp nhé
- Lời chào của em bé đã làm cho mọi người như thế nào?
- Lời chào đó còn như thế nào?
- Những người đi vắng bé có chào không?
- Các con ạ. Lời chào của em bé làm cho cả nhà rất vui và càng yêu quí em hơn.
- Thấy các con đã hiểu được nội dung bài thơ rồi đấy, bây giờ các con hãy đọc thơ cùng cô nào.
*HĐ3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
- Luôn phiên nhóm ( 3- 4 nhóm)
- Cho trẻ nhận xét xem tổ bạn đọc thơ như thế nào? đã diễn cảm chưa, có đều không?...
- Cá nhân trẻ đọc
( trong khi trẻ đọc thơ, cô luôn khuyến khích động viên và chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi lại tên bài thơ
*Kết thúc:
- Cho trẻ làm chim bay ra chơi...
HĐ Của trẻ
- ‘Tin gì’2
- Cô giới thiệu
- 3- 4 trẻ
- Vâng ạ
- 1 lần
- Trẻ trả lời
- Phải chào bố mẹ
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- 1 lần
- Vâng ạ
- Lời chào
- 2- 3 trẻ kể
- Có ạ
- Làm mát ruột cả nhà...
- Đẹp hơn mọi bông hoa
- 2 -3 trẻ
- Vâng ạ
- 2- 3 lần
- Mỗi nhóm 1 lần
- 3- 4 trẻ
- Trẻ trả lời
NGÀY THỨ NĂM : 3/12/09
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: ‘Chú giải phóng quân’
I / Mục đích yêu cầu
- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm. trẻ cảm nhận được âm điệu vui, hóm hỉnh của bài thơ
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ: Biết được chú giải phóng quân là người dũng cảm, kiên cường chiến đấu đuổi giặc mỹ ra khỏi miền nam để đất nước ta được thống nhất
- Trẻ thuộc bài hát
- Giáo dục trẻ: Lòng yêu mến tự hào về chú bộ đội
II /Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ
-Tranh minh hoạ thơ
- Que chỉ
III / Tổ chức hoạt động
HĐ Của cô
*HĐ1: Trò chuyện
- ‘Truyền tin’2
- Tin xắp đến ngày 22 / 12 rồi, các con có biết đó là ngày gì không?
- Ngày tết của các chú bộ đôi thì như thế nào?
- à. Ngày tết của các chú bộ đội có rất nhiều cờ ,hoa, khẩu hiệu. Các chú thì đi duyệt binh và báo cáo những thành tích và chiến công đã đạt được đấy
- Để mừng ngày tết của các chú bộ đội, cô mời các con đứng lên hát tặng các chú bộ đội một bài hát nào.
- Bây giờ các con nghe cô hỏi này nhé. Các con có thích làm chú bộ đội không?
- Thế các con có biết chú bộ đội làm nhiệm vụ gì không?
-à. Các chú bộ đội làm rất nhiều nhiệm vụ như: luyện tập quân sự, tăng gia sản xuất, trồng rau, nuôi cá...nhưng nhiệm vụ chính của các chú là bảo vệ tổ quốc, sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc. Giữ cho đất nước hoà bình, các con được sống vui vẻ và hạnh phúc đấy.
- Các con ơi. có một bài thơ nói về chú bộ đội đánh mỹ ở miền nam được gọi là chú giải phóng quân, chú đã cùng nhân dân ta đánh thắng đế quốc mỹ. Chú đã kể cho các bạn thiếu nhi nghe về những tên giặc mỹ hèn nhát đấy. Cô đố các con biết đó là bài thơ gì? các con có thuộc bài thơ này không?
- Vậy các con hãy đọc cùng cô nào?
- Cô thấy các con thuộc thơ rồi đấy.Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và đọc thơ diễn cảm nhé.
* HĐ2: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô
+ Đàm thoại:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói đến ai?
- Chú giải phóng quân đi đâu về?
- Khi chú từ tiền tuyến trở về thì trên người chú có gì?
- Khi chú từ tiền tuyến trở về thì mọi người như thế nào?
- Chú giải phóng quân kể c
File đính kèm:
- giao an mam non.doc