B ài 10 Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H tới AB và AC. Gọi (I), (K), (G) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE, HCF, HCA (Hình vẽ). Cho các khẳng định sau và khoanh tròn vào kết luận đúng
- (I) và (O) cắt nhau (1).
- (K) và (O) tiếp xúc trong (2).
- ( I ) và (K) ngoài nhau (3).
- (G) và (O) cắt nhau (4).
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi trắc nghiệm tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
MÔN TOÁN
B ài 1 Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M, PQ là tiếp tuyến chung ngoài (Hình vẽ). Số đo của góc PMQ:
A. nhỏ hơn 900
B. lớn hơn 900
C. bằng 600
D. bằng 900
B ài 2 Căn thức bằng:
A. 2 – x
B. |x – 2|
C. (x – 2); (2 – x)
D. x – 2
B ài 3 Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 10cm. Khi đó đường thẳng m
A. cắt đường tròn (O) tại hai điểm
B. không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn (O
C. tiếp xúc với đường tròn (O
D. không cắt đường tròn (O)
B ài 4 Cho ba đường thẳng d1: y = x – 1; d2: y = 2 - x; d3: y = 5 + x. So với đường thẳng nằm ngang thì:
A. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d3
B. độ dốc của đường thẳng d1 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2
C. độ dốc của đường thẳng d1 và d3 như nhau
D. độ dốc của đường thẳng d3 lớn hơn độ dốc của đường thẳng d2
B ài 5 Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 3x – 2y = 5:
A. (1; -1)
B. (-5; 5)
C. (1; 1)
D. (5; -5)
B ài 6 Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
A. (O) cắt (O') d = R + R’
B. (O) đựng (O’)R - R’ < d < R + R’
C. (O) tiếp xúc trong với (O’) d = R – R
D. (O) tiếp xúc ngoài với (O’) d < R – R’
B ài 7 Giá trị của biểu thức bằng:
A.
B.
C. 0
D. 4
B ài 8 Biểu thức xác định với các giá trị:
A.
B.
C.
D.
B ài 9 Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -81
B. 81
C. 3
D. -3
B ài 10 Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H tới AB và AC. Gọi (I), (K), (G) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE, HCF, HCA (Hình vẽ). Cho các khẳng định sau và khoanh tròn vào kết luận đúng
- (I) và (O) cắt nhau (1).
- (K) và (O) tiếp xúc trong (2).
- ( I ) và (K) ngoài nhau (3).
- (G) và (O) cắt nhau (4).
B àiA. (1) và (4) đúng.
B. (1), (3), (4) đúng.
C. (2) và (3) đúng.
D. (1) và (3) sai.
11 Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến?
A. y = x - 2
B. y = 6 – 3(x – 1)
C. y = x - 1
D. y = (1 – x)
B ài 12 Cho các số: sin250 và cos250 thì:
A. sin250 > cos250
B. không so sánh được hai số đó
C. sin250 < cos250
D. sin250 = cos250
B ài 13 Kết luận nào sau đây không đúng?
A. cotg37040’ = tg52020’
B. tg73020’ > tg450
C. cos350 < cos650
D. sin200 = cos700
B ài 14 Cho tam giác ABC như hình vẽ, góc C = 300; BH = 20cm; AC = 10cm. Giá trị tang góc B bằng:
A. 0,2
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,24
B ài 15 Rút gọn biểu thức với a 3 ta được:
A. a2(a – 3)
B. –a2(a – 3)
C. a2(3 – a)
D. –a2(3 + a)
7 Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất:
A.
B.
C.
D.
B ài 16 Cho hai đường thẳng d1 và d2 như hình vẽ. Đường thẳng d2 có phương trình là:
A. y = x + 4
B. y = -x
C. y = -x + 4
D. y = x – 4
B ài 17 Với giá trị nào của a thì biểu thức không có nghĩa?
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a
B ài 18 Quay hình 3 một vòng quanh đoạn NP để được một hình. Diện tích toàn phần của hình tạo thành bằng (). Chọn kết luận đúng:
A. 36
B. 20
C. 6
D. 16
B ài 19 Cho hệ phương trình. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hệ phương trình trên không giải được
B. Hệ phương trình trên chỉ có 1 nghiệm
C. Hệ phương trình trên có vô số nghiệm
D. Hệ phương trình trên vô nghiệm
B ài 20 Cho đường tròn (O), MNPQ là hình thang cân nội tiếp (O) (Hình bên). Nếu sđ thì số đo cung NnP bằng:
A. 900
B. 450
C. 1200
D. 600
B ài 21 Phương trình = a vô nghiệm khi:
A. a < 0
B. a > 0
C. a = 0
D. a
11 Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
B ài 22 Với hai đường tròn bất kỳ sẽ có nhiều nhất:
A. 0 điểm chung.
B. 1 điểm chung.
C. 2 điểm chung
D. vô số điểm chung.
B ài 23 Hệ số b' của phương trình x2 - 2(2m - 1)x + 2m = 0 là:
A. - 2m
B. 2m - 1
C. m -1
D. - (2m -1)
B ài 24 Trong hình vẽ sau biết MN là đường kính. Góc NMQ bằng:
A. 200
B. 300
C. 400
D. 500
B ài 25 Cho góc MON là x và goc QOP là y, biết x > y. Cách viết nào dưới đây là đúng với hình vẽ?
A. MN = PQ
B. MN > PQ
C. MN < PQ
D. Không so sánh được
B ài 26 Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
B. Hàm số trên đồng biến khi x 0
C. Hàm số trên luôn luôn đồng biến
D. Hàm số trên luôn luôn nghịch biến
B ài 27 Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Câu nào sau đây đúng:
A. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
B. Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là
C. Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là
D. Công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ là
B ài 28 Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi :
A. đường thẳng y = 5 - 2x
B. đường thẳng
C. đường thẳng
D. đường thẳng y = 2x - 5
B ài 29 Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
A. 18 (cm2)
B. 12 (cm2)
C. 6(cm2)
D. 8 (cm2)
B ài 30
Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 3x - 2y = 3
B. 3x - y = 0
C. 0x + 4y = 4
D. 0x - 3y = 9
B ài 31 Tích hai nghiệm của phương trình -x2 + 7x + 8 = 0 là:
A. 8
B. 7
C. -7
D. -8
B ài 32 Một nghiệm của phương trình 2x2 - (k -1)x - 3 + k = 0 là
A.
B.
C.
D.
B ài 33 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ?
A.
B.
C. (1 ; 0)
D.
B ài 34 Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn?
A. Hình thang cân
B. Hình vuông
C. Hình thoi
D. Hình chữ nhật
B ài 35 Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Số đo cung bằng:
A. 2400
B. 1200
C. 1800
D. 900
B ài 36 Hệ phương trình:
A. có 2 nghiệm
B. vô nghiệm
C. có 1 nghiệm
D. có vô số nghiệm
B ài 37 Cho tam giác MNP vuông tại M. Nếu tỉ số giữa hai cạnh MP và MN là thì góc N và P của tam giác đó có số đo lần lượt là
A. 600 và 300
B. 300 và 600
C. 450 và 450
D. Các câu trên đều sai
B ài 38 Cho bốn điểm M, N, P, Q như hình bên. Khi đó đường tròn đường kính MP:
A. chỉ chứa ba điểm M, N, Q
B. chỉ chứa ba điểm M, Q, P
C. chứa cả bốn điểm M, N, P, Q
D. chỉ chứa ba điểm M, N, P
6 Cho một tam giác MNP có: MN = 3; MP = 4; NP = 5. Vẽ hai đường tròn (N, NM) và (P, PM) (Hình 4). Khi đó NM và PM lần lượt là:
A. tiếp tuyến của đường tròn (P), cát tuyến của đường tròn (N)
B. cát tuyến của đường tròn (P), cát tuyến của đường tròn (N)
C. cát tuyến của đường tròn (P), tiếp tuyến của đường tròn (N)
D. tiếp tuyến của đường tròn (P), tiếp tuyến của đường tròn (N)
B ài 39 Cho x =0,16, khi đó bằng
A. 0,4
B. 0,8
C. -0,4
D.
B ài 40 Cho hai đường tròn (R) và (Q) như hình bên. Nếu thì:
A. =
B. =
C. =
D. =
B ài 40 Nghiệm của phương trình là
A. -1
B. -1; 2
C. cả ba kết quả trên
D. 2
B ài 41 Cho ba đường thẳng d1, d2, d3 lần lượt là đồ thị của các hàm số y1, y2, y3 như hình bên. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. y1 nghịch biến; y2 đồng biến; y3 đồng biến
B. y1 đồng biến; y2 nghịch biến; y3 nghịch biến
C. y1 đồng biến; y2 đồng biến; y3 nghịch biến
D. y1 đồng biến; y2 nghịch biến; y3 đồng biến
B ài 42 Phương trình 0.x + 2y = -1 có nghiệm tổng quát là:
A.
B
C.
D.
B ài 43
Cho tam giác MNP vuông tại M có: MN = 6cm; MP = 8cm (Hình 3). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó bằng:
A. 50cm
B. 10cm
C. 5cm
D.
B ài 44 Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là
A.
B.
C. v
D.
B ài 45 Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất?
A. y + x = -1
B. 3y = - 3x + 3
C. 2y = 2 - 2x
D. 0.x + y = 1
B ài 46 Nếu điểm P (1 ; - 2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. 3
B. 1
C. -1
D. -3
B ài 47 Biệt thức của phương trình 4 - 6x - 1 = 0 là:
A. 20
B. 25
C. 5
D. 13
B ài 48 Phương trình 4x -3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?
A. (1; -1)
B. (1 ; 1)
C. (-1 ; 1)
D. (-1 ; -1)
B ài 49 Trong hình bên, biết sđ , N là điểm chính giữa của cung MP , M là điểm chính giữa của cung QN. Số đo x của cung PQ là:
A. 800
B. 1350
C. 750
D. 1500
B ài 50 Cho các số đo như trong hình bên. Độ dài cung MmN là:
A.
B.
C.
D.
B ài 51 Cho hàm số y =. Kết luận nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
C. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số trên
D. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên
B ài 52
Hai hệ phương trình: và là tương đương khi k bằng:
A. -3
B. -1
C. 3
D. 1
B ài 53 Tổng hai nghiệm của phương trình 2+ 5x - 3 = 0 là:
A. -
B.
C. -
D.
B ài 54 Công thức tính thể tích của hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h là
A.
B.
C.
D.
B ài 55 Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A.
B.
C.
D.
B ài 56 Điểm P(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = khi m bằng:
A. -2
B. 4
C. 2
D. -4
B ài 57 Biết MN > PQ, cách viết nào dưới đây là đúng với hình bên?
A
B.
C.
D. Không so sánh được
B ài 58 Công thức tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h là
A.
B.
C.
D.
B ài 59 Một nghiệm của phương trình - 2 + 11x - 9 = 0 là:
A. -
B.
C.
D. -
B ài 60 Biệt thứccủa phương trình - 2(k -1)x + = 0 là:
A. 2k - 1
B. (k -1)(3k -1)
C. 1 - 2k
D. - (k - 1)(3k - 1)
B ài 61 Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình?
A. (0 ;)
B. ( ;)
C. (; 2)
D. (2 ;)
B ài 62 Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình 2x - y = 5 để được một hệ phương trình vô nghiệm?
A. y = 2x + 5
B. 0.x - y = 5
C. 4x - 5y = 10
D. 2x – 0.y = 5
B ài 63 Biết sđ (Hình bên). Số đo của cung bằng:
A. 600
B. 550
C. 1000
D. 1100
B ài 64 Cho đường tròn (O), = 420. Khi đó số đo của cung lớn bằng:
A. 3180
B. 2760
C. 840
D. 420
B ài 65 Điểm M(-2; 2) thuộc đồ thị hàm số y =khi giá trị của m bằng:
A. -1
B. 1
C. -
D.
9 Các hệ số a và b trong phương trình + (2 - k)x = 1 lần lượt là:
A. 1 và - k
B. 1 và 2 - k
C. 1 và 2
D. 2 và (2 - k)
B ài 66 Nghiệm tổng quát của phương trình x - 2y = 1 là:
A.
B.
C.
D.
B ài 67 Quay hình 1 bên một vòng quanh đoạn NP để được một hình. Diện tích xung quanh của hình tạo thành là: Hình1 Hình 2 Hình 3
A. 16
B. 20
C. 36
D. 6
B ài 68 Biết MN > PQ, cách viết nào dưới đây là đúng với hình 2 ?
A.
B.
C.
D. không so sánh được
File đính kèm:
- 68 cau hoi trac nghiem toan 9 luyen thi.doc