A. DẦU MỎ.
I.TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ & THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
1.Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ.
III. CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC.
Chất lượng của xăng được đo bằng Chỉ số càng cao thì xăng càng tốt. Chỉ số octan của hiđrocacbon giảm dần theo thứ tự.
Aren > anken có nhánh>ankan có nhánh>xicloankan có nhánh>anken không
nhánh>xicloankan không nhánh>ankan không nhánh.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 48: Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 48: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
DẦU MỎ.
I.TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ & THÀNH PHẦN CỦA DẦU MỎ
1.Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí và thành phần của dầu mỏ.
Dầu mỏ:
..
2. Thành phần hoá học.
II.CHƯNG CẤT DẦU MỎ.
Chưng cất dưới áp suất thường.
Chưng cất dưới áp suất cao.
Chưng cất dưới áp suất thấp.
III. CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC.
Chất lượng của xăng được đo bằng Chỉ sốcàng cao thì xăng càng tốt. Chỉ số octan của hiđrocacbon giảm dần theo thứ tự.
Aren > anken có nhánh>ankan có nhánh>xicloankan có nhánh>anken không
nhánh>xicloankan không nhánh>ankan không nhánh.
1.Rifominh:............................................................................................................................................
1
2.Crắckinh:...
Ví dụ: C16H34 → C16-mH34-2m + CmH2m ( m= 2-16 )
Crắckinh nhiệt: thực hiên ở nhiệt độ.........chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten
và penten dùnh làm monome để sản xuất polime.
Crắckinh xúc tác: chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch.........của các phân đoạn
có nhiệt độ sôi cao thành xăng nhiên liệu.
* Kết luận: chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ và chế biến bằng phương pháp hoá học.
KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN:
I.THÀNH PHẦN KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THHIÊN NHIÊN:
- Khí mỏ dầu còn gọi là khí đồng hành. Khí mỏ dầu có trong các mỏ dầu. Khí thiên nhiên là khí chứa trong các mỏ khí riêng biệt.
- Thành phần chủ yếu là.., ngoài ra còn có etan, propan, butan, pentan và các khí
vô cơ khác.
II.CHẾ BIẾN, ỨNG DỤNG CỦA KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN.
THAN MỎ.
CHƯNG KHÔ THAN BÉO.
II.CHƯNG CẤT NHỰA THAN ĐÁ.
Củng cố:
- Tên một số mỏ dầu ở Việt Nam
- Các phương pháp được sử dụng khi chế biến dầu mỏ..
- Thành phần chính của:
+ Khí mỏ dầu
+ Khí thiên nhiên..
+ Khí lò cốc.
File đính kèm:
- ly_thuyet_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_48_nguon_hidrocacbon_t.doc