Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn: hóa - Khối 9

Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần?

A. K, Na, Fe, Cu. B. Na, K, Fe, Cu, Mg. C.Cu, Fe, Mg, Na, K. D. Fe, Cu, Na, Mg, K.

Câu 2: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần?

A. P, S, Cl, F. B. S, P, Cl, F. C. F, Cl, S, P. D. F, Cl, P, S.

Câu 3: Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm VI; nguyên tố Y ở chu kì 2 nhóm VII. Hãy so sánh tính phi kim của X và Y:

A. X mạnh hơn Y. B. Y mạnh hơn X.

C. X và Y có tính phi kim tương đương nhau D. Không so sánh được.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn: hóa - Khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA - KHỐI 9 Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1:Tính chất phi kim: Tính chất hoá học muối cacbo nat , bảng TH các NTHH. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng TH các NTHH Tính chất hoá học muối cacbonat, bảng TH các NTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 1,25 12,5 % 0 0 0 0 0 0 5 1,25 12,5% Chủ đề 2: Hidrocacbon: Thành phần HC, tính chất một số HC điển hình Thành phần HC, dầu mỏ, khí TN Hiểu tính chất h.học và những chuyển đổi của HC Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 1,25 12,5% 0 1 0,25 2,5% 1 2 20% 1 0,25 2,5% 0 0 1 3 30% 9 3,75 67,5% Chủ đề 3: Tổng hợp các chủ đề Hiểu tính chất h.học và những chuyển đổi của DX.HC Tính theo PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ 0 0 0 1 2 20% 0 0 0 0 1 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 10 2,5 (25%) 0 1 0,25 (2,5%) 2 4,0 (40%) 1 0,25 2,5% 0 0 1 3 (30%)) 15 10 (100%) TRƯỜNG THCS AN THẠNH ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP: HỌ & TÊN:………………………….. ĐIỂM LỜI PHÊ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D mà em chọn đúng. Câu 1: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần? A. K, Na, Fe, Cu. B. Na, K, Fe, Cu, Mg. C.Cu, Fe, Mg, Na, K. D. Fe, Cu, Na, Mg, K. Câu 2: Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần? A. P, S, Cl, F. B. S, P, Cl, F. C. F, Cl, S, P. D. F, Cl, P, S. Câu 3: Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm VI; nguyên tố Y ở chu kì 2 nhóm VII. Hãy so sánh tính phi kim của X và Y: A. X mạnh hơn Y. B. Y mạnh hơn X. C. X và Y có tính phi kim tương đương nhau D. Không so sánh được. Câu 4: Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối axit: A. KHCO3, Na2CO3, K2CO3. B. KHCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. D. Ca(HCO3)2, CaCO3, Mg(HCO3)2. Câu 5: Dãy gồm các chất dễ bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cacbonic và oxit bazơ là: A. Na2CO3, MgCO3 B. CaCO3, NaHCO3 C. Ca(HCO3)2, BaCO3 D.CaCO3, MgCO3. Câu 6: Hợp chất hữu cơ A. là tất cả các hợp chất của cacbon. B. là các chất khi cháy tạo ra khí cacbonic. C. là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại) D. là các hợp chất khi cháy tạo ra khí cacbonic và nước. Câu 7: Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá học nào viết đúng? A. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl C. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl+ H2 D.CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Câu 8: Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất: H H H H H H H H a. H –C – C – O – H b .H – C – C– O c. H – C – O – C –H d. H – O – C – C- H H H H H H H H H H A. a, b, c B. a, b, d C. a, c, d D. b, c, d Câu 9: Các chất nào trong dãy chất cho dưới đây làm mất màu dung dịch brom? A. CH4, CH2=CH2 B. CH3 – CH3, CHC –CH3 C. CH4, CH3 – CH3 D.CH2=CH2, CHC–CH3 Câu 10: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và khí clo ra ánh sáng. Sau một thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm một mẫu giấy quỳ tím. Hiện tượng xảy ra là: A. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. Màu vàng lục của khí clo chuyển sang màu vàng đậm, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. C. Màu vàng lục của khí clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Không xảy ra hiện tượng gì. Câu 11: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn. C. Phân tử có 3 liên kết đôi. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn Câu 12: Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 0,5 lít dung dịch brom 0,2M là: A. 2,24 lít B. 33,6 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: CO2, CH4, C2H4. Câu 2: (2đ) Chọn công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ…. Rồi lập các phương trình hoá học sau: a) C6H6 + ……. C6H12 b) C6H6 + ……. C6H5Br + HBr c) C2H4 + …… CO2 + H2O d) CaC2 + ……. C2H2 + Ca(OH)2 Câu 3: (3đ) Cho 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2 và CH4 tác dụng với dung dịch brom dư thì thấy có 4,8g brom tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. ( cho Br = 80; C = 12; H = 1) II. PHẦN TỰ LUẬN: 7đ Câu 1: (2đ) Trong các khí sau: CH4, O2, Cl2, H2. Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? Viết phương trình hoá học, ghi điều kiện nếu có. Câu 2: (2đ) Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 khí không màu đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: CO2, CH4, C2H4. Câu 3: (3đ) Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4 và CH4 tác dụng với dung dịch brom dư thì thấy có 100 ml dung dịch Br2 1M tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. ( cho Br = 80; C = 12; H = 1) ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C A B B D C B D D A D A II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) - Dùng dung dịch Ca(OH)2: nhận biết CO2 0,5đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ - Dùng dung dịch brom nhận biết C2H4 0,5đ C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,25đ - Còn lại là CH4. 0,5đ Câu 2: (2đ): Mỗi PTHH viết đúng 0,5đ, thiếu cân bằng trừ 0,25đ a) C6H6 + 3H2 C6H12 b) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr c) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O d) CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 Câu 3: (3đ) Chỉ có axetilen tác dụng với brom trong dung dịch 0,25đ C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4 0,5đ 1mol 2mol 0,015mol 0,03mol 0,25đ Số mol brom nBr2 = 4,8/160= 0,03 mol 0,5đ Thể tích C2H2 là: 0,5đ Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí là: % C2H2 = 0,5đ % CH4 = 100% - 30% = 70% 0,5đ

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet Hoc Ki II.doc