Nội dung
kiến thức
Cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1. Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;
Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
Tính được khối lượng của nguyên tử
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra chất lượng đầu năm khối 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2
TỔ: HOA – SINH – CÔNG NGHỆ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯƠNG ĐẦU NĂM KHỐI 10
Nội dung
kiến thức
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ;
- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
20 %
- Tính được khối lượng của nguyên tử
Số câu hỏi
Số điểm
1
0.5
1
0.5
1
1.0
3
2.0
2. Cấu trúc vỏ e nguyên tử
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
30 %
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Viết được cấu hình e của các nguyên tử.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
Số câu hỏi
Số điểm
2
2.5
1
0.5
3
3.0
3. Nguyên tố hoá học, đồng vị
- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
- Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) Þ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
- Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình
- Áp dụng: từ kí hiệu nguyên tử X tính số p, e, n và ngược lại
50 %
Số câu hỏi
Số điểm
2
2.5
1
2.0
1
1.0
4
5.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
5.0 (50%) 50%
2
3.0 (30%) 30%
2
2.0 (20%) 20%
10
10 (100%)
TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2
TỔ: HOA – SINH – CÔNG NGHỆ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HAI THÁNG
Môn: Hóa học – Thời gian 45 phút
Họ và tên:.............................................................Lớp.....
I. Trắc nghiệm khách quan (6 câu * 0,5điểm = 3 điểm)
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có số khối là 27, cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có
A. 13 nơtron. B. 13 nơtron và 14 proton.
C. 13 proton và 14 nơtron. D. 13 electron và 14 nơtron.
Câu 2. Những cặp chất sau, cặp chất nào là đồng vị của nhau ?
A. O2 và O3. B. và .
C. và . D. Kim cương và than chì.
Câu 3. Nguyên tử clo (Z=17) có 17 electron. Cấu hình electron của clo như sau : 1s22s22p63s23p5. Vị trí clo trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 5 – nhóm VA. B. chu kì 3 – nhóm VIIA.
C. chu kì 3 – nhóm VA. D. chu kì 5 – nhóm VIIA.
Câu 4. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó có thể là
A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p4.
C. 1s22s22p63s23s5. D. 1s22s22p63s23s4
Câu 5. Dựa vào mức năng lượng orbitan nguyên tử, người ta sắp xếp các orbitan theo mức năng lượng tăng như sau :
A. 7s < 7p < 7f < 7d. B. 7s < 7f < 7d < 7p.
C. 7s < 5f < 6d < 7p. D. 5f < 6d < 7s < 7p.
Câu 6. Nguyên tố hoá học là
A. những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
B. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. những nguyên tử có cùng khối lượng.
B. những nguyên tử có cùng số nơtron.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Các nguyên tử có kí hiệu sau :
a) Tính số electron, số proton, số notron, số khối trong mỗi nguyên tử ?
b) Những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố, đó là nguyên tố nào ?
Câu 2. (2,5 điểm)
Nguyên tử X khi nhận thêm 2 electron tạo ra anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. Dựa vào cấu hình electron cho biết vị trí của X trong HTTH.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho 11,7 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với H2O dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron và sự phân bố electron của nguyên tố đó.
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, HS không được sử dụng bảng tuần hoàn
File đính kèm:
- de kiem tra hai thang dau nam.doc