Ma trận đề kiểm tra học kì I môn: ngữ văn 7 – năm học 2012 – 2013

Câu 1: (0,25 đ): Dòng nào dưới đây không phải là Thành ngữ?

 A. Nhà rách vách nát B. Lá lành đùm lá rách

 C. Bùn lầy nước đọng D. Mưa to gió lớn.

Câu 2: (0,25 đ): Nhận xét nào đúng với bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan:

 A. Đó là bài thơ đường luật. B. Đó là bài thơ tứ tuyệt

 C. Đó là một bài thơ nguyên văn Chữ Hán D. Đó là một bài thơ viết theo thể thơ

 Thất ngôn bát cú đường luật.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì I môn: ngữ văn 7 – năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC 2012 – 2013 ------------------◊◊◊---------------- Mức độ Tên tiêu đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng cao Vận dụng thấp Văn bản - Hiểu được giá trị, nội dung và nghệ thuật. Phương thức biểu đạt, thể thơ các văn bản (Qua đèo ngang, cảnh khuya, tiếng gà trưa, bạn đến chơi nhà). Biết nói tên tác phẩm khớp với nội dung bài thơ. Nêu được điểm giống nhau và khác nhau của hai bài thơ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4 câu 1 điểm 10% 1 câu 0,5 điểm 5% 1 câu 2 điểm 20% 6 câu 3,5 điểm 35% Tiến việt - Nhận biết được các thành ngữ, các từ đồng nghĩa, từ láy dạng điệp ngữ. - Biết điền các cụm từ vào các khái niệm từ đồng nghĩa và từ đồng âm. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 4 câu 1 điểm 10% 1 câu 0,5 điểm 5% 5 câu 1,5 điểm 15% Tập làm văn - Biết viết một bài văn biểu cảm kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả. - Bài văn có bố cục 3 phần. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 câu 5 điểm 50% 1 câu 5 điểm 50% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC 2012 – 2013 ------------------◊◊◊---------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM): Câu 1: (0,25 đ): Dòng nào dưới đây không phải là Thành ngữ? A. Nhà rách vách nát B. Lá lành đùm lá rách C. Bùn lầy nước đọng D. Mưa to gió lớn. Câu 2: (0,25 đ): Nhận xét nào đúng với bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan: A. Đó là bài thơ đường luật. B. Đó là bài thơ tứ tuyệt C. Đó là một bài thơ nguyên văn Chữ Hán D. Đó là một bài thơ viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật. Câu 3: (0,25 đ): Trong các từ sau đây từ nào đồng nghĩa với từ thương mến? A. Kính trọng B. Yêu quý C. Gần gũi D. Nhớ nhung Câu 4: (0,25 đ): Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minhđã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự C. Biểu cảm, miêu tả D. Biểu cảm Câu 5: (0,25 đ): Điệp ngữ trong những câu thơ sau thuộc dạng nào? “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) Câu 6: (0,5 đ): Chọn nội dung cột A sao cho phù hợp với nội dung cột B CỘT A CỘT B 1. Cảnh khuya 2. Tiếng gà trưa a. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. b. Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê. c. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm thanh vắng. d. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. 1 + ……………… 2 + ……………… Câu 7: (0,5 đ): Điền từ vào chỗ trống để thể hiện đúng các khái niệm: a. Từ . . . . . . . . . . là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. b. Từ . . . . . . . . . là những từ gốngnhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Câu 8: (0,25 đ): Tâm trạng cảu Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua đèo ngang” là tâm trạng như thế nào? A. Tình yêu say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước. B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của đất nước. C. Buồn thương da diết trước cảnh phải sống cô đơn. D. Buồn, cô đơn, hoài cổ trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. Câu 9: (0,25 đ): Các từ “Chênh chếch, lao xao, thoang thoảng, lênh đênh” thuộc loại từ: A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa Câu 10: (0,25 đ): Cụm từ “Ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến thể hiện điều gì? A. Chỉ có hai chúng ta hôm nay. B. Quan hệ gắn bó, thân thiết của hai người bạn thân, tuy hai mà một. C. Thông cảm vì chúng ta là bạn. D. Tâm trạng buồn, cô đơn, khép kín. PHẦN II: TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM): Câu 1: (2 điểm): Qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh, em thấy có gì giống nhau và khác nhau trong cách tả cảnh. Câu 2: (5 điểm): Phát biểu cảm nghĩ về người mẹ kính yêu của em. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM): Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B C C 1 + d 2 + a Đồng nghĩa Đồng âm D B A Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM Câu 1: (2 điểm): * Giống nhau: - Cả hai bài thơ đề tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. * Khác nhau: -Bài thơ “Cảnh khuya” tả cảnh trăng lồng vào vòm cây, hoa lá tạo thành bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. - Bài thơ “Rằm tháng giêng” tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sóng nước, có không gian bát mát, tràn đầy sức xuân. Câu 2: (5 điểm): 1. Yêu cầu chung: - Nội dung: Đưa ra đối tượng biểu cảm (người mẹ). Biết dùng yếu tố tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc. 2. Yêu cầm cụ thể: Học sinh thể hiện, trình bày nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo dàn ý. a. Mở bài: Giới thiệu chung về mẹ. b. Thân bài: - Vai trò của người mẹ đối với gia đình em và đối với em. - Cảm nghĩ của em về người mẹ của em. c. Kết bài: Nhấn mạnh cảm nghĩ của em đối với mẹ.

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA.doc