Ma trận đề kiểm tra môn: Hình học lớp 6

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )

Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :

A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :

A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác

Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =

A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm

Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm

Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì :

A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác

Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:

A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra môn: Hình học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN : HÌNH HỌC LỚP 6 Năm học: 2011 – 2012 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng Hiểu được khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Biết dùng kí hiệu ; biết vẽ hình minh họa. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1,0 10% Chủ đề 2: Ba điểm thẳng haøng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Nắm được khái niệm điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, cách đọc tên đường thẳng Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt khi biết số điểm. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 0,5 5% 3 1,5 15% Chủ đề 3: Tia Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Nhận biết được các tia trên hình vẽ. Nắm được mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Chỉ ra được hai tia đối nhau. Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia. Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 3 0,5 20% Chủ đề 4: Đoạn thẳng. Độ daøi đoạn thẳng Nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Hiểu và kể tên các đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo. Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 2 2 20% 1 1,0 10% 7 4,5 55% Tổng số câu Tổng số điểm % 4 2 20% 5 3 30% 5 4 40% 1 1 10% 15 10 100% Trường THCS Lê Lợi KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 6. Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên :…………………………………………… Lớp : …………… Điểm : Lời phê của giáo viên ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 7cm. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN B. C. IM + IN = MN D. IM = 2 IN II/ TỰ LUẬN :(6 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? So sánh MA và MB. M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Bài làm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C A B D B A B B (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ) A B M x N II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Vẽ hình đúng được 0,5 điểm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5đ) Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) (0,5đ) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB ( 0,5đ) MB = AB – AM MB = 8 – 4 = 4 cm ( 0,5đ) Vậy AM = MB. ( 0,5đ) Theo câu a và b ta có. AM + MB = AB và MA = MB ( 0,5đ) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ( 0,5đ) Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và M. Ta có: AB + BN = AN. ( 0,5đ) BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm. Vậy MB = BN = 4 cm. ( 0,5đ)

File đính kèm:

  • docTuan 14 Kiem tra chuong I HH6.doc
Giáo án liên quan