Ma trận kiểm tra 1 tiết hóa 9 ( số 1)

A./ MỤC TIÊU:

1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit . Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit

2./ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất oxit ,axit

nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán hoá

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 7881 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận kiểm tra 1 tiết hóa 9 ( số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 05 Tiêt : 10 MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT Hóa 9 ( SỐ 1) NS: 14/9/2013 ND:18/9/2013 A./ MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức của hợp chất : oxit, axit . Củng cố và hoàn thiện kiến thức các hợp chất oxit bazơ, oxit axit ; Axit 2./ Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học, phân loại, đọc tên, viết phương trình phản ứng hợp chất oxit ,axit nhận biết hợp chất vô cơ, Viết được phản ứng dãy chuyển hoá. Rèn kỹ năng giải bài toán hoá 3./ Thái độ : - Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả năng tính toán chính xác B./ CHUẨN BỊ : –GV : Đề cho HS + dặn dò cách làm – HS : Chuẩn bị nội dung như đã nêu trong giờ luyện tập C./ TỔ CHỨC MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của oxit-KQ về sự phân loại oxit Hiểu được tính chất HH của oxit và phân loại oxit Số câu Số điểmTỉ lệ% 2 1(10%) 2 1(10%) Một số oxit quan trọng Biết được một số oxit quan trọng Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0.5(5%) 3 1.5(15%) 4 2đ ( 20%) Tính chất hoá học của axit Biết được tính chất HH của axit Hiểu tính chất của axit sunfuric Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0,5đ(5%) 2 1đ(10%) 1 0,5đ(5%) 4 2đ ( 20%) Một số axit quan trọng Nhận biết được tính chất của HCl Hiểu tính chất của axit sunfuric Vận dụng tính toán HH của axit Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 0,25( 2.5%) 1 0,5đ(5%) 3 1,25đ(12.5%) 1 0,5đ(5%) 6 2đ ( 20%) Tính toán hoá học Vận dụng tính toán làm BT Số câu Số điểmTỉ lệ% 1 3đ(20%) 1 3 ( 30%) Tổng 3 1.25(12.5%) 5 1.5 (15%) 2 0.5(5%) 3 1,25đ(12.5%) 3 1(10%) 1 3(30%) 17 10 (100%) CHUYÊN MÔN GV LÀM MA TRẬN Họ và tên: ....................................................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1) Lớp: 9A MÔN HÓA HỌC Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1 (0,5đ) Có những chất sau đây: BaO, K2SO4, SO2, CuO, NO, Na2O, HCl; Những chất nào tác dụng được với nước: A.BaO, NO, HCl C.SO2, Na2O, BaO B.CuO, K2SO4, SO2 D.K2SO4, Na2O, NO Câu 2 (0,5đ) Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl : A.Mg B.Cu C.Ag D.tất cả Câu 3 (0,5đ) Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl à 2NaCl + X + H2O; X là: A.CO2 B. NaHSO3 C. SO2 D. H2SO3 Câu 4 (0,5đ) Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau: Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. Làm cách khác. Câu 5 (0,5đ) Oxit nào sau đây không tác dụng với Ba(OH)2 và cả HNO3? A. K2O B. NO C. ZnO D. CO2 Câu 6 (0,5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn, không màu là: K2SO4, HCl, H2SO4? A. quỳ tím B. phenolphtalein C. BaCl2 D. Cả A và C B. TỰ LUẬN :(7 đ) Câu 1(2đ): Hãy nhận biết các dung dịch sau : NaOH, HNO3, CaCl2, H2SO4 bằng phương pháp hoá học.Viết PTHH xãy ra (nếu có). Câu 2( 2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) Ca (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaSO3 (4) SO2 Câu 3 (3đ) Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazơ. a.Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazơ. b.Tính khối lượng dd HCl 14,6% cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được ở trên. (Cho: Ba = 137, O = 16, H = 1, Cl = 35,5) .........................Hết.............................. CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ Phạm Văn Mỳ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 (LẦN 1) A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A C B B D B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Cho quỳ tím vào lần lược các dung dịch - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đổ là HNO3,H2SO4 (0.75đ ) - Dung dịch không làm quì tím đổi màu là CaCl2 - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch HNO3,H2SO4 ( 0.75đ ) + Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là H2SO4 + Dung dịch không xuất hiện kết tủa màu trắng là CaCl2 CaCl2 + H2SO4 CaSO4+ 2HCl ( 0.5đ) Câu 2: Mỗi phương trình đúng ( 0.5đ ) Ca + O2 CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + SO2 CaCO3 + H2O CaCO3 + H2SO4 CaSO4+ SO2 + H2O Câu 3: a/ BaO + H2O Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O ( 0.75đ ) Số mol của BaO = 30.6: 153 = 0.2 ( mol ) Theo PTHH: suy ra số mol của Ba(OH)2= 0.2 ( mol ) Nồng độ mol của Ba(OH)2= 0.2: 0.5 = 0.4 (M) ( 0.75đ ) b/ Theo PTHH (2) suy ra số mol của HCl = 0.2x2 = 0.4 ( mol ) Khối lượng của HCl = 0.4 x 36.5 = 14.6 ( g ) (0.75đ) Khối lượng dung dịch HCl = x100 = 100 ( g ) ( 0.75đ ) .........................Hết.............................. CHUYÊN MÔN GV LÀM ĐÁP ÁN Phạm Văn Mỳ

File đính kèm:

  • doctiet 10kiem tra hoa 9 lan 1.doc
Giáo án liên quan