MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HK I MÔN VẬT LÍ LỚP 8
I. Mục đích của đề kiểm tra
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 18 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 17.
- Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận và đề thi HK I môn Vật lí lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HK I MÔN VẬT LÍ LỚP 8
I. Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 18 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
II. Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Ma trận đề kiểm tra.
1. Ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
(Cấp độ 1, 2)
(Cấp độ 3, 4)
(Cấp độ 1, 2)
(Cấp độ 3, 4)
1. Chuyển động cơ
4
3
2.10
1.90
13.13
11.88
2. Lực cơ
3
3
2.10
0.90
13.13
5.63
3. Áp suất
9
5
3.50
5.50
21.88
34.38
Tổng
16
11
7.70
8.3
48.13
51.88
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Chuyển động cơ
13.13
1.44
1
1
1.5
2. Lực cơ
13.13
1.44
1
1
1.5
3. Áp suất
21.88
2.41
2
1
2.0
1. Chuyển động cơ
11.88
1.31
1
1
2. Lực cơ
5.63
0.62
1
0.5
3. Áp suất
34.38
3.78
1
1
3.5
Tổng
100.00
11
6
5
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
3 tiết
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
3. Viết được công thức tính tốc độ.
4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
5. Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ.
6. Nêu được tính tương đối của chuyển độngvà đứng yên.
7. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
8. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
9. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
10. Vận dụng được công thức tính tốc độ .
11. Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều.
Số câu hỏi
C2.1
C6.7
C10.10
3
Số điểm
0,5
1.0
1.0
2.5
Lực cơ
5 tiết
12. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
13. Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
14. Nêu được hai lực cân bằng là gì?
15. Nêu được quán tính của một vật là gì?
16. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
17. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
18. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
19. Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
20. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
21. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
22. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi
C14.2
C17.5
C18.8
3
Số điểm
0,5
0.5
1.0
2.0
Áp suất
9 tiết
24. Nêu được áp lực là gì.
25.Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
26.Biết được công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h; trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng; d là trọng lượng riêng của chất lỏng; h là chiều cao của cột chất lỏng.
27. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
28. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau
29. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
30.Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
31.Sự phụ thuộc của áp suất khí quyển vào độ cao.
32. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
33. Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
34. Vận dụng công thức tính
35. Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
36. Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét
F = V.d.
Số câu hỏi
C24.3
C25.4
C31.6
C35.9
C36.11
5
Số điểm
1.0
4
5.5
TS câu hỏi
4
11
TS điểm
10
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Dựa vào bảng ma trận biên soạn các câu hỏi kiểm tra theo ma trận đã xây dựng sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận đề.
Phòng ............................................. Kiểm tra HKI - Năm học 2011-2012
Trường THCS ................ Môn: Vật Lý 8
Thời gian: 60 phút
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
Phòng thi:
Lớp:
Ngày:
Chữ kí của GT
Chữ kí của GK
ĐIểm
Nhận xét
I. TRẮC NGHIỆM.
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1. Độ lớn của vận tốc cho ta biết:
A. Hướng chuyển động của vật.
B. Vật chuyển động nhanh hay chậm .
C. Nguyên nhân vì sao vật chuyển động.
D. Sự thay đổi hình dạng của vật khi chuyển động.
Câu 2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nửa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 3. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ?
A. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. Áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
Câu 4. Đơn vị của áp suất là:
A. kg/m3 B. N/m3. C. N (niutơn). D. N/m2 hoặc Pa
Câu 5. Một ô tô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 1000N (bỏ qua lực cản của không khí), khi đó lực ma sát tác dụng lên các bánh xe của ô tô bằng:
Fms > 1000N
Fms < 1000N
Fms = 1000N
Fms = 0N
Câu 6. Càng lên cao áp suất khí quyển
A. Càng giảm
B. Càng tăng
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
II TỰ LUẬN:
Câu 7. 1 đ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Chuyển động và đứng yên có tính ....tùy thuộc vào vật được chọn làm..
Câu 8: 1 đ
a. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào?
b. Nêu hai ví dụ về lực ma sát trượt.
Câu 9: 1 đ
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,02m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
Câu 10: 1 đ
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h hết 40 phút. Tính quãng đường từ A đến B.
Câu 11: 3 đ
Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 750000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1452000 N/m2.
a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lương riêng của nước biển bằng 10300N/m3.
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
Câu
Đáp án
Điểm
Phần trắc nghiệm
Câu 1
Chọn B
0,5 điểm
Câu 2
Chọn D
0,5 điểm
Câu 3
Chọn C
0,5 điểm
Câu 4
Chọn D
0,5 điểm
Câu 5
Chọn C
0,5 điểm
Câu 6
Chọn A
0,5 điểm
Phần tự luận
Câu 7
- tương đối
- vật mốc
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8
a. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bê mặt của một vật khác.
b. 2 ví dụ về ma sát trượt
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 9
Trọng lượng của người đó:
1,7.104.0,02 = 340N
P = F = 340N
Khối lượng của người đó:
P = 10.m
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10
Đổi: 40 phút = 0,66h
Quãng đường từ A đến B
s = v.t
= 60. 0,66 = 40km
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
Câu 11
Tàu lặn xuống.
Vì p = d.h, d không đổi, p1 < p2 h1 < h2
Độ sâu của tàu ngầm:
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
File đính kèm:
- de thi hoc ki 1 vat li 8.doc