I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
Biết đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6.
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả đo độ dài.
2. Học sinh : Một thước kẻ học sinh, một thước dây.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7233 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mẫu báo cáo thí nghiệm Vật lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1.
TÊN THÍ NGHIỆM: ĐO CHIỀU DÀI BÀN HỌC VÀ BỀ DÀY CUỐN SÁCH VẬT LÍ 6
TIẾT 01 - BÀI 01: ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 1)
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
Biết đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6.
Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả đo độ dài.
2. Học sinh : Một thước kẻ học sinh, một thước dây.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Giới hạn đo của thước là gì?
Trả lời:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………….....……..
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Trả lời:………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………......……….
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Đo chiều dài bàn học:
B1: Ước lượng độ dài bàn học
B2: Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
B3: Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, rồi tính giá trị trung bình l =
2. Đo bề dày cuốn sách Vật Lí 6. Tiến hành các bước tương tự như mục 1.
(các kết quả đo được ghi vào bảng kết quả thí nghiệm)
C.Kết quả thí nghiệm:
Bảng kết quả đo độ dài
Độ dài vật cần đo
Độ dài
ước
lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
Tên
thước
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
Lần 2
Lần 3
l =
Chiều dài bàn học
…. cm
Bề dày cuốn sách Vật lí 6
…. mm
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Chiều dài bàn học của nhóm em là: ……………………………………………
Bề dày cuốn sách Vật lí 6 là: ………………......................................................
E. Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 2: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống:
a) 2m = ............... dm = ............... cm = ................. mm
b) 540cm = ...........dm = .............. m = .................. km
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2.
TÊN THÍ NGHIỆM: ĐO THỂ TÍCH NƯỚC CHỨA TRONG HAI BÌNH
TIẾT 03 - BÀI 03: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả đo 3.1; một bộ dụng cụ như của nhóm + 1 xô nước.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- Bình 1 (đựng đầy nước) (chưa biết dung tích)
- Bình 2 (đựng một ít nước)
- 1 bình chia độ.
- 1 vài loại ca đong.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Dụng cụ đo thể tích là gì? Đơn vị đo thể tích?
Trả lời:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...…
Câu 2: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (câu C9):
Ước lượng …………. cần đo.
Chọn bình chia độ có ……….. và ……….. thích hợp.
Đặt bình chia độ …………………..
Đặt mắt nhìn ……… với độ cao mực chất lỏng trong bình.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia …………… với mực chất lỏng.
B. Các bước tiến hành:
B1: Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo và điền vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Ước lượng thể tích của nước chứa trong 2 bình và ghi kết quả ước lượng đó vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Dùng bình chia độ và dụng cụ cần thiết đo thể tích nước trong bình 1. Đọc và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả thí nghiệm.
B4: Dùng bình chia độ và dụng cụ cần thiết đo thể tích nước trong bình 2. Đọc và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Vật cần đo
thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích
ước lượng (lít)
Thể tích
đo được (cm3)
GHĐ
ĐCNN
Nước trong
bình 1
Nước trong
bình 2
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
1. Thể tích nước trong bình 1 là: ……………..
2. Thể tích nước trong bình 2 là: ………………
3. Đối chiếu thể tích ước lượng và thể tích đo được rồi rút ra nhận xét: …………………………………………………………..…………………………..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG ĐẨY, KÉO CỦA VẬT NÀY LÊN VẬT KHÁC
TIẾT 06 - BÀI 06: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng để rút ra được nhận xét về tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 chiếc xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm, 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo, 1 cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Các bước tiến hành:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 SGK. Đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2 SGK. Kéo xe cho lò xo dãn ra. Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Bố trí thí nghiệm như hình 6.3 SGK. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt. Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Cách tiến
hành TN
Đẩy xe ép lò xo lá tròn
Kéo xe cho lò xo dãn ra
Đưa 1 cực thanh nam châm lại gần quả nặng
Nhận xét
kết quả
tác dụng
Lò xo
lên xe
Xe lên
lò xo
Lò xo
lên xe
Xe lên
lò xo
Nam châm lên
quả nặng
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) ………….
lực hút
lực đẩy
lực kéo
lực ép
Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá
tròn một (2)…………… làm cho lò xo bị méo đi.
Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3) …………
Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo
một (4)…………. làm cho lò xo bị dãn dài ra.
Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)……………
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4.
TÊN THÍ NGHIỆM: LÀM THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
TIẾT 07 - BÀI 07: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm được các thí nghiệm và rút ra được nhận xét về kết quả tác dụng của lực.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………….......…
Câu 2: Nêu 1 ví dụ về lực đẩy (hoặc lực kéo), chỉ ra phương và chiều của lực đó.
Trả lời: ………………………………………………………………………...............………
…………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………………...…………
B. Các bước tiến hành:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 SGK. Đang giữ xe, ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lúc đó. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1 SGK. Giữ dây, thả xe chạy xuống sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Bố trí thí nghiệm như hình 7.2 SGK. Thả hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va chạm vào thành bên của lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
B4: Lấy tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo. Ghi nhận xét vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thực hành:
Cách tiến
hành TN
Đang giữ xe đột nhiên buông tay
Giữ dây, thả xe chạy đến lưng chừng dốc
Thả hòn bi va
chạm vào lò xo
Lấy tay ép hai đầu lò xo
Nhận xét
kết quả
tác dụng
Lò xo lá tròn
lên xe
Tay ta lên xe
Lò xo lên hòn bi
Tay lên lò xo
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) …………………… xe.
- biến dạng
- biến đổi chuyển động
Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn
khi đang chạy đã làm (2) ……………………….. xe.
Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm
đã làm (3) ………………… ………… hòn bi.
d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) ………………………….. lò xo.
e) Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (5) ……………………………….. vật B hoặc làm (6) ……………………………………. vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
E. Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………...………
Câu 2. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........……
Câu 3. Tìm một ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả: làm vật biến đổi chuyển động, làm vật biến dạng.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5.
TÊN THÍ NGHIỆM: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
TIẾT 10 - BÀI 09: LỰC ĐÀN HỒI
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo. Xác định được độ biến dạng của lò xo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng 9.1; Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 cái giá treo.
- 1 chiếc lò xo.
- 1 cái thước chia độ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
- 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Trình bày những kết quả tác dụng của lực?
Trả lời:
..............………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..……..................................................................................................................................
Câu 2: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời: ……………………………………………………………………………............…
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. Các bước tiến hành:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 9.1. Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng (l0). Ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo.
+ Đo chiều dài lò xo lúc đó và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
+ Tính trọng lượng của quả nặng và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo (l0).
B4: Móc thêm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo (2 quả nặng) và làm thí nghiệm như trên (B2, B3). Ghi các giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B5: Móc thêm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo (3 quả nặng) và làm thí nghiệm như trên (B2, B3). Ghi các giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B6: Tính độ biến dạng của lò xo (l – l0) khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Số quả nặng 50g móc vào lò xo
Tổng trọng lượng của các quả nặng
Chiều dài của lò xo
Độ biến dạng của lò xo
0
0 (N)
l0 = ………… (cm)
0 (cm)
1 quả nặng
………………(N)
l1 = ………… (cm)
l1 – l0 =…… (cm)
2 quả nặng
………………(N)
l2 = ………… (cm)
l2 – l0 =….. (cm)
3 quả nặng
………………(N)
l3 = ………… (cm)
l3 – l0 =….. (cm)
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
bằng
tăng lên
dãn ra
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị
..................., chiều dài của nó (2)..................
Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại
(3)................. chiều dài tự nhiên của lò xo.
Lò xo có hình dạng ban đầu.
E. Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Trong thí nghiệm trên, khi làm thí nghiệm có thể móc vào đầu dưới của lò xo thật nhiều quả nặng không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2. Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không có tính chất đàn hồi?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 6.
TIẾT 13 - BÀI 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- Một cân Rôbécvan và hộp quả cân.
- Một bình chia độ có GHĐ 100 cm3 VÀ ĐCNN 1cm3.
- Một cốc nước
- 15 hòn sỏi cùng một loại.
- Khăn lau, đôi đũa.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Khối lượng riêng của một chất là gì?
Trả lời:
............………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….…
Câu 2: Công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích? Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức?
Trả lời: ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Dụng cụ đo thể tích là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì?
Trả lời: ………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………….…
B. Các bước tiến hành:
B1: Chia sỏi làm 3 phần bằng nhau. Lấy bút dạ đánh dấu vào các hòn sỏi để tránh lẫn hòn sỏi của phần nọ sang phần kia.
B2: Đo khối lượng của mỗi phần, sau đó để riêng mỗi phần, tránh lẫn. Kết quả đo được ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia độ.
B4: Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo thể tích của mỗi phần. Kết quả đo được ghi vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thực hành:
Lần đo
Khối lượng sỏi
Thể tích sỏi
Khối lượng riêng
của sỏi (kg/m3)
Theo g
Theo kg
Theo cm3
Theo m3
1
2
3
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi:
Dtb = = ….. kg/m3
E. Trả lời câu hỏi:
Chọn kết luận sai trong các kết luận sau khi so sánh 3 viên bi sắt, nhôm , chì có cùng thể tích:
Bi nhôm có khối lượng lớn nhất
Bi sắt có khối lượng lớn hơn bi nhôm
Bi chì có khối lượng lớn hơn bi sắt
Bi chì có khối lượng lớn nhất.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 7.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA MẶT PHẲNG NGHIÊNG
TIẾT 15 - BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết làm thí nghiệm để thu thập số liệu, xử lí số liệu để trả lời các câu hỏi sau:
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả thí nghiệm. Một bộ dụng cụ thí nghiệm như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 lực kế có GHĐ 2,5N – 5N.
- 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N
- 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao (có thể thay đổi độ cao và độ dài mặt phẳng nghiêng).
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc ……………… hơn.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ …………. ………. trọng lượng của vật.
Dụng cụ dùng để đo lực là ………… Đơn vị lực là: ……Kí hiệu: ………
B. Các bước tiến hành:
B1: Đo trọng lượng P = F1 của vật. Ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Bố trí thí nghiệm như hình 14.2. Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn). Ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa). Ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm.
B4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ). Ghi kết quả vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng
Trọng lượng
của vật: P = F1
Cường độ của
lực kéo vật F2
Lần 1
Độ nghiêng lớn
F1 = ….. N
F2 = …… N
Lần 2
Độ nghiêng vừa
F2 = …… N
Lần 3
Độ nghiêng nhỏ
F2 = …… N
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1. Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 2. Muốn làm giảm lực kéo vật thì tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
E. Trả lời câu hỏi:
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
………….....…………………………………………………………………………..
………………….....…………………………………………………………………..
………………….....…………………………………………………………………..
………….....…………………………………………………………………………..
………………….....…………………………………………………………………..
………………….....…………………………………………………………………..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 8.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
TIẾT 16 - BÀI 15: ĐÒN BẨY
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm để biết đòn bẩy giúp con người làm việc dễ đàng hơn như thế nào.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả thí nghiệm cho cả lớp. Một bộ dụng cụ như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 lực kế có GHĐ 2,5N – 5N.
- 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N.
- 1 thanh kim loại dài 30cm – 40cm.
- 1 giá thí nghiệm.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nêu ba yếu tố cấu tạo nên đòn bẩy?
Trả lời:
............………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực có cường độ như thế nào so với trọng lượng của vật?
Trả lời: …………………………………………………............……………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………
B. Các bước tiến hành:
B1: Đo trọng lượng của vật P = F1.
B2: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 sao cho OO1 = OO2. Đo lực kéo F2.
B3: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 sao cho OO1 > OO2. Đo lực kéo F2.
B4: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 sao cho OO1 < OO2. Đo lực kéo F2.
(Các kết quả đo được ghi vào ô tương ứng của bảng kết quả thí nghiệm)
C.Kết quả thí nghiệm:
So sánh
OO2 với OO1
Trọng lượng
của vật: P = F1
Cường độ của
lực kéo vật F2
So sánh
F2 với F1
OO2 = OO1
F1 = ….... N
F2 = ….....… N
F2 …...... F1
OO2 > OO1
F2 = ….....… N
F2 .....…. F1
OO2 < OO1
F2 = ….....… N
F2 …...... F1
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của câu sau:
lớn hơn
bằng
nhỏ hơn
Muốn lực nâng vật (1) …………… trọng lượng của vật thì
phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của
lực nâng (2) ………… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác
dụng của trọng lượng vật.
E. Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2. Em để ý thấy ở trên cánh cửa, tay nắm cửa bao giờ cũng đặt gần mép cánh cửa. Giải thích tại sao người ta làm như vậy ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 9.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA RÒNG RỌC
TIẾT 19 - BÀI 16: RÒNG RỌC
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Làm thí nghiệm tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ đàng hơn như thế nào?
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Bảng kết quả thí nghiệm cho cả nhóm. Một bộ dụng cụ như của nhóm.
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh
- 1 lực kế có GHĐ 2,5N – 5N.
- 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2 N.
- 1 ròng rọc cố định (kèm theo giá đỡ của đòn bẩy).
- 1 ròng rọc động (kèm theo giá đỡ của đòn bẩy).
- Dây vắt qua ròng rọc.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Mô tả cấu tạo ròng rọc?
Trả lời:
............………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động?
Trả lời: ………………………………………………………………………………….……
……………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….……………………………………………….…………………………………………
B. Các bước tiến hành:
B1: Bố trí thí nghiệm như hình 16.3 SGK. Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng. Đọc và ghi kết quả đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B2: Bố trí thí nghiệm như hình 16.4 SGK (ròng rọc cố định). Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng kết quả thí nghiệm.
B3: Bố trí thí nghiệm như hình 16.5 SGK (ròng rọc động). Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thực hành:
Lực kéo vật lên
trong trường hợp
Chiều của
lực kéo
Cường độ
của lực kéo
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
F = …..... N
Dùng ròng rọc cố định
....................
F1 = …..... N
Dùng ròng rọc động
….............…
F2 = …..... N
D.Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
Nhận xét:
Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy so sánh:
a, Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
b, Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Rút ra kết luận:
Ròng rọc (1) …………. có tác
File đính kèm:
- Mau bao cao thi nghiem Ly 6.doc