Môn hóa học Các hợp chất của lưu huỳnh

1) a) Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S.

b) Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đu, điều chế các chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4.

e) H2 H2S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2

 S FeS Fe2(SO4)3 FeCl3

f) FeS2 SO2 HBr NaBr Br2 I2

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn hóa học Các hợp chất của lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH a) Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S. b) Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đu,û điều chế các chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, CuCl2, CuSO4. e) H2 ® H2S ® SO2 ® SO3® H2SO4 ® HCl® Cl2 ¯ S ® FeS ® Fe2(SO4)3 ® FeCl3 f) FeS2 ® SO2 ® HBr ® NaBr ® Br2 ® I2 ¯ SO3® H2SO4 ® KHSO4 ® K2SO4 ® KCl® KNO3 FeSO4 ® Fe(OH)2 FeS ® Fe2O3 ® Fe ¯ Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 g) S SO2 ® SO3 ® NaHSO4 ® K2SO4 ® BaSO4 Bổ túc các phương trình phản ứng và gọi tên các chất: a) FeS2 + O2 ® (A)­ + (B) (rắn) (A) + O2 ® (C) ­ (C) + (D) (lỏng) ® (E) (E) + Cu ® (F) + (A) + (D) (A) + (D) ® (G) (G) + NaOH dư ® (H) + (D) (H) + HCl ® (A) + (D) + (I) b) Mg + H2SO4 đặc ® (A) + (B)­+ (C) (B) + (D) ® S¯ + (C) (A) + (E) ® (F) + K2SO4 (F) + (H) ® (A) + (C) (B) + O2 ® (G) (G) + (C) ® (H) c) H2S + O2 ® (A) (rắn) + (B) (lỏng) (A) + O2 ® (C)­ MnO2 + HCl® (D) + (E) + (B) (B) + (C) + (D) ® (F) + (G) (G) + Ba ® (H) + (I) Phân biệt các lọ mất nhãn sau: Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2. Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr. Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. Dung dịch : Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3. Dung dịch : I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S. Bột : Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4. Bột : Na2S. Na2SO3, Na2SO4, BaSO4. Phân biệt các khí mất nhãn sau: O2, SO2, Cl2, CO2. Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3. SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2. O2, H2, CO2, HCl. Một dung dịch chứa 2 chất tan : NaCl và Na2SO4.Làm thế nào tách thành dung dịch chỉ chứa NaCl. a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết. b) Tinh chế H2SO4 có lẫn HCl. a) Nếu trong BaSO4 có lẫn tạp chất là BaCl2 làm thế nào để nhận ra tạp chất đó. Viết phương trình phanû ứng b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH. Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 (g) dung dịch Pb(NO3)2 thì thu được 4,78 (g) kết tủa. Tính C% của dung dịch muối chì ban đầu. Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S và O2 trong bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22. a) Tìm thành phần thể tích của hỗn hợp khí. b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm của phản ứng được hoà tan vào 94,6 (ml) nước. Tính CM, C% của các chất có trong dung dịch thu được. ĐS: a. H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit . b. 2,1 M ; 15%. Cho 855 (g) dung dịch Ba(OH)2 20% vào 500 (g) dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch 2,5 (M). Tính C% của dung dịch H2SO4. ĐS: 24,5%. Cho 25,38 (g) BaSO4 có lẫn BaCl2. Sau khi lọc bỏ chất rắn, người ta cho vào nước lọc dung dịch H2SO4 1 (M) đến đủ thì thu được 2,33 (g) kết tủa. Tìm % khối lượng BaCl2. Tính thể tích dung dịch H2SO4. ĐS: a. 8,2% b. 0,01 lit Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M. 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính nồng độ các chât trong dung dịch thu được . 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta được 44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 và Ba(HCO3)2. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu được. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%. NaOH : 2,67 M ; 7,35%. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S. Tính lượng SO2 thu được. Cho lượng SO2 nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì muối gì tạo thành. Tính C% muối trong dung dịch thu được . Nếu cho lượng SO2 thu được trên a) đi vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì có muối gì được tạo thành .Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng. ĐS: a. 19,2 gr ; b. 46.43% ; c. 0,6 M ; 0,4M. Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành 3 phần đều nhau.Dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì trung hoà 1 phần của dung dịch. Tìm CM của dung dịch H2SO4. Hai phần còn lại của dung dịch H2SO4 được rót vào 600 ml dung dịch NaOH 5M.Tìm CM của các chất có trong dung dịch thu được . ĐS: a. 5M b.NaHSO4 1M c. Na2SO4 1M. Hoà tan 4,8 gr một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H2SO4 10%. Xác định M. Cho 40 gr hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? Cho 55 gr hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi đối với hiđro là 24.Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. ĐS: 22,9% ; 77,1% Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg và ZnS tác dụng 250 gr dung dịch H2SO4 được 34,51 gr hỗn hợp khí A gồm H2 và H2S có tỷ khối hơi so với oxi là 0,8. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong G. b.Tính nồng độ dung dịch axit đã dùng. ĐS: a. 8,03 ; 91,97 b. 9,016%.

File đính kèm:

  • docon tap chuong oxiluu huynhmoi.doc
Giáo án liên quan