Môn: Toán tự chọn lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 19

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2. Bài mới:

 

doc75 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Môn: Toán tự chọn lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: 3 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 5 Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 1: Mội số kháI niệm về tập hợp. I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó… 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cho tập hợp các chữ cái : X = {A; C; O} a. Tìm cụm từ có nghĩa tạo thành từ các chữ cái trong tập hợp X. b. Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử X. GV yêu cầu học sinh độc lập làm bài. GV gọi 2 HS trình bày bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Cho các tập hợp : A = {1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 } B = { 1 ;3 ;5 ;7 ;9 } a.Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d. Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. GVgọi 4 HS trình bày GV yêu cầu HS nhận xét Bài 3: Cho tập hợp A={1;2; a; b} a. Chỉ rõ các tập hợp con của A có một phần tử. b. Chỉ rõ các tập hợp con của A có hai phần tử. c .Tập hợp B={ a;b;c } có phải là một tập hợp con của A không? GV yêu cầu đại diện trình nhóm trình bày. GV nhận xét, cho điểm các nhóm 1 HS đọc bài HS độc lập làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp nhận xét. 1 HS đọc bài 4 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét. HS hoạt động theo nhóm Đại diện trình nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Bài 1: Chẳng hạn: CA CAO; Có Cá; ao cá…. X={x : x –chữ cái trong cụm chữ CA CAO } Bài 2: a. C = { 2; 4 ;6 } b. D = {7 ; 9 } c. E = { 1 ;3 ;5 } d.F={1;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7;9 } Bài 3: a. Các tập hợp con của A có1 là:{1}; {2};{a};{b} b. Các tập hợp con của A có hai phần tử là: {1;2}; {1;a};{1;b};{2;a};{a;b};{2;b} c. Tập hợp B không là con của A vì: c B nhưng không thuộc A Củng cố, luyện tập: - Cho tập hợp X các chữ cái trong cụm từ : Thành thố hồ chí minh - Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp X? - Học sinh viết: X = { a;c; h; i; m; n; ô; p; t} Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 1 – 4 SBT Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 2: Mội số kháI niệm về tập hợp (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó… 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: HS 1: Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp? Lấy 2 VD cho mỗi cách? HS 2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: Viết mỗi tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? a. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. GV gọi 2 HS trình bày bài làm? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Tính số phần tử của các tập hợp sau : a. A = { 40;41;42…100 } b. B = {10;12;14…98} c. C = { 35;37;39….105} Giáo viên gọi 3 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét 1 HS đọc đề bài HS độc lập làm bài. 2 HS trình bày HS dưới lớp nhận xét HS nghe GVgiới thiệu cách tìm số phần tử của dãy. 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét Bài tập 1: Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số do đó : a) M={xN/ 0 x 50} Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 có số phần tử là : 50 – 0 + 1 = 51 phần tử. b) Không có số tự nhiên nào TMĐK đặt ra. Tập hợp đó là tập rỗng. Bài 2: a. có 100 – 40 + 1 = 61 phần tử b. Số phần tử của dãy là: + 1 = 45 phần tử. c. Số phần tử là : 36 Củng cố, luyện tập: HS nhắc lại cách tính số phần trong tập hợp. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 3: Mội số kháI niệm về tập hợp (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó… 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: HS 1: Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp? Lấy 2 VD cho mỗi cách? HS 2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Cho các tập hợp A = {3; 7}; B = {1; 3; 7} a)Điền các kí hiệu , , vào ô trống 7  A; 1  A; 7  B; A  B b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2: a. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số? b. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số? Giáo viên gọi 2 HS làm bài? Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b – a + 1 số. Có các số tự nhiên có bốn chữ số nào? Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số nào? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Bạn tâm đánh số trang sách từ 1 -> 100. Bạn phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? Từ 1-> 9 dùng hết bao nhiêu chữ số? 10 -> 99 có bao nhiêu chữ số? Số 100 có bao nhiêu chữ số? GV yêu cầu HS tự làm tiếp . 1 HS đọc đầu bài HS lớp làm bài độc lập 1 HS lên bảng thực hiện 1 HS đọc đề bài HS độc lập làm bài. 2 HS trình bày HS dưới lớp nhận xét HS nghe GVgiới thiệu cách tìm số phần tử của dãy. HS tự tính toán và làm bài Bài 1: a) 7 A; 1 A; 7 B; A B Bài 2: a. Có các số tự nhiên có bốn chữ số 1000-> 9999 là: Vậy có : + 1 = 9000 số. b. Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số từ 100 -> 998 là: + 1 = 450 số. Bài tập 3: Đ/s: 192 chữ số. Củng cố, luyện tập: Với 200 chữ số dùng để viết một dãy số lẻ thì ta có thể viết đến số bao nhiêu? Tính số chữ số từ: 1 -> 9 11 -> 99 …. Sau đó tính số chữ số còn lại và tính tiếp Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:26 Vắng: Chủ đề 1: Tiết 4: Mội số kháI niệm về tập hợp (Tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số hạng của một dãy tổng nào đó… 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: ? Cú mấy cỏch ghi tập hợp? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Tập hợp A={8; 9; 10;…20} Có 20 – 8+1 = 13 ( phần tử) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Hãy tính số phần tử của tập hợp sau: B ={10; 11; 12;…99} Bài 2: Tập hợp C= {8; 10; 12;…30} Có (30 - 8): 2 +1= 12 phần tử. Hãy tính số phần tử của các tập sau: D = {21; 23; 25;…99} E = {32; 34; 36;…96} GV yêu cầu HS nhận xét Bài 3: GV treo bảng phụ ghi bài tập 3 lên bảng GV yêu cầu 3HS lên bảng thực hiện. GV yêu cầu HS nhận xét 1 HS đọc đầu bài HS áp dụng tính 1 HS đọc đầu bài 2 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét HS đọc và làm bài 3 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: B = có (99 –10 )+ 1 = 90 phần tử. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có :(b-a) + 1 phần tử. Bài 2: D = có (99 –21):2 + 1 = 40 phần tử E = có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử Bài 3: A = {40; 41; 42;…..100 } có ( 100 – 40 ) + 1 = 61 phần tử B = {10; 12; 14;…..98 } có ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 phần tử C = {35; 37; 39;…;105 } có ( 105 – 35 ) : 2 + 1 =36 phần tử. 3. Củng cố, luyện tập: - HS nhắc lại các bài đã học. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 2: Tiết 5 : Các phép tính về số tự nhiên I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập N? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:áp dụng tính của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : 81 + 243 + 19 168 + 79 + 132 5.25.2.16.4 32.47 + 32.53 GVgọi 4 HS lên bảng làm làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x biết : a) (x – 45). 27 = 0 b) 23.( 42 – x ) = 23 GVgọi 2 HS làm bài? Gọi H/s dưới lớp nhận xét Bài tập 3: Trong các tích sau tìm kết quả các tích bằng nhau mà không cần tính kểt quả mỗi tích? 11. 18 ; 15 .45 ; 11. 9 . 2 ; 45 .3 . 5 ; 6. 3 .11 ; 9 . 5 . 15 GV ycầu HS độc lập làm bài. Gọi HS dưới lớp nhận xét. Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.( b - c ) = a.b – a.c : 8.19 ; 65.98 Số 19 và 98 thêm bao nhiêu đơn vị để thành 20 và 100? GV yêu cầu học sinh độc lập làm bài. GV gọi 2 làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét 4 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài 1 HS lên bảng làm bài HS độc lập làm bài HS dưới lớp nhận xét 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét Bài 1: a. 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 = 343. b. 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) + 79 = 300 + 79 = 379 c. 5.25.2.16.4= ( 2.5 ) . (25 . 4 ) . 16 = 10 .100 .16 = 16000. d. 32.47 + 32.53 = 32. ( 47 + 53 ) = 32 . 100 = 3200 Bài tập 2: a) (x – 45) . 27 = 0 x- 45 = 0 x = 45 b) 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 3: 11. 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3. 11 15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9 . 5 .15 học sinh độc lập làm bài Bài 4: 8.19 = 8. ( 20 – 1 ) = 160 – 8 = 152 65.98 = 65. ( 100 – 2 ) = 6500 – 130 = 6370 Củng cố, luyện tập: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) a + x = a b) a + x > a c) a + x < a ĐS : a . {0} ; b . N* ; c. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các bài tập đã chữa. Học lí thyết SGK Làm bài tập 50 ; 51 ; 53 ;54 SBT Lớp dạy: 6A Tiết: 4 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 5 Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 2: Tiết 6: Các phép tính về số tự nhiên (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất . 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: GV gọi 2HS lên bảng làm bài: HS1: Cho biết 37.3 = 111. Hãy tính nhanh : 37.12 ( 111 + 12 = 123) HS2: Cho biết 15 873 .7 = 111 111. Hãy tính nhanh 15 873 .21 ĐS: (15 873 .21 = 15 873 .7.3 = 333 333) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:Tính nhẩm bằng cách: a. áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17.4 ; 25.28 b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13.12 ; 53.11; 39.101 GV ycầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. GV gọi 1 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Tính nhanh : 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 GV ycầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 4: So sánh a và b mà không tính giá trị cụ thể của chúng: A = 2002.2002 ; B = 2000.2004 Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 1HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét Bài 1: a. = 17.2.2 = (17.2) .2 = 34.2 = 68 25.28 =25.4.7 =(25.4).7 =100.7= 700 b. = 13.( 10 + 2)=13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156 53.11 = 53.(10 + 1) = …583 39.101=39.(100+1)=3939 Bài 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số là 102. Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987 102 + 987 = 1089 Bài 3: a.2.31.12+4.6.42+ 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24 .(31+42+27) =24.100 = 2400 b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41=36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64 ) = 110 . 100= 11000 Bài 4: a.=2002.(2000+2) = 2002.2000 + 2004. b.= 2000.( 2002 + 2) = 2000 .2002 + 4000 Vậy a > b Củng cố, luyện tập: - Hãy viết xen vào các chữ số của số 12 345 một dấu + để được tổng bằng 60. - HS hoạt động nhóm : 12 + 3 + 45 = 60 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 68 ; 69 ; 71 SBT HD : Bài tập 71 a. Nam đi lâu hơn Việt là 1 giờ b. Việt đi lâu hơn Nam 3 giờ Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 2: Tiết 7: Các phép tính về số tự nhiên (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất . - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài Tìm số tự nhiên x biết : ( x- 47) – 115 = 0 315 + ( 146 – x) = 401 (x- 47) = 115 (146 – x) = 401 - 315 x = 115 + 47 146 – x = 86 x = 162 x = 146 - 86 x = 60 GV gọi 2 HS nhận xét và cho điểm. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết : a. 2436 : x =12 b. 6.x-5= 613 c. 12.(x- 1) = 0 d. 0 : x = 0 GV yêu cầu học sinh độc lập làm bài. GV gọi 4HS làm bài Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: a. Trong phép chia một số tư nhiên cho 6, số dư có thể bằng bao nhiêu? b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4 ; chia cho 4 dư 1 Số chia cho 4 được k có dạng nào? Số chia cho 4 được k dư 1 có dạng nào? GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Tính nhanh : a. ( 1200 + 60 ) : 12 b. ( 2100 – 42 ) : 21 GV ycầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 4: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia? GV vẽ hình vẽ minh hoạ và y/c HS suy nghĩ làm bài. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 4HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 1 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét Bài 1: a.x= 2436:12 x= 203 b. 6.x = 613 + 5 6x = 618; x= 103 c. x- 1= 0 d . x N* x = 1 Bài 2: a. Trong phép chia một số tự nhiên cho 6 , số dư có thể là : 0; 1; 2; 3; 4; 5. b. 4k ; 4k + 1 Với k N Bài 3: a.( 1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b.(2100 – 42 ) : 21 = 2100 : 21 – 42: 21 = 100 – 2 = 98. Bài 4: SBC 8 SC 72 Số chia là: ( 72 – 8 ) : 4 = 16 Số bị chia là: 72 – 16 = 56 Củng cố, luyện tập: Tìm thương sau: a) : a b) : GV yêu cầu HS viết trong hệ thập phân và giải . = .100 + = ( 100 + 1) a . 111 b. 101 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 79; 80 SBT - HD : Bài tập 71 .7.11.13 = . 1001 = nên :7; 11; 13 = Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 2: Tiết 8: Các phép tính về số tự nhiên (tiếp theo) I - MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Luyện tập các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. - Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài Tìm số tự nhiên x biết: a. x - 36: 18 = 12 b . (x - 36): 18 = 12 x - 2 = 12 (x - 36) = 12.18 x = 12+2 x - 36 = 216 x = 14 x = 216 + 36 x = 232 - GV gọi 2 HS nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:Tìm số tự nhiên x biết : a) 24 : x = 12 b) ( 3x- 5 ).3 = 12 c) 15.(x + 1) = 15 d) x : 1 = 0 GV yêu cầu HS độc lập làm bài. GV gọi 4 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: a. Trong phép chia một số tư nhiên cho 1; 2; 3 số dư có thể bằng bao nhiêu? b. Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 2 ; chia cho 2 dư 1 Số chia hết cho 3 có dạng nào? Số chia hết cho 6 có dạng nào? GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15. GV yêu cầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 4: Ngày 10-10 2000 rơi vào thứ ba. Hỏi ngày 10-10 2010 rơi vào thứ mấy? GV giới thiệu Từ 10-10 2000 đến10-10 2010 có 10 năm, trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 GV gọi 1 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 4HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS suy nghĩ làm bài. 1 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét Bài 1: a) x= 2 b)3.x –5 = 12: 3 3 x = 9 x = 3 c) x= 0 d) x = 0 Bài 2: a)Trong phép chia một số tự nhiên cho 1;2;3 số dư có thể là : 0 và 1 và 0;1; 2 b) 2k ; 2k + 1 Với k N Số chia hết cho 3 có dạng 3k => Số chia hết cho 6 có dạng 6k Bài 3: Ta có : a= 3.15 + r với 0 r 3 Với r = 0 thì a = 45 Với r = 1 thì a = 45+1 = 46 Với r = 2 thì a = 45+ 2 = 47 Bài 4: Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 10 năm , trong đó hai năm nhuận : 2004 , 2008 Ta thấy : 365 .10 + 2 = 3652 ; 3652 : 7 = 521 ( dư 5 ) Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 521 tuần còn dư năm ngày. Vậy ngày 10-10 2010 rơi vào chủ nhật. 3. Củng cố, luyện tập: - Tìm thương sau: : - GV yêu cầu HSviết trong hệ thập phân và giải . = .1000 + = (1000 + 1) : = 1001 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 82; 83 SBT Lớp dạy: 6A Tiết: 4 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 5 Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 3: Tiết 9: Lũy thừa. Các phép tính lũy thừa I - MỤC TIấU: Kiến thức: - Luyện tập các bài toán với luỹ thừa, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức đối với luỹ thừa cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong khi tính toán. Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: GV đặt câu hỏi kiểm tra: Định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số? GV gọi 1HS nhận xét và cho điểm. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Số nào lớn hơn trong hai số sau : a) 26 và 82 ; b) 53 và 35 GV yêu cầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: a) a.a.b.b; b) m.m.m.m + p.p GV gọi 2HS làm bài ? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa? a) a3.a5 ; b) x7.x4.x ; c) 35. 45 ; d) 85.23 GV yêu cầu học sinh độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 4: Tổng sau có là số chính phương không? a. 32 + 42 b. 52 + 122 GV gọi 1 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 5 : Tìm số tự nhiên n biết : a. 2n = 16 b. 4n = 64 c. 15n = 225 GV gọi 3HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét HS đọc đầu bài HS độc lập làm bài 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 2HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét 1HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét 3 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét Bài 1: a) 8= 23 nên 82= 8.8 =23.23 =26 b) 53 = 125; 35 = 243nên : 53 < 35 Bài 2: a) a. a. b. b = a3. b2 b) m.m.m.m + p.p = m 4 + p2 Bài 3: a) a3.a5 = a8 ; b) x7.x4.x = x12; c) 35. 45 = 125; d) 85.8 = 86 Bài 4: a)= 9+ 16 = 25 = 52 b) = 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 Bài5 : a) n= 4; b) n=3; c) n = 2 3. Củng cố, luyện tập: - Xem lại các bài tập đã chữa? Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: a) 315: 35 = 310; b) 46 : 46 = 1 c) 98 : 32 = 314 - Xem lại các bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học lí thyết SGK - Làm bài tập 101; 103 SBT - HD: Bài tập 101 Tổng có số tận cùng là 8 , hiệu có số tận cùng bằng 7 chúng không là số chính phương . Bài tập 103: x = 0 hoặc x= 1 Lớp dạy: 6A Tiết: 4 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 5 Ngày dạy: Sĩ số: 26 Vắng: Chủ đề 3: Tiết 10: Lũy thừa. Các phép tính lũy thừa (tiếp theo) I - MỤC TIấU: Kiến thức: - Luyện tập các bài toán với luỹ thừa, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức đối với luỹ thừa cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong khi tính toán. Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao. II - CHUẨN BỊ CỦA GV Và HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III - TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Kiểm tra: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài HS1: Tìm x thoả mãn: a) 2x – 5 = 15 b) 3.( x – 1 ) + 5 = 17 a) x = 10 b) x= 5 GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 1Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa a) 5.5.10.10.2.8 b) 28.2.14.2 c) 103.10.10 GV yêu cầu HS độc lập làm bài. GV gọi 2 HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 2: Tìm x thoả mãn: a. 2x – 15 = 15 b. 3.( x – 1 ) - 5 = 16 GV gọi 2HS làm bài? Gọi HS dưới lớp nhận xét Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết : a) 2n = 64 b) 4n = 128 GV yêu cầu họ

File đính kèm:

  • doctc6sua ten in nop(1).doc
Giáo án liên quan