Một số câu bài tập tính toán thường gặp trong đề thi tốt nghiệp

Câu 1: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su của ĐNB và cả nước giai đoạn: 1985 – 2005

 (đơn vị: nghìn ha)

Năm 1985 1990 1995 2000 2005

Cả nước 180.2 221.5 278.4 413.8 482.7

Đông Nam Bộ 56.8 72.0 213.2 272.5 306.4

Tính tỷ trọng diện tích gieo trồng cao su của ĐNB so với cả nước qua các năm trên ?

Cách tính tỉ trọng của một đối tượng trong một tổng thể:

Ta lấy giá trị từng đối tượng của từng năm chia cho tổng thể của từng năm tương ứng

Ví dụ : Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 1985 so với cả nước

= x 100%

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu bài tập tính toán thường gặp trong đề thi tốt nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ CÂU BÀI TẬP TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP Câu 1: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cao su của ĐNB và cả nước giai đoạn: 1985 – 2005 (đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1990 1995 2000 2005 Cả nước 180.2 221.5 278.4 413.8 482.7 Đông Nam Bộ 56.8 72.0 213.2 272.5 306.4 Tính tỷ trọng diện tích gieo trồng cao su của ĐNB so với cả nước qua các năm trên ? Cách tính tỉ trọng của một đối tượng trong một tổng thể: Ta lấy giá trị từng đối tượng của từng năm chia cho tổng thể của từng năm tương ứng Ví dụ : Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 1985 so với cả nước Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 1985 Diện tích gieo trồng cao su của cả nước năm 1985 = x 100% 56,8 nghìn ha 180,2 nghìn ha = x 100 % = 31,5% Tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 1985 so với cả nước sẽ bằng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ năm 1985 chia cho diện tích gieo trồng cao su cả nước và nhân với 100% Các năm còn lại tính tương tự (Lưu ý sau khi chia chúng ta cần làm tròn số đến 1 số phân theo quy tắc) Câu 2 : Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế, phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị: tỷ đồng) Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1990 20622 16349 3701 572 1995 85508 66794 16168 2546 2000 129141 101044 24960 3137 2005 183343 134755 45226 3362 Tính cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm trên ? Cách tính cơ cấu giá trị của một ngành, một tổng thể ta làm như sau: Lấy giá trị của từng đối tượng chia cho giá trị tổng của năm tương ứng và nhân với 100% Ví dụ : Tính tỉ lệ phần % của ngành trồng trọt năm 1990? 16349 tỉ đồng 20622 tỉ đồng = x 100% = 79,3% Ta lấy giá trị ngành trồng trọt năm 1990 chia cho giá trị toàn ngành trồng trọt năm 1990 và nhân với 100% Tỉ lệ phần trăm của ngành chăn nuôi, dịch vụ năm 1990 và các năm khác tính tương tự (Lưu ý sau khi chia chúng ta cần làm tròn số đến 1 số phân theo quy tắc) Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua các năm Đơn vị : % Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1990 100 79,3 17,9 2,8 1995 100 2000 100 2005 100 (Học sinh tính toán và hoàn thành bảng trên) Câu 3 : Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta Năm 1990 1995 1999 2006 Diện tích (nghìn ha) 6402 6765 7653 7324 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 35849 Năng suất (tạ/ha) 30 Tính năng suất lúa qua từng năm (tạ/ha). Cách tính năng suất lúa hoặc năng suất cây lương thực có hạt qua các năm ta tính như sau : lấy giá trị sản lượng chia cho diện tích (theo từng năm), lưu ý : đơn vị của năng suất phải là : tạ/ha Ví dụ : Tính năng suất lúa năm 1990? Năng suất lúa năm 1990 sẽ bằng sản lượng năm 1990 chia cho diện tích năm 1990 Cụ thể : 19225 nghìn tấn 6402 nghìn ha = = 3,002968 tấn/ha = 30 tạ/ha (Chúng ta cần làm tròn số và đổi tấn ra tạ) Câu 4: Cho bảng số liệu: Số lượng gia súc, gia cầm nước ta (Đơn vị : nghìn con) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 1990 2854 3117 12261 107 1995 2963 3639 16306 142 2000 2897 4128 20194 196 2005 2922 5541 27435 220 Tính tốc độ tăng trưởng của đàn bò, lợn, trâu, gia cầm của nước ta trong các năm trên (lấy năm 1990 = 100%)? Trong trường hợp này ta thấy rằng tốc độ tăng của đàn trâu, bò, lợn và gia cầm của năm 1990 đều = 100%. Tính tốc độ tăng trưởng của các loại gia súc năm sau so với năm gốc (năm 1990) ta lấy số lượng gia súc năm sau chia cho số lượng gia súc năm gốc và nhân với 100% Ví dụ : Tính tốc độ tăng trưởng của đàn trâu năm 1995 so với năm 1990? 2963 nghìn con 2854 nghìn con = x 100% = 103,8192 % làm tròn sẽ bằng 103,8% Đơn vị : % Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 1990 100 100 100 100 1995 103,8 2000 2005 Câu 5 : Căn cứ bảng số liệu sau : Dân số và diện tích phân theo vùng nước ta, năm 2008 Khu vực Dân số trung bình (nghìn người) Diện tích (km2) Mật độ dân số (người/km2) ĐBSH 18545,2 14962,5 1239,4 TDMNBB 12317,4 101445,0 DHMT 19820,2 95894,8 Tây Nguyên 5004,2 54640,3 ĐNB 12828,8 23605,5 ĐBSCL 17695,0 40602,3 Hãy: a/ Tính mật độ dân số trung bình của các vùng. b/ Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở nước ta. Cách tính mật độ dân số (Đơn vị : người / km2): ta lấy dân số chia cho diện tích (Lưu ý : trước khi chia ta cần đổi thành đơn vị của dân số thành người và đơn vị của diện tích thành km2 và sau đó tiến hành chia) Ví dụ : Tính mật độ dân số của ĐBSH năm 2008? 18545,2 x 103 người 14962,5 km2 Dân số ĐBSH năm 2008 Diện tích ĐBSH = = =1239,445 người/km2 = 1239,4 người/km2 (sau khi đã làm tròn) (Trong bài tập trên chúng ta đã đổi từ “nghìn người” ra “103 người” ) Các vùng còn lại chúng ta tính tương tự như trên Câu 6 : Cho bảng số liệu Diện tích và sản lượng cà phê (nhân) ở nước ta thời kì 1980 – 2005 Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Diện tích gieo trồng (nghìn ha) 22,5 44,7 119,3 186,4 561,9 496,8 Sản lượng (nghìn tấn) 8,4 12,3 92,0 218,0 802,5 836,0 Năng suất cà phê nhân 1.Tính năng suất cà phê nhân cuả nước ta thời kì trên. 2. Nhận xét về sự thay đổi diện tích, sản lượng và năng suất cà phê của nước ta thời kì trên. Cách tính năng suất cà phê nhân của cả nước thời kì trên ta tình tương tự như năng suất lúa và các cây lương có hạt (xem bài tập số 3) Câu 7 : Cho bảng số liệu sau : Phân bố đô thị và số dân đô thị ở một số vùng,năm 2006 Các vùng Số lượng Đô thị Trong đó Số dân (nghìn người) Thành Phố Thị xã Thị trấn Trung du và miền núi Bắc Bộ 167 9 13 145 2151 Đồng bằng sông Hồng 118 7 8 103 4547 Tây Nguyên 54 3 4 47 1368 Đông Nam Bộ 50 3 5 42 6928 Tính số dân bình quân trên 1 đô thị ở mỗi vùng Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân bình quân /đô thị giữa các vùng Cách tính : Quan sát bảng số liệu chúng ta thấy rằng số lượng đô thị của mỗi vùng sẽ bằng số lượng thành phố + số lượng thị xã + số lượng thị trấn Tính số dân bình quân trên một đô thị của mỗi vùng ta lấy Số dân (nghìn người) chia cho số lượng đô thị Ví dụ : Tính số dân bình quân trên một đô thị ở của vùng Trung dau và miền núi Bắc Bộ? 2151 nghìn người 167 đô thị = = 12,88024 nghìn người/ 1 đô thị = 12,9 nghìn người/1 đô thị ( làm tròn) Các vùng Số lượng Đô thị Số dân (nghìn người) Số dân bình quân trên 1 đô thị (nghìn người) Trung du và miền núi Bắc Bộ 167 2151 12,9 Đồng bằng sông Hồng 118 4547 Tây Nguyên 54 1368 Đông Nam Bộ 50 6928 Câu 8 : Cho bảng số liệu sau : Dân số và sản lượng lúa nước ta qua các năm Năm 1981 1990 1999 2005 Dân số (triệu người) 54,9 63,6 76,3 83,0 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 17,0 31,4 36,0 Bình quân lương thực/người (kg/người) 225,9 Tính bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) của nước ta qua các năm trên?Nhận xét Cách tính sản lượng lương thực bình quân trên đầu người (kg/người) ta lấy sản lượng chia cho dân số (nhớ ghi đơn vị : kg/người) Ví dụ : Tính sản lượng lương thực bình quân/người năm 1981? Sản lượng lúa năm 1981 Dân số năm 1981 12,4 x 106 x 103 kg 54,9 x 106 người 12,4 triệu tấn 54,9 triệu người = = = = 225.8652095 kg/người = 225,9 kg/người Các năm còn lại chúng ta tính tương tự như trên (Lưu ý : chúng ta cần đổi từ “triệu tấn” = 106 x 103kg và đổi “triệu người” = 106 người Trong khi làm bài chúng ta không cần tính toán chi chi tiết như trên mà chỉ cần lấy một ví dụ minh họa và sau đó lập bảng và điền kết quả vào Câu 9 : Cho bảng số liệu sau: SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ, NĂM 2005 (Đơn vị: nghìn con) Cả nước TD và MNBB Tây Nguyên Trâu 2922,2 1679,5 71,9 Bò 5540,7 899,8 616,9 Tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, của Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Câu 10 : Cho bảng số liệu sau về giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp: Đơn vị: tỷ đồng Ngành/ Năm 2002o00 2000 2005 Nông nghiệp 129.140,5 183.342,4 Lâm nghiệp 7.673,9 9.496,2 Thủy sản 26.498,9 63.549,2 a. Tính tỷ trọng từng ngành trong giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Đối với trường hợp này chúng ta cần tính tổng giá trị ngành nông nghiệp và tổng giá trị ngành Nông nghiệp sẽ = giá trị ngành nông nghiệp + giá trị ngành lâm nghiệp + giá trị ngành lâm nghiệp, sau đó lấy giá trị từng thành phần cho cho tổng và nhân với 100% Ví dụ : Tính tỉ trọng ngành nông nghiệp năm 2000 Bước 1 : Tính tổng giá trị toàn ngành Nông nghiệp năm 2000 =129.140,5+7.673,9+26.498,9=163.313,3 tỉ đồng Bước 2 : Lấy giá trị ngành Nông nghiệp năm 2000 chia cho tổng giá trị sản xuất toàn ngành Nông nghiệp năm 2000 129.140,5 tỉ đồng 163.313,3 tỉ đồng = x 100% = 79,1% Sau khi tính toán ta có bảng số liệu như sau Ngành/ Năm 2000 2005 Nông nghiệp (%) 79.1 71.5 Lâm nghiệp (%) 4.7 3.7 Thủy sản (%) 16.2 24.8 Tổng (Tỉ đồng) 163.313,3 256.387,8 Tổng (%) 100 100 Câu 11 : Dựa vào bảng số liệu sau: Năm Cả nước Đồng bằng sông cửu Long Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 7666,3 32529,5 3945,8 16702,7 2005 7329,2 35826,8 3826,3 19298,5 Hãy tính năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông cửu Long (tạ/ha).Qua đó hãy nhận xét năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông cửu Long. Cách tính năng suất lúa : Ta lấy Sản lượng chia cho Diện tích (Nhớ đổi ra và ghi đơn vị : tạ/ha) Ví dụ : Tính Năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000? Ta lấy sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 chia cho diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 16702,7 nghìn tấn 3945,8 nghìn ha = = 4.233033 tấn/ha = 42,3 tạ/ha Năm Cả nước Đồng bằng sông cửu Long Năng suất (tạ/ha) Năng suất (tạ/ha) 2000 42,3 2005 Câu 12 : Cho bảng số liệu : Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh năm 1994) (Đơn vị : tỉ đồng) Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây CN Cây ăn quả Cây khác 1990 49 604,0 33 289,6 3 477,0 6 692,3 5 028,5 1 116,6 1995 66 183,4 42 110,4 4 983,6 12 149,4 5 577,6 1 362,4 200 90 858,2 55 163,1 6 332,4 21 782,0 6 105,9 1 474,8 2005 107 897,6 63 852,2 8 928,2 25 585,7 7 942,7 1 588,5 a. Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) b. Dựa vào bảng số liệu vừa tính hãy vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất một ngành nào đó so với năm gốc ta làm như sau : Lấy giá trị lần lượt năm sau chia cho năm gốc và nhân với 100% (Sau khi tính xong ta cần làm tròn số đến một chữ số thập phân) Ví dụ : Tính tốc độ tăng trưởng của Lương thực năm 1995 so với năm 1990? Ta lấy gí trị Lương thực năm 1995 chia cho năm 1990 và nhân với 100% sau đó làm tròn đến một số thập phân 42110,4 tỉ động 33289,6 tỉ đồng = x 100% = 126,5 % Đơn vị : % Năm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây CN Cây ăn quả Cây khác 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133.4 126.5 143.3 2000 183.2 165.7 182.1 2005 217.5 191.8 256.8 1. Tính phần tỉ lệ trăm (%) của một đối tượng trong một tổng thể: Thành phần % = ´ 100% Tổng thể 2. Tính lương thực bình quân trên đầu người (kg/người): Sản lượng LTBQ = Số dân 3. Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu: TGTXK = Giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu 4. Tính cán cân xuất nhập khẩu: CCXNK = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu 5. Tính giá trị xuất khẩu: Tổng giá trị xuất nhập khẩu – Cán cân XNK GTXK = 2 6. Tính giá trị nhập khẩu: GTNK = Tổng giá trị XNK – Giá trị xuất khẩu 7. Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu: Giá trị xuất khẩu TLXNK = Giá trị nhập khẩu 8. Tính tỉ suất sinh thô: s T(%) = Dtb ( s: Số trẻ em sinh ra trong năm, Dtb : Dân số trung bình ) 9. Tính tử suất tử thô: t T(%) = Dtb ( t: Tổng số người chết, Dtb: Dân số trung bình) 10. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Tg (%) = S – T (S: Tỉ suất sinh thô, T: Tỉ suất tử thô) 11. Tính năng suất lúa (tạ/ha): Sản lượng Diện tích Năng suất (tạ/ha) =

File đính kèm:

  • docMOT SO BAI TAP TINH TOAN TRONG ON THI TOT NGHIEP.doc