I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật như thế nào?
A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)
C. Vật bất kỳ D. Vật có tính chất A và B
Câu 2. Chuyển động thẳng đều có (các ) tính chất nào kể sau?
A. không đổi B. không đổi
C. quãng đường đi được tỷ lệ với thời gian chuyển động.
D. các tính chất A, B, C.
Câu 3. Trong chuyển động thẳng biến đổi vectơ gia tốc có chiều nào kể sau?
A. chiều ngược với
B. chiều của
C. chiều của
D. chiều của
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề kiểm tra môn Vật lý lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1: BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN VẬT LÝ LỚP 10
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật như thế nào?
A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)
C. Vật bất kỳ D. Vật có tính chất A và B
Câu 2. Chuyển động thẳng đều có (các ) tính chất nào kể sau?
A. không đổi B. không đổi
C. quãng đường đi được tỷ lệ với thời gian chuyển động.
D. các tính chất A, B, C.
Câu 3. Trong chuyển động thẳng biến đổi vectơ gia tốc có chiều nào kể sau?
A. chiều ngược với
B. chiều của
C. chiều của
D. chiều của
Câu 4. Khi một vật rơi tự do thì các quãng đường vật rơi được trong 1s liên tiếp hơn kém nhau một lượng bao nhiêu?
A. B. g C. g2 D. khác A, B, C.
Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Vật sẽ chuyển động ra sao sau khi lực tác dụng?
A. thẳng nhanh dần đều B. thẳng chậm dần đều.
C. tròn đều D. không xác định được vì thiếu yếu tố
Câu 6. Trong (các) trường hợp nào kể sau vật chuyển động chịu tác dụng của hợp lực khác không?
A. vật đang chuyển động thẳng nhanh dần.
B. vật đang chuyển động thẳng chậm dần.
C. vật đang chuyển động tròn đều.
D. cả ba trường hợp A, B, C.
Câu 7. (Các) ví dụ nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính?
A. rũ mạnh áo quần cho sạch bụi.
B. khi đang chạy nếu bị vướng chân thì luôn ngã về phía trước.
C. vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà.
D. các ví dụ A, B, C.
Câu 8. Một em bé kéo xe đồ chơi bằng sợi dây. (Các) vật nào tương tác với chiếc xe?
A. sợi dây. B. mặt đất
C. Trái đất D. các vật A, B, C
Câu 9. Một quả cầu được treo vào sợi dây. Sợi dây này gắn vào đầu cuối của một lò xo mà đầu kia móc vào đinh O. Vật nào kể sau KHÔNG tương tác với quả cầu?
A. Trái đất B. lò xo
C. sợi dây D. không có vật như vậy.
Câu 10. Tìm phát biểu SAI về lực ma sát trượt.
Lực ma sát trượt luôn cản lại chuyển động của vật bị tác dụng.
Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa hai vật.
Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chuyển động (tương đối) của vật.
Lực ma sát trượt có độ lớn tỷ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
II. Bài tập tự luận
Câu 1. Tính khoảng thời gian rơi tự do của một viên đá. Chó biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2.
Đề số 2: BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN VẬT LÝ LỚP 10
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1. Một đu quay ở công viên giải trí đang hoạt động. Xét chuyển động của một ngăn đu quay đối với mặt đất. Có thể áp dụng sự khảo sát chuyển động của chất điểm cho ngăn đu quay không? Tại sao?
Có. Vì ngăn đu quay là một chất điểm.
Không. Vì ngăn đu quay có kích thước đáng kể.
Có. Vì ngăn đu quay có chuyển động tịnh tiến.
Không. Vì ngăn đu quay không phải là vật rắn.
Câu 2. Theo đúng định nghĩa, (các) tính chất nào kể sau thuộc về chuyển động thẳng đều?
không bao giờ dừng lại.
không có giai đoạn khởi hành.
vạch đường thẳng vô tận.
các tính chất A, B, C.
Câu 3. Vectơ gia tốc có các tính chất nào kể sau?
đặc trưng cho sự biến thiên của .
cùng chiều với nếu chuyển động nhanh dần
ngược chiều nếu chuyển động chậm dần.
các tính chất A, B, C.
Câu 4. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) kết quả nào nêu sau đây?
mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng.
rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
các vật nặng nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau.
cả ba kết quả A, B, C.
Câu 5. Một tên lửa đang chuyển động thẳng nhanh dần đều thì lực đẩy của động cơ giảm về độ lớn. Tên lửa sẽ chuyển động ra sao?
A. chậm dần B. nhanh dần
C. thẳng đều. D. không xác định được vì thiếu yếu tố
Câu 6. Trong các trường hợp nào kể sau, vật chuyển động chịu tác dụng của hợp lực khác không?
đẩy xe lên dốc
người nhảy dù đang rơi thẳng xuống an toàn
viên bi gắn ở đầu sợi dây được quay chuyển động tròn trong mặt phẳng ngang.
cả ba trường hợp A, B, C.
Câu 7. (Các) ví dụ nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính?
vật nặng rơi trong không khí nhanh hơn vật nhẹ.
Trong chân không, mọi vật nặng nhẹ đều rơi như nhau.
Khi rơi chạm cát, vật nặng gây ra độ lún sâu hơn vật nhẹ.
Ba hiện tượng A, B, C.
Câu 8. (Các) trường hợp nào kể sau có sự tương tác giữa các vật?
vật đặt nằm yên trên mặt đất.
gió thổi vào buồm làm thuyền chuyển động.
tên lửa trong vũ trụ có động cơ đang hoạt động.
cả ba trường hợp A, B, C.
Câu 9. Trong (các) trường hợp nào kể sau, định luật III Niutơn KHÔNG nghiệm đúng?
búa đóng đinh thì đinh cắm vào gỗ nhưng búa nằm yên.
người đi bộ đạp vào mặt đất để tiến tới nhưng mặt đất bất động.
hai toán học sinh kéo dây và một toán bị kéo ngã.
Không có trường hợp đó.
Cau 10. Tìm phát biểu SAI sau đây về lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào vật.
Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều của ngoại lực.
Độ lớn của lực ma sát nghỉ cũng tỷ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả.
II. Bài tập tự luận.
Câu 1. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s2.
File đính kèm:
- lop 10.doc