Một số đề kiểm tra Toán 7

Bài 3 (4đ)

Một lớp cú 45 học sinh gồm 3 loại học sinh khỏ, giỏi, trung bỡnh. Biết số học sinh trung bỡnh bằng số học sinh khỏ và số học sinh khỏ bằng số học sinh giỏi. Tớnh số học sinh mổi loại của lớp đó ?

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề kiểm tra Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 A. ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ. Chương I: (Thời gian làm bài cho mổi đề là 45 phút) ĐỀ SỐ 1 Bài 1 (1.5đ) Viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ . Bài 2 (4.5đ) Tìm x biết : a) b) c) Bài 3 (4đ) Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học sinh khá, giỏi, trung bình. Biết số học sinh trung bình bằng số học sinh khá và số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính số học sinh mổi loại của lớp đó ? ĐỀ SỐ 2 Bài1(2đ): Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: 0,5 ; ; ; ; 0; 0,25. Bài 2 (3đ) Tìm x, biết : a) b) Bài 3 (2đ) Điền số thích hợp vào ô trống: x 9 0,16 102 5 9 0 Bài 4 (3đ) Tìm 3 số biết tổng các bình phương của chúng bằng 481. Biết số thứ hai bằng số thứ nhất và bằng số thứ ba. Chương II (Thời gian làm bài cho mổi đề là 45 phút) ĐỀ SỐ 1 Bài 1 (3đ) Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6 và chu vi của tam giác bằng 65 cm. Tính độ dài mổi cạnh của tam giác đó. Bài 2 (3đ) Cho biết 4 người làm cỏ một thửa ruộng hết 8 giờ. Hỏi 10 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ thửa ruộng đó hết mấy giờ ? Bài 3 (4đ) Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/h. Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được trong x (giờ) Vẽ đồ thị của hàm số đó Từ đồ thị hãy cho biết : Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2 giờ ? Để đi được 30 km, người đó phải đi hết bao nhiêu giờ ? ĐỀ SỐ 2 Bài 1(3đ): Tìm số có 3 chữ số. Biết rằng số đó chia hết cho 9 và chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của nó tỉ lệ với 1; 2; 3. Bài 2 (3đ) Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 45km/h hết 1giờ 45 phút. Hỏi nếu ô tô đó chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60 km/h thì hết thời gian là bao nhiêu ? Bài 3 (4đ) Vẽ đò thị hàm số y = 2x. Đánh dấu trên đồ thị điểm có hoành độ bằng 2. Đánh dấu trên đồ thị điểm có tung độ bằng 2. Những điểm nào sau đây thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số trên ? Vì sao ? A (1;3) B(-2; -4) C (0; -1). Chương III (Thời gian làm bài cho mỗi đề là 45 phút ) ĐỀ SỐ 1 Điều tra về số con của 20 họ gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 3 4 5 2 2 2 3 1 2 0 1 1.(2đ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. 2.(2đ) Lập bảng tần số. 3.(2đ) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 4.(2đ) Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa. 5.(2đ) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. ĐỀ SỐ 2 Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mổi lần bắn được ghi lại trong bảng 8 9 10 9 9 10 8 7 9 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 10 7 9 9 9 8 7 10 9 9 (2đ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Tính số giá trị của dấu hiệu ? (2đ) Lập bảng tần số. (2đ) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (lấy 3 chữ số thập phân) (2đ) Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa. (2đ) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Chương IV. (Thời gian làm bài cho mổi đề là 45 phút ) ĐỀ SỐ1 Bài 1(3đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) tại x =0 ; y = -1. b) tại x = 1, y = -1, z = 2. Bài 2 (2đ): Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm được: Bài 3(5đ) Cho 2 đa thức: Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. Tính P(x) +Q(x); P(x) – Q(x). Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x). ĐỀ SỐ 2 Bài 1(3đ) Tính giá trị của các đa thức sau: a) tại x = 1, y = -1, z = -1. b) tại x = 4. Bài 2 (3đ) Tìm các đa thức A, B biết : a) b) Bài 3(4đ) a) b) c) B. ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC . Chương I (Thời gian làm bài cho mỗi đề là 45 phút) ĐỀ SỐ 1 Bài 1(4đ) Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A tạo thành góc xAy có số đo bằng 400. Tính số đo góc yAx’ Tính số đo góc x’Ay’ Viết tên các cặp góc đối đỉnh. Viết tên các cặp góc kề bù. Bài 2 (3đ) Cho hai góc tù xOy và x’Oy’ có Ox // O’x’, Oy // O’y’. Chứng minh rằng: a O x b h.1 . Bài 3 (3đ) Tìm góc x trong hình vẽ bên (h.1) biết a // b. ĐỀ SỐ 2 Bài 1 (4đ) b a 4 1 2 4 3 A B 1 3 2 h.2 Trên h.2 biết a //b và . Viết tên một cặp góc đồng vị và nói rõ số đo của mỗi góc. Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc. Viết tên các cặp góc trong cùng phía. Viết tên các cặp góc ngoài cùng phía. Bài 2 (3đ) Vẽ hình theo trình tự sau: Vẽ tam giác ABC. Vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với BC, Vẽ đường thẳng b đi qua B và song song với AC, Vẽ đường thẳng c đia qua C và song song với AB. Chứng minh rằng a cắt b, a cắt c, b cắt c. Bài 3 (3đ) Trên h.3 , cho biết Chứng minh rằng: Ax // Cy. x A B y C h.3 Chương II (Thời gian làm bài cho mỗi đề là 45 phút) ĐỀ SỐ 1 Bài 1(2đ) Tam giác có độ dài 3 cạnh sau có là tam giác vuông không ? Vì sao ? 3cm, 4cm, 5cm. 4cm, 5cm, 6cm. Bài 2 (4đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1. Tính số đo các góc A, B, C. Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM vuông góc với AC (M nằm trên BC) Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác đều. Bài 3 (4đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B;C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: AE // BC; Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. ĐỀ SỐ2 Bài 1(5đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao BH và CK cắt nhau tại I. Chứng minh: BH = CK; AI là tia phân giác góc BAC; BC // HK. I O K H x h.4 Bài2 (2đ) Tìm số đo x trong h.4. Bài 3 (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có Và BC = 13 cm. Tính độ dài AB, AC. Chương III (Thời gian làm bài cho mỗi đề là 45 phút ) ĐỀ SỐ 1 Bài1 (3đ) Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC. Kẻ đường cao AH. chứng minh rằng: HB > HC; Bài 2( 4đ) Cho tam giác ABC có phân giác trong của góc B và C cắt nhau tại I. Tính Kẻ tia phân giác của góc ngoài tại B cắt đường AI tại J. Chứng minh rằng CJ là tia phân giác của góc ngoài tại C. Bài 3 (3đ) Cho tam giác ABC. Vẽ trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh rằng: a) b) ĐỀ SỐ 2 Bài1 (3đ) Cho tam giác MNP có MN < MP. Trên tia đối của tia NP lấy điểm R sao cho NR = NM. Trên tia đối của tia PN lấy điểm Q sao cho PQ = PM. Nối M với R, M với Q. So sánh và So sánh các đoạn thẳng MR và MQ. Bài2 (3đ) Cho tam giác ABC có AB < AC. Kẻ đường cao AH. Trên tia HA lấy điểm P sao cho HP = HB. Trên tia HC lấy điểm R sao cho HR = HA. Chứng minh rằng P là trực tâm của tam giác ABR. Bài3 (4đ) Cho một đường thẳng a, hai điểm A, B nằm về một nửa mặt phẳng bờ a sao cho AB không song song và không vuông góc với a. Hãy xác định vị trí của điểm M trên đường thẳng a sao cho: a) nhỏ nhất b) lớn nhất. C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ . I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I . (Thời gian làm bài 90 phút ) ĐỀ SỐ1. Bài1 (2đ) Điền số thích hợp vào ô vuông a) b) Bài 2 (2đ) Tìm , biết: a) b) Bài3 (2đ) Cho hàm số y = ax +b. Tìm a và b, biết đồ thị của hàm số đi qua các điểm (0;3) và (1;4) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số hay không ? A(-3; 0) ; B(-0,5; 1,5) ; C(4; -6). Bài4 (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối E với F cắt BC tại O, kẻ EI song song với AF (). Chứng minh rằng: Tam giác BEI cân tại E. OE = OF. A B C AE +AF = AB + AC. Bài 5(1đ) Chứng minh rằng tam giác ABC vừa vẽ trên giấy kẻ ô vuông là tam giác tù (tức là tam giác có một góc tù ). ĐỀ SỐ2 Bài1 (1,5đ) Thực hiện phép tính: Bài2 (2đ) Ba bạn An, Bình, Cự có tổng cộng 35 viên bi. Biết số bi của An và số bi của Bình tỉ lệ 2 và 3. Số bi của bạn Bình và số bi của bạn Cự tỉ lệ với 4 và 5. hãy tính số bi của mỗi bạn. Bài 3( 2,5đ) Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x. Bằng đồ thị hãy tìm : Các giá trị của x khi y = -1, y = 0, y =2. Các giá trị của y khi x = 1, x = 2, x = 0,5. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm. Bài4 (3đ) Cho góc vuông xOy và tia phân giác Oz. Từ một điểm A trên tia Oz hạ AB vuông góc với Ox, AC vuông góc với Oy. Chứng minh : OB = OC. Lấy N trên đoạn AB, nối N với O. Từ N kẻ một tia tạo với NO một góc bằng góc BNO. Tia này cắt đoạn thẳng AC tại K. Chứng minh rằng: NK = BN +CK. Tính số đo góc NOK. Bài 5 (1đ) Cho năm số , mỗi số bằng 1 hoặc -1. Chứng minh rằng : II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II . ĐỀ SỐ 1 Bài1 (2đ) Cho các đa thức: Tính P +Q + R. Tìm giá trị của P, Q, R tại x =1, y = -1. Bài2 (2đ) Tìm m, biết rằng đa thức: có một nghiệm x = -1. Bài3 (2đ) Cho Chứng minh rằng :(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa ) Bài 4(2đ) Từ trung điểm O của đoạn thẳng BC ta kẻ tia Ox. Trên tia Ox lấy một điểm A. Chứng minh rằng: Nếu thì góc A tù. Nếu thì góc A nhọn. Nếu thì góc A vuông. Bài 5 (2đ) Hai phân giác trong tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết số đo góc BOC bằng 1300. Tính số đo góc A. Hai phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở P. Chứng minh rằng 3 điểm A, O, P thẳng hàng. ĐỀ SỐ 2 Bài1(2đ) Thực hiện phép tính: Bài 2 (2đ) Cho các đa thức: Tính P(x) - Q(x) + R(x). Chứng tỏ rằng x =1 là nghiệm của đa thức P(x) và R(x). Nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 3 (2đ) Tìm x biết : Tìm x,y,z biết : và x +y - 2z =10. Bài 4 (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A có . Trên cạnh BC lấy một điểm D sao cho . Từ C kẻ tia Cx song song với AD cắt BA tại E. Chứng minh rằng tam giác AEC là tam giác cân. Trong tam giác AEC cạnh nào lớn nhất ? Tại sao ? Bài 5 (2đ) Cho một điểm O ở ngoài đường thẳng xy, hạ OA vuông góc với xy. Trên tia Ay lần lượt lấy các điểm B, C, D sao cho AB = BC = CD. Chứng minh rằng:

File đính kèm:

  • docMot so de KT Toan 7.doc
Giáo án liên quan