Một số phương pháp giải toán Hóa vô cơ

Câu 1. Đun nóng 58(g) magiê hidroxit đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng so với ban đầu :

A. Tăng 18(g) B. Giảm 40(g) C. Giảm 18 (g) D. Tăng 40(g)

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là :

A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 3,145g

Câu 3. Cho 2,1 g hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 1,12l H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch là:

A. 5,65g B. 7,75g C. 11,3g D. 10,3g

Câu 4. (TS ĐH – khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam

Câu 5. (Câu 10 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH

C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số phương pháp giải toán Hóa vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP 1. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Đun nóng 58(g) magiê hidroxit đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng so với ban đầu : A. Tăng 18(g) B. Giảm 40(g) C. Giảm 18 (g) D. Tăng 40(g) Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Fe, Al bằng ddHCl dư thu được 7,84lít khí A(đkc) và 2,54g chất rắn B và dd C. Khối lượng muối có trong dd C là : A. 3,99g B. 33,25g C. 31,45g D. 3,145g Cho 2,1 g hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 1,12l H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo ra khi cô cạn dung dịch là: A. 5,65g B. 7,75g C. 11,3g D. 10,3g (TS ĐH – khối A – 2007): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,98 gam B. 9,52 gam C. 10,27 gam D. 7,25 gam (Câu 10 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hòa toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 2,24 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là: A. 15g. B. 16g. C. 18g. D. 15,3g. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khi đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Tìm m ? ĐS: 70,4 gam. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được 64g sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa. Tính m. (ĐS: m = 70,4g) Đốt cháy 1mol Fe trong không khí dư thu được 1mol oxit sắt. Công thức của oxit sắt là : A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. không đủ dư kiện để xác định Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O2 (ở đktc) và thu được 35,2g CO2 và 19,8g H2O. Tính khối lượng phân tử X. Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu được đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy tốn hết 90ml dd axit. Tính lượng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế được bao nhiêu glixerin và xà phòng nguyên chất? Tính M của các axit trong thành phần chất béo. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete trong đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. (ĐS : mol.) Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2mol khí CO2. Tính khối lượng muối mới tạo ra trong dung dịch. (ĐS: mmuối = 26g ) Cho 57,5 gam hoãn hôïp goàm ACO3, B2CO3, X2CO3, M2(CO3)3 taùc duïng heát vôùi HCl dö, thaáy thoaùt ra 11,2 lít CO2 (ñktc). Khoái löôïng muoái clorua thu ñöôïc sau phaûn öùng laø A. 63 g B.126 g C.67g D.120g Cho 115 gam hỗn hợp muối (RCO3, M2CO3, N2(CO3)3) tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí CO2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối là A. 120 gam B. 120,5 gam C. 115,44 gam D. 115,22 gam Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,8 gam B. 25,2 gam C. 23,8 gam D. 27,4 gam Cho 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 3,17 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,672 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 3,36 lít Cho 24,4 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 26,6 gam B. 20,1 gam C. 30,2 gam D. 25,6 gam Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là A. 31,8 gam B. 3,78 gam C. 4,15 gam D. 4,23 gam Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat kim loại A đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng 4g . Xác định công thức phân tử của muối. Đáp số: Cu(NO3)2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hirocacbon A bằng 6,72 lit O2 (đkc) thì thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O . Tìm phân tử lượng A. (Đáp số: 28) Cho 4g kim loại tan hết trong dd HCl thì thu được 2,24 lít H2 (đkc). Tìm khối lượng muối tạo thành. (Đáp số : 11,1 g) Nung 8,4g sắt trong không khí thì thu được 11,6g oxit sắt. Tính số mol O2 tham gia phản ứng. Tìm công thức oxit sắt. (Đáp số: Oxit sắt là : Fe3O4) Nung 9,4g muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm và 27oC. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết còn lại 4g oxit M2On , đưa về 27oC áp suất trong bình là p. Tính nguyên tử khối của M và áp suất p. (Đáp số: M là Cu (64)) Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian trong ốngsứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m, n, p. Đáp số: m = n + 0,16p Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần 2,24 lít khí oxi (đkc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam, đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,2 gam B. 1,0 gam C. 1,5 gam D. 1,8 gam Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X qua bình đựng dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là bao nhiêu gam? (ĐS: 4,4 gam) Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brôm dư thấy còn lại 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Khối lượng bình nước brôm tăng là bao nhiêu gam? (ĐS: 8,6 gam) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol cùng thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thì thu được 70, 4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a là A. 50,2 gam B. 33,2 gam C. 110,0 gam D. 23,6 gam Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Để đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) và thu được khí CO2 cùng hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 7 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so H2 là 20,4. Tìm m. Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit và rượu một lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam rượu và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56% (so với lượng este). Tính khối lượng muối và xác định công thức cấu tạo của este. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp 2 rượu. Xác định CTCT của este. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO2)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2 và KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5 M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính khối lượng kết tủa C. Tính % khối lượng KClO3 có trong A. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là m. Tính m Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dd HNO3 63%. Sau phản ứng được dung dịch A và 11,2 lít NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. Hoà tan 23,8g muối cacbonat của các kim loại hoá trị 1 và 2 trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68g. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M vừa đủ thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính phần trăm khối lượng KClO3 có trong A. Đốt cháy hoàn toàn 1,88g chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 1,904 lít oxi (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 4:3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Xác định CTPT của A. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g) Cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: Cho 0,1 mo este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với NOH thu được 6,4g ancol và lượng muối có khối lượng nhiều hơn của este là 13,56%. Xác định công thức cấu tạo của este. Thuỷ phân hoàn toàn11,44g hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08g hỗn hợp muối và 5,56g hỗn hợp ancol, Xác định CTCT của các este. Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g nước Phần 2 tác dụng với hiđro dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp A. Tính thể tích CO2 thu được ở 2730C ; 1,2atm thu được khi đốt cháy A. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất rắn nặng 4,784g. Khí ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 9,062g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của A. Hoà tan hoàn toàn 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) , 2,54g chẩt rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ kết tủa Y và cô cạn cẩn thận dung dịch Z. Tính khối lượng muối khan thu được. Trộn 8,1g Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Tính khối lượng chất rắn thu được khi phản ứng hoàn toàn. Cho 24,4 g hỗn hợp K2CO3 , Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 thu được 39,4 g kết tủa , lọc tách kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua . Giá trị m bằng : A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g Trộn 2,7 gam bột nhôm với 11,2 gam bột sắt (III) oxit cho vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m ? A. 12,6g B. 13,3 g C. 13,9g D. 14,1 g Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 30,225 g B. 33,225g C. 35,25g D. 37,25g Hỗn hợp 10 gam gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II được hòa tan trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì tạo ra bao nhiêu gam muối khan? A. 10,2g B. 12,2g C. 14,2g D. 16,2g Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loai ban đầu là A. 3,12g B. 3,22g C. 4,52g D. 3,92g Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng A. 2,24g B. 3,9g C. 2,95g D. 1,885g Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là (gam) A. 2 B. 2,4 C. 3,92 D. 1,96 Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng, luồng khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư, thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g thì khối lượng m gam của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4g B. 249g C. 219,8g D. 230g Sục khí clo vào dd hỗn hợp chứa 2 muối NaI , NaBr , đun nóng thu được 2,34gam NaCl . Tổng số mol hỗn hợp NaI và NaBr ban đầu là : A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04mol Thổi 8,96 lít CO đktc qua 16 gam FexOy . Dẫn toàn bộ khí thoát sau phản ứng vào dd Ca(OH)2 dư thuđược 30 gam kết tủa . Khối lượng Fe thu được là : A. 9,2 g B. 6,4g C. 9,6g D. 11,2 g Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thu được 9 gam H2O . Khối lượng hỗn hợp kim loại thu đượ A. 12 g B. 16 g C. 24 g D. 26g Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và X ( hoá trị không đổi ) . Hoà tan hết (m) gam A bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 1,008 lít khí ĐKTC và dd B chứa 4,575 gam muối . Tính m A. 1,28 g B. 1,82 g C. 1,38 g D. 1,83 g Hoà tan m gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Fe trong dung dịch HCl dư thu được dd B và 14,56 lít H2 đktc . Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư , kết tủa đem nung ngoài kk đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn . Tính m A. 16,3 g B. 19,3 g C. 21,3 g D. 23,3 g Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m . A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ? A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol như nhau bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan . A. 134,5g B. 145,2g C. 154,4g D. Kết quả khác . Hoà tan 10,14 gam hợp kim Cu , Mg , Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lít khí A ở đktc và 1,54 gam chất không tan B và dd C . Cô cạn C thì lượng chất rắn khan thu được là : A. 33,45g B. 33,25g C. 32,99g D. 35,58g Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phân bằng nhau . Phần 1 tác dụng với oxi dư thu được 0,78 g hh oxit . Phần 2 tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được V lít H2 đktc . Giá trị V là : A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần dùng vừa đủ 200ml ddNaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu .tìm m A. 10gam B. 15gam C. 20gam D. 25gam Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3 Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là? A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13 Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31 Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít? A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2 Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu? A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là? A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3.36 Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào acid HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là? A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D.0,06 Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là? A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2 Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là? A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d=19,2. M là? A. Fe B. Al C. Cu D.Zn Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là? A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy A. CaO B. MgO C. BaO D. Al2O3 Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó. A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4 Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit. A. CuO B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và 0,26 B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6 D. 1,108 cà 0,26 Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4. A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc). A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A(ở câu 19). A. 0,128lít B. 1,28lít C. 12,8lít D. 2,18lít 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V? Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m? A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575 D. 39,65 Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là? A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglycol và 0,2 mol chất X.Đề đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít oxi (đkc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Tính khối lượng phân tử X( biết X chỉ chưa C,H,O) PHƯƠNG PHÁP 2. BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 200 g dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của a là: (ĐS: 16 gam) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam FeS2 trong oxi được a gam SO2. Oxi hóa hoàn toàn a gam SO2 được b gam SO3. Cho b gam SO3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho c gam Na2SO4 tác dụng hết với dd Ba(OH)2 dư thì thu được d gam kết tủa. Giá trị của d là ĐS: 23,3 gam Đốt cháy hoàn toàn 22,4 gam bột sắt trong oxi dư. Chất rắn thu được cho tác dụng hết với ddHCl được ddA. Cho ddNaOH vào ddA, kết tủa thu được đem nung trong không khí thù thu được Fe2O3. Khối lượng Fe2O3 thu được là: ĐS: 32 gam Từ 176 gam FeS có thể điều chế được bao nhiêu gam H2SO4? (Biết hiệu suất 100%) ĐS: 196 gam Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với ddHNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được m gia rắn B. Giá trị của m là ĐS: 37,6 gam Cho 100 ml dung dịch FeSO4 0,2 M phản ứng với dd NaOH dư. Sau phản ứng, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: Cho 1 mol hỗn hợp gồm NaCl, Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là 50 gam. Tỉ lệ mol hai muối trong hỗn hợp ban đầu là: Dẫn khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 1,17 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp NaBr, NaI có trong dung dịch ban đầu. Cho hỗn hợp muối CaCO3, NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được19,7 gam kết tủa. Số mol hỗn hợp muối ban đầu là: A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,15 mol D. 0,075 mol Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Phần dung dịch cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Tính m. Đáp số: m = 29,2(g) Cho 12 lít hỗn hợp gồm SO2 và N2 (đktC) đi qua NaOH tạo ra 4,17 gam Na2SO3 và 12 gam NaHSO3. Thành phần % theo thể tích của SO2 trong hỗn hợp là A. 0,35 mol B. 0,15 mol C.0,20mol D.0,15mol Cho hỗn hợp A gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư, thu được ddB. Dẫn khí CO2 vào ddB thu được kết tủa Y. Lọc thấy kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi được 40,8 gam chất rắn. Giá trị của x là: Cho hhA (Ag, Cu, Fe) tác dụng hết với ddHNO3 thu được hh khí G(NO, NO2, N2), thấy khối lượng nước t

File đính kèm:

  • docmot_so_phuong_phap_giai_toan_hoa_vo_co.doc