Nâng cao chất lượng làm quen chữ cái

Trong thời kì đổi mới của đất nước nhu cầu phát triển của đất nước ngày một cao. Để đáp ứng với nhu cầu đó ngành giáo dục cũng là một trong những khâu quan trọng đưa đất nước cùng đi lên. Vì vậy ngành giáo dục cũng cần phải tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao dân trí. Sản phẩm của quá trình giáo dục phải tạo nên những con người năng động, sáng tạo có khả năng giải quyết mọi vấn đề về kinh tế và xã hội. Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Để trẻ được phát triển toàn diện và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước thì việc chăm sóc giáo dục trẻ rất được quan tâm và chú trọng ngay từ bước đầu. Để làm tốt vấn đề đó đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non cần nâng cao chất lượng trong giáo dục mầm non. Đó chính là việc nâng cao chất lượng của từng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Thông qua các hoạt động đó trẻ phát triển được ngôn ngữ khám phá thế giới xung quanh đó cũng chính là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong tiến trình giáo dục lứa tuổi mầm non.

 Từ những yếu tố trên , với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo thì tôi thấy bộ môn làm quen chữ cái. Mục đích giúp trẻ nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt. Đây là cơ sỡ ban đầu chuẩn bị cho trẻ những kiến thức sơ đẳng và cơ bản trước khi bước vào trường phổ thông.

 Lớp mẫu giáo mà tôi chủ nhiệm là một lớp thuộc khu vực lẽ của một trường vùng bản còn có nhiều khó khăn nên bản thân tôi luôn nghiên cứu học hỏi để sớm có những giải pháp hay và đạt được những hiệu quả cao trong việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài" Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái."

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao chất lượng làm quen chữ cái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kì đổi mới của đất nước nhu cầu phát triển của đất nước ngày một cao. Để đáp ứng với nhu cầu đó ngành giáo dục cũng là một trong những khâu quan trọng đưa đất nước cùng đi lên. Vì vậy ngành giáo dục cũng cần phải tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao dân trí. Sản phẩm của quá trình giáo dục phải tạo nên những con người năng động, sáng tạo có khả năng giải quyết mọi vấn đề về kinh tế và xã hội. Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta. Để trẻ được phát triển toàn diện và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước thì việc chăm sóc giáo dục trẻ rất được quan tâm và chú trọng ngay từ bước đầu. Để làm tốt vấn đề đó đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non cần nâng cao chất lượng trong giáo dục mầm non. Đó chính là việc nâng cao chất lượng của từng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Thông qua các hoạt động đó trẻ phát triển được ngôn ngữ khám phá thế giới xung quanh đó cũng chính là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong tiến trình giáo dục lứa tuổi mầm non. Từ những yếu tố trên , với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo thì tôi thấy bộ môn làm quen chữ cái. Mục đích giúp trẻ nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái Tiếng Việt. Đây là cơ sỡ ban đầu chuẩn bị cho trẻ những kiến thức sơ đẳng và cơ bản trước khi bước vào trường phổ thông. Lớp mẫu giáo mà tôi chủ nhiệm là một lớp thuộc khu vực lẽ của một trường vùng bản còn có nhiều khó khăn nên bản thân tôi luôn nghiên cứu học hỏi để sớm có những giải pháp hay và đạt được những hiệu quả cao trong việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài" Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái." II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ 1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phòng giáo dục cũng như ban lãnh đạo nhà trường. Bản thân tôi luôn được dự thực hành xây dựng giờ mẫu chuyên đề tổ chức các đợt thao giảng đã giúp cho tôi có thêm kinh nghiệm khi cho trẻ làm quen chuyên đề " Làm quen chữ cái ". Bản thân tôi luôn cố gắng làm đồ dùng đồ chơi phù hợp phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ nên trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập. 2. Khó khăn: Các cháu đa số là con em dan tộc thiểu số nhiều khi còn bất đồng về ngôn ngữ nên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình truyền thụ những kiến thức đến với trẻ. Tài liệu dạy học, tham khảo cũng như các trang thiết bị khác chưa thật đầy đủ. Bản thân tôi tuy luôn cố gắng tìm tòi học hỏi đúc rút kinh nghiệm nhưng III. THỜI GIAN THỬ NGHIỆM ĐỀ TÀI Thời gian bắt đầu: 01/10/2006 Thời gian kết thúc: 15/5/2007 IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Phương pháp: Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mầm non trẻ học mà chơi chơi mà học. Vì vậy những lúc cho trẻ làm quen với các môn học chúng ta cần lồng ghép thông qua các trò chơi dể trẻ có thể tiếp thu yêu cầu của bài học một cách nhẹ nhàng. Song việc chuẩn bi cho quá trình đọc, viết giúp trẻ hiểu biết một cách đầy đủ hơn thì trong quá trình chuẩn bị gồm nhiều thao tác, kĩ năng như: nhận biết và phát âm đúng các chữ cái, cấu tạo của các chữ cái. Có khả năng định hướng khi đọc, viết, kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế... Ở độ tuổi mẫu giáo thì khă năng đọc, viết có quan hệ mật thiết với nhau. Thông qua việc nhận biết, tô viết chữ cái, đọc từ dưới tranh...Giúp trẻ có thêm phần kinh nghiệm về vốn ngôn ngữ của mình. 2. Biện pháp thực hiện: a. Khảo sát thực trạng tình hình trẻ đầu năm. Sau khi được sự chỉ đạo chung của Phòng giáo dục, bản thân tôi đã nghiên cứu để triển khai về chuyên đề làm quen chữ cái đã đề ra.Trước hết cần nắm tình hình tiếp thu của trẻ, khảo sát bán đầu để đưa ra biện pháp cụ thể. Tổng số trẻ Kết quả khảo sát 17 GIỎI KHÁ ĐẠT YÊUCẦU CHƯA ĐẠT YÊU CẦU Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ 0 0 3 17,6% 7 41,1% 7 41,1% b. Tổ chức thực hiên: * Đầu tư cho nhuiêù hoạt động chung: Việc cho trẻ làm quen chữ cái rết sức quan trọng. Đặc biệt chúng ta thực hiên theo hình thức đổi mới các hoạt động. Vì vậy, trước khi vào bài dạy tôi thường chọn các trò chơi, câu đó, những câu chuyện hấp dẫn để hươngtrẻ vào bài. Tiến trình hoạt động chung tôi thương xuyên lồng ghép hình thức động, tĩnh xen lẫn hài hoà để trẻ khỏi nhàm chán, mặt khác trò chơi củng cố ôn luyện cũng phải thay đổi thường xuyên nhưng đùng chủ đề, chủ điểm. Ngoài ra tôi còn sưu tầm tìm tòi, sáng tạo một số trò chơi nhưng phù hợp với thực tế của lớp mình để truyền đạt cho trẻ. Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với chữ cái " I, T, C" (Chủ điểm thế giới động vật). Để củng cố ôn tập cho trẻ, tôui tổ chức trò chơi " Khu rừng kì diệu" Trong khu rừng đó tôi yêu cầu trẻ giọi tên các con vật, cho trẻ phát hiện xem tên gọi con vật đó có chứa chữ cái gì? Ví dụ : "Con khỉ" có chữ cái I... Ngoài việc tổ chức hoạt động chung tôi luôn chú trọng đến hoạt động gốc nen thường chuẩn bị chu đáo để bổ trợ cho nội dung hoạt động chung. Cô có thể đóng vai cùng chơi với trẻ để khơi gợi cho trẻ qua các câu hỏi Hay giúp trẻ khi cần thiết. Ví dụ: Hoạt động chung làm quen chữ cái U, Ư( chủ đề gia đình) Cô đến góc bán hàng yêu cầu trẻ bán cho cô một số thực phẩm mà tên gọi của nó có chưa chữ cái U, Ư. * Tổ chức các hoạt động tích hợp. Bên cạnh việc cho trẻ làm quen trực tiếp trong giờ hoạt động chung tôi còn cho trẻ làm quen với nhiều hình thức khác nhau như xem tranh truyện giúp trẻ khám phá thêm vốn từ . Bên cạnh đó hoạt động mọi lúc mọi nơi cũng

File đính kèm:

  • docDE TAI TRO CHOI.doc
Giáo án liên quan