Nâng cao kết quả học tập chương I Hình học 8 của học sinh trường THCS chính mỹ thông qua sử dụng bản đồ tư duy

Năm học 2011 - 2012 là năm học Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường phổ thông. Một trong những phương pháp dạy học mới được đưa vào là phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy (BĐTD). Đây một phương pháp dạy học mới đang được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng.

Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi)mà còn về khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nâng cao kết quả học tập chương I Hình học 8 của học sinh trường THCS chính mỹ thông qua sử dụng bản đồ tư duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------–²—------- BẢN CAM KẾT I. TÁC GIẢ : Họ và tên : HOÀNG THỊ LOAN Ngày tháng năm sinh : 10 / 5 / 1977 Đơn vị công tác : Trường THCS Chính Mỹ Điện thoại : 0128 8201 128 Email : hloan77@gmail.com II . ĐỀ TÀI NCKHSPƯD: “NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS CHÍNH MỸ THÔNG QUA SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY”. III. CAM KẾT: Tôi xin cam kết Đề tài NCKHSPƯD này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu với một phần hay toàn bộ đề tài, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo trường và phòng GD & ĐT về tính trung thực của cam kết này. Chính Mỹ, ngày 15 tháng 3 năm 2013 Người cam kết Hoàng Thị Loan MỤC LỤC Stt Nội dung Trang 1 1.Tóm tắt 3 2 2.Giới thiệu 4 3 2.1. Hiện trạng 4 4 2.2. Giải pháp thay thế 5 5 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đè tài 5 6 2.4. Vấn đề nghiên cứu 5 7 2.5. Giả thuyết nghiên cứu 6 8 3. Phương pháp 6 9 3.1. Khách thể nghiên cứu 6 10 3.2. Thiết kế nghiên cứu 6 11 3.3. Quy trình nghiên cứu 7 12 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 8 13 4. Phân tích dữ liệu và kết quả 9 14 4.1. Trình bày kết quả 9 15 4.2. Phân tích dữ liệu 9 16 4.3. Bàn luận 10 17 5. Kết luận và khuyến nghị 11 18 5.1. Kết luận 11 19 5.2. Khuyến nghị 11 20 6. Tài liệu tham khảo 13 21 7. Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu 13 ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8 CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS CHÍNH MỸTHÔNG QUA SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY”. Người thực hiện:Hoàng Thị Loan - Trường THCS Chính Mỹ- Năm học 2012-2013 --------–²—------- PHẦN 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI Năm học 2011 - 2012 là năm học Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường phổ thông. Một trong những phương pháp dạy học mới được đưa vào là phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy (BĐTD). Đây một phương pháp dạy học mới đang được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng. Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi)mà còn về khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống. Trước đây, các tiết ôn tập chương một số GV cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của GV hoặc của tài liệu, chứ không phải do HS tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét. Gần đây, sau một số đợt tập huấn của Dự án THCS II, nhiều GV đã áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế BĐTD tạo một không khí sôi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các sinh hoạt ở tổ chuyên môn cũng như hoạt động dạy học của nhà trường. Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy vào môn toán, tôi nhận thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học toán, khơi gợi trong học sinh tình yêu đối với môn toán, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, tư duy mới về môn toán.Vì thế tôi quyết định thực hiện giải pháp thay thế dùng BĐTD vào dạy và học trong chương I hình học 8 năm học 2012-2013. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: là hai lớp 8 trường THCS Chính Mỹ. Lớp 8A2 (32 học sinh) làm lớp thực nghiệm; Lớp 8A3 (31 học sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tổ chức dạy và học bằng bản đồ tư duy có phối hợp với các phương pháp khác như:, thuyết trình, trò chơi, thảo luận nhóm, bài tập về nhà, kiểm tra thường xuyên (15 phút, kiểm tra miệng), nêu và giải quyết vấn đề,… sau đó cho các em trình bày sản phẩm của mình từ BĐTD của các em. Lớp đối chứng được tổ chức dạy và học theo phương pháp thông thường, không dùng BĐTD. Thực nghiệm được thực hiện từ tuần thứ 7 đến hết tuần 12, năm học 2012 – 2013. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) thang đo kết quả của lớp thực nghiệm là 7.26; của lớp đối chứng là 6.03 Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,00024<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương I hình học 8 giúp học sinh học tập có kết quả tốt hơn đối với môn toán. II: GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng: Nhìn chung học sinh ở đơn vị tôi công tác đa số ngoan, có cố gắng học. Tuy nhiên học sinh chưa biết cách tự mình hệ thống lại các kiến thức đã học, việc này cũng do giáo viên chưa mạnh dạn để học sinh tự thực hiện do áp lực về thời gian. Các tiết học toán chưa phát huy hết khả năng sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh. Các hệ thống kiến thức của bài, của chương phần lớn do giáo viên cung cấp cho học sinh. Học sinh nhớ bài chủ yếu bằng cách học thuộc, chưa tự tin phát biểu theo cách học, cách nghĩ của mình. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh mau quên, dễ nhằm lẫn kiến thức giữa các bài học với nhau. Ở môn hình học, thực tế cho thấy, một số học sinh  học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số học sinh  khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Vậy làm thế nào để các em học sinh nắm bắt kiến thức được dễ dàng thuận tiện hơn? 2. Giải pháp thay thế: Với những trăn trở tìm ra nguyên nhân để khắc phục, tôi có suy nghĩ đến các giải pháp như: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy; Tăng cường bài tập về nhà; Tuy nhiên, giải pháp gây hứng thú, thu hút sự quan tâm rất lớn của tôi đó là sử dụng BĐTD. Chương I hình học 8 có nhiều nội dung phù hợp, phát huy hiệu quả cao khi giáo viên tổ chức cho học sinh thiết kế BĐTD .Đó là lý do tôi chọn đề tài NCKHSPƯD: “Nâng cao kết quả học tập chương I hình học 8 của học sinh trường THCS Chính Mỹ bằng BĐTD”. 3. Một số đề tài gần đây: - Đề tài: “Ứng dụng bản đồ đồ tư duy trong đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường THCS” của tác giả Trần Thành Công giáo viên trường THCS Nguyễn Khuyến ,huyện sông cầu, tỉnh Phú Yên năm học 2011-2012 - Đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy trong vệc giảng dạy bộ môn hình học lớp 8” của tác giả Lương Văn Việt -GV trường THCS Lưu Kiếm –Thủy Nguyên- Hải Phòng,năm học 2011-2012 - Đề tài: “Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học để nâng cao chất lượng học tập môn Toán ở lớp 9 của tác giả Nguyễn Thị Huyền GV trường THCS Hoa Động –Thủy Nguyên- Hải Phòng,năm học 2011-2012 Với những đề tài và các nguồn tài liệu khác nhau, tôi mới thấy sự hiệu quả độc lập của BĐTD, vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu việc sử dụng BĐTD sẽ đem lại hiệu quả như thế nào trong dạy và học môn toán đặc biệt là phân môn hình học 8, nên tôi đã tiến hành nghiên cứu theo hướng ý tưởng đó của mình. 4. Vấn đề nghiên cứu: Việc dùng bản đồ tư duy trong dạy học chương I hình học 8 có làm tăng kết quả học tập của học sinh không? 5. Giả thuyết nghiên cứu: Việc dùng bản đồ tư duy có góp phần làm tăng kết quả học tập của học sinh . III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu Tôi lựa chọn lớp 8a2 và lớp 8a3 trường THCS CHÍNH MỸ để thực hiện đề tài này. Vì cả 2 lớp có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Bản thân đang trực tiếp giảng dạy môn toán , cơ bản đã hiểu rõ về năng lực nhận thức và cá tính của học sinh. Hơn nữa, ở 2 lớp có nhiều học sinh có lực học trung bình, yếu chưa có hứng thú học tập môn toán. Cũng cần có một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được thực hiện ở một lớp để thay đổi hiện trạng từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh. *Giáo viên: Hoàng Thị Loan giáo viên toán dạy toán lớp 8A2 và lớp 8A3 trường THCS Chính Mỹ trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu. *Học sinh : lớp 8A2 là nhóm thực nghiệm và lớp 8A3 là nhóm đối chứng. Đặc điểm của 2 nhóm như sau: Bảng 1: Nhóm Số học sinh các nhóm Lực học môn toán năm lớp 7 Tổng số Nam Nữ G K TB Y TN (8A2) 32 16 16 1 7 20 4 ĐC (8A3) 31 18 13 1 6 18 6 Veà yù thöùc hoïc taäp caùc em ñeàu coù yù thöùc mong muoán hoïc taäp toât hôn. Veà thaønh tích hoïc taäp naêm tröôùc hai lôùp ñeàu ñaït keát quaû hoc taäp ôû caùc moân hoïc coi nhö töông ñöông nhau 2. Thiết kế nghiên cứu Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương Choïn hai lôùp nguyeân veïn : Lôùp 8A2 laø lôùp thöïc nghieäm vaø lôùp 8A3 laø lôùp ñoái chöùng . Toâi duøng baøi kieåm tra khaûo saùt chaát löôïng ñaàu naêm do nhóm GV toán 8 ra đề laøm baøi kieåm tra tröôùc taùc ñoäng. Keát quaû kieåm tra cho thaáy ñieåm trung bình cuûa hai nhoùm coù söï khaùc nhau , do ñoù toâi duøng pheùp kieåm chöùng T- Test ñeå kieåm chöùng söï cheânh leäch ñieåm soá trung bình giöõa hai nhoùm tröôùc khi taùc ñoäng (Bảng điểm phần phụ lục trang 22) Kết quả Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương(Xem phụ lục trang 22) Thực nghiệm Đối chứng TBC 5.09 4.9 P = 0,26 P = 0,26> 0,05, từ kết luận này cho thấy sự chênh lệch về điểm trung bình của 2 nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thöïc nghieäm N1 O1 Có sử dụng SĐTD O3 Ñoái chöùng N2 O2 Không sử dụng SĐTD O4 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập. Qua tác động giải pháp thay thế 5 tuần, tôi tiến hành kiểm tra sau tác động đối với học sinh. Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T-test để phân tích dữ liệu 3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài của giáo viên : - Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm : Thiết kế bài dạy có sử dụng SĐTD - Nhóm 2 là nhóm đối chứng : Thiết kế bài dạy không có sử dụng SĐTD * Tiến hành thực nghiệm ; Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy và học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan ,cụ thể : Bảng 4 : Thời gian thực hiện Thứ ngày Lớp Hình học 8 Tiết theo PPCT Thứ tư 26/9 8a2 8a3 §7.Hình bình hành (Dùng BĐTD để củng cố kiến thức) §7.Hình bình hành 10 Thứ tư 10/10 8a2; 8a3 §9.Hình chữ nhật (Dùng BĐTD để dạy bài mới) §9.Hình chữ nhật 14 Thứ tư 24/10 8a2; 8a3 §11.Hình thoi(Dùng BĐTD để củng cố kiến thức) §11.Hình thoi 18 Thứ tư 31/10 8a2; 8a3 §12. Hình vuông(Dùng BĐTD để củng cố kiến thức) §12. Hình vuông 19 Thứ tư 14/11 8a2; 8a3 Ôn tập chương I (Dùng BĐTD để ôn tập lí thuyết) Ôn tập chương I 23-24 * Tài liệu ,thiết bị sử dụng (xem phần phụ lục) Đọc và tham khảo các sách lí luận dạy học để tìm hiểu những cơ sở lí luận cần thiết cho việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Tìm hiểu các bài dạy bằng BĐTD để chọn những bài phù hợp với nội dung cần nghiên cứu. Tìm hiểu thực tế, rút kinh nghiệm qua các tiết dạy học có áp dụng BĐTD của đồng nghiệp, trao đổi ý kiến trong tổ chuyên môn, nhà trường Trong quaù trình thieát keá coù söï söu taàm baøi giaûng taïi caùc website : Thuviengiaoandientu.violet.vn , giaovien.net . .... 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát đầu năm toán 8 - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra một tiết chương I hình học 8 . (xem phụ lục) * Tieán haønh kieåm tra vaø chaám baøi: Sau khi thöïc hieân daïy xong caùc baøi hoïc treân toâi tieán haønh baøi kieåm tra 1 tieát .Sau đó cả nhóm giáo viên dạy toán khối 8 chấm chéo PHẦN IV:PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1. Trình bày kết quả : Mô tả dữ liệu : Mốt , trung vị , giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm , nhóm đối chứng sau tác động.(Xem phụ lục trang 22) Giá trị nhóm TN Giá trị nhóm ĐC Mốt 6.5 6.5 Trung vị 7 6.5 Giá trị TB 7.26 6.03 Độ lệch chuẩn 1.28 1.35 2. Phân tích dữ liệu: Phép kiểm chứng t-test so sánh các giá trị trung bình các bài kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động (Phụ lục trang 22) Thực nghiệm Đối chứng ĐTB 7,26 6.03 Độ lệch chuẩn 1,28 1.35 Giá trị p của T-test 0,0002 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD) 0,9 Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương Keát quaû cuûa baøi kieåm tra sau taùc ñoäng cuûa nhoùm thöïc nghieäm laø ĐTB = 7,26 , keát quaû bai kieåm tra sau taùc ñoäng cuûa nhoùm ñoái chöùng laø 6,03 . Ñoä leäch ñieåm trung bình giöõa hai nhoùm laø 1.23. ñieàu ñoù chöùng toû ñieåm trung bình cuûa hai lôùp ñaõ coù söï khaùc bieät roõ reät , lôùp thöïc nghieäm coù keát quaû cao hôn lôùp ñoái chöùng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=0,9. Theo baûng tieâu chí Cohen, cheânh leäch giaù trò trung bình chuaån SMD=0.9 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng SĐTD đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn Pheùp kieåm chöùng T-Test ñieåm trung bình baøi kieåm tra sau taùc ñoäng laø p = 0.0002 < 0.05. Keát quaû naøy khaúng ñònh söï cheânh leäch ñieåm trung bình cuûa hai lôùp khoâng phaûi laø do ngaãu nhieân maø do taùc ñoäng , nghieâng veà nhoùm thöïc nghieäm Giaû thuyeát cuûa ñeà taøi: “Việc dùng bản đồ tư duy góp phần làm tăng kết quả học tập của học sinh”. ñaõ ñöôïc kieåm chöùng. 3. Bàn luận: + Ưu điểm: Sau một thời gian sử dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy vào trong giảng dạy tôi thấy đạt được một số kết quả nhất định sau: - Học sinh phát huy được tính tích cực, sáng tạo, tư duy hơn trong học tập - Các em có được sự tự tin, khả năng trình bày ý kiến theo nhận định riêng của bản thân. - Tự mình có thể hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài, trong chương qua một bức tranh tổng thể là bản đồ tư duy. - Học sinh nhớ bài lâu hơn, thông qua việc tự mình thực hiện, tham gia vẽ bản đồ tư duy. - Nhờ hình ảnh, màu sắc, đường nét, cấu tạo hợp lí của bản đồ tư duy các em dễ nhận biết được trọng tâm chính của bài, từ đó khắc sâu được kiến thức hơn. - Tiết học trở nên sinh động hơn, tạo nên không khí học mà chơi, chơi mà học. + Hạn chế: Nghieân cöùu naøy laø moät giaûi phaùp raát toát cho vieäc daïy hoïc vaø reøn kó naêng cho hoïc sinh trong vieäc giaûi toaùn , moät vaán ñeà ñang caàn giaûi quyeát trong daïy hoïc toaùn ôû THCS. Tuy nhieân nghieân cöùu naøy ñoøi hoûi ôû ngöôøi giaùo vieân phaùi coù kinh nghieäm giaûng daïy vaø ñaõ töøng va vaáp vôùi nhieàu ñoái töôïng hoïc sinh .Maët khaùc noù coøn ñoøi hoûi ngöôøi giaùo vieân phaûi coù moät trình ñoä Tin hoïc nhaát ñònh ñeå tieáp caän vôùi vieäc khai thaùc vaø söû duïng caùc nguoàn thoâng tin treân maïng Internet bieát thieát keá baøi giaûng hôïp lyù. Chất lượng học sinh không đồng đều, việc tự học, tự nghiên cứu trước ở nhà còn hạn chế, Một số học sinh bị mất căn bản, chán học, ham chơi, đến trường chỉ mang tính chất đối phó với gia đình Các khó khăn trên phần nào gây ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu đề tài, kết quả chưa được sát với thực tế. PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Đề tài “Nâng cao kết quả học tập chương I hình học 8 của học sinh trường THCS Chính Mỹ bằng BĐTD” thực sự có hiệu quả phát huy khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy hệ thống, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, để dễ dàng tiếp nhận được kiến thức từ sách giáo khoa và giải quyết được những vấn đề gặp phải trong cuộc sống, cơ bản đảm bảo cho việc hoàn thành khung chương trình của phân môn Toán bậc THCS  Việc thực hiện các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin và bản đồ tư duy là một phương pháp thực hiện trong năm học trước. Tuy qua một năm thực hiện, tôi rút ra được một số kinh nghiệm khả quan nêu trên, nhưng tôi thiết nghĩ quá trình thực hiện đó chưa thể nào phát huy được hết thế mạnh của phương pháp này. Do đó tôi sẽ tiếp tục thực hiện, nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của các bạn bè đồng nghiệp nhằm phát huy được hết tác dụng vốn có của bản đồ tư duy đối với việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với các cấp lãnh đạo: - Caàn taïo ñieàu kieân vaø khuyeãn khích giaùo vieân vaän duïng phöông phaùp treân vaø thöôøng xuyeân môû caùc cuoäc hoäi thaûo ñeå giaùo vieân coù cô hoäi baøn baïc thaûo luaän ñeå coù phöông phaùp phuø hôïp vôùi tuøng ñoái töôïng hoïc. Động viên, giúp đỡ và khen thưởng kịp thời những giáo viên có thành tích trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. Tiếp tục duy trì các cuộc hội thảo chuyên đề về phương pháp dạy học có hiệu quả cao, để giáo viên các trường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhằm ngày càng nâng cao chất lượng bộ môn. Ban giám hiệu tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia sinh hoạt các chuyên đề mang tính mới. Phối hợp giữa gia đình, nhà trường động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo …trong học tập 2.2. Đối với giáo viên: - Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi chương, phần… Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng. - Dùng BĐTD để dạy bài mới: Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài mới rồi yê u cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm ra các từ liên quan đến từ khoá đó và hoàn thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ nắm được kiến thức bài học một cách dễ dàng. Bản thân người giáo viên phải luôn tích cực sáng tạo, tìm ra những phuơng pháp hay, thiết kế bài giảng với hình ảnh, màu sắc hợp lí … để thu hút học sinh Khâu thực hiện vẽ bản đồ tư duy cần cho HS thực hiện như bài tập ở nhà, hoặc cho các em chuẩn bị trước ở nhà. Sau đó giáo viên thu bài, cho HS cả lớp quan sát bài thực hiện tốt nhất, từ đó yêu cầu các HS còn lại tự mình chỉnh sửa lại bài cho hoàn chỉnh. Nếu công việc này người giáo viên thực hiện tốt thì HS sự có sự tự giác học tập và cố gắng thực hiện tốt bài làm để có thể mình sẽ được tuyên dương trước cả lớp Không nên lạm dụng việc vẽ bản đồ tư duy, vì không phải bài học nào cũng có thể sử dụng bản đồ tư duy tốt. Phương pháp này chỉ phù hợp với một số bài, nhất là phần ôn tập chương. Khi giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy thì chỉ nên vẽ và ghi nội dung ở một số nhánh chính, các nhánh phụ để học sinh thảo luận theo nhóm hoặc thực hiện theo cá nhân để tự hoàn chỉnh. Trong quá trình dạy học giáo viên cần khéo léo phối hợp các phương pháp cho phù hợp với từng nội dung bài học, tạo ra tiết học sinh động, đa dạng. Luôn phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, GVCN, GVBM, các tổ chức Đoàn, Đội để giáo dục tinh thần tự học, tự rèn, tự mình lĩnh hội kiến thức Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Đình Châu, Sử dụng bản đồ tư duy – một biện pháp hiệu quả hỗ trợ học sinh học tập môn toán- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009. 2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ tư duy góp phần TCH HĐ học tập của HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009. 3. Tony Buzan - Bản đồ Tư duy trong công việc – NXB Lao động – Xã hội. 4. Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave Macmillian. 5. www.mind-map.com (trang web chính thức của Tony Buzan). 6. Tài liệu tập huấn chuyên môn do phòng giáo dục đào tạo tổ chức. PHẦN VI: MINH CHỨNG – PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI 1. Một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD: Ví dụ 1: Cuối bài hình bình hành tôi hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy như sau : Đầu tiên tôi chỉ đưa ra các nhánh chính, sau đó yêu cầu HS thảo luận, tự lên bảng vẽ và điền nội dung vào các nhánh phụ, cuối cùng là nhận xét thành quả của các em. Sau đó tôi chốt lại các vấn đề cho HS nắm, nhấn mạnh cho các em thể hiện được tính sáng tạo, không cần vẽ theo một khuôn mẫu nào cả. Vấn đề cốt yếu ở đây là các em phải thể hiện hết nội dung của định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết (bằng lời hoặc bằng hệ thức nhưng tốt nhất là nên thể hiện bằng hệ thức) sao cho đầy đủ, dễ nhớ theo cách riêng của mình. Điều làm tôi rất vui là với cách truyền đạt, lập bảng đồ tư duy như thế đã đạt được kết quả tương đối. Kết quả làm tôi hài lòng ở đây không phải là điểm số, mà là các em đã tự tin thể hiện được tính sáng tạo của mình thông qua cách lập bản đồ tư duy. Một điều quan trọng là các em ghi nhớ tương đối tốt hơn, vì chính các em đã tham gia vẽ nên bản đồ tư duy này. A D C B O O là tâm đối xứng AB// CD, AD // BC AB = CD, AD = BC OA = OC, OB = OD Tứ giác ABCD là hình bình hành AB//CD, AD//BC 1. Tứ giác có các cạnh đối // 4. Tứ giác có các góc đối =. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2. Tứ giác có các cạnh đối = 3. Tứ giác có hai cạnh đối //= Về Cạnh Về đ. chéo Về góc T/c đối xứng Ví dụ 2: Dạy học bài Hình chữ nhật Đặc điểm của bài này là HS đã có biểu tượng về hình chữ nhật, biết một số tính chất về cạnh, góc của hình chữ nhật từ các lớp tiểu học, mặt khác hình chữ nhật lại rất gần gũi với các em trong cuộc sống. Hơn nữa, cấu trúc bài hình chữ nhật cũng tương tự với các bài hình thang cân, hình bình hành mà các em vừa học trước đó, các bài này đều có các đề mục như định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. Vì vậy khi dạy học bài này nên tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập BĐTD với tên chủ đề chính là hình vẽ một hình chữ nhật để HS thiết lập BĐTD, qua đó tự xây dựng kiến thức về hình chữ nhật, việc làm này sẽ phát huy được tính tích cực của HS, nâng cao hiệu quả giờ học. Có thể tổ chức một số hoạt động sau đây: Hoạt động 1: Lập BĐTD. Mở đầu bài học, GV có thể cho HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với các gợi ý: tìm trong thực tế các hình có dạng hình chữ nhật, viết những tính chất về cạnh và góc mà em đã biết về hình chữ nhật, thử nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo cách hiểu của em,… Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh về BĐTD. Cho một vài HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhóm mình đã thiết lập. Qua hoạt động này vừa biết rõ việc hiểu kiến thức của các em vừa là một cách rèn cho các em khả năng thuyết trình trước đông người, giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, đây cũng là một trong những điểm cần rèn luyện của học sinh nước ta hiện nay.  Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD. Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của hình chữ nhật. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD về hình chữ nhật, từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một BĐTD. GV cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ nhật thông qua một BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. GV có thể giới thiệu BĐTD sau đây (vì BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức- nếu cần). Khi HS đã thiết kế BĐTD và tự “ghi chép” phần kiến thức như trên là các em đã hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thông thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình.  Tứ giác có 3 góc vuông Hình thang cân có 1góc vuông A B D O AD = BC; OA = OD; OB = OC Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Hình bình hành có 1 góc vuông Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau Hình chữ nhật O Ví dụ 3: Bản đồ tư duy thực hiện cuối bài hình thoi Ví dụ 4: Bản đồ tư duy thực hiện ở cuối bài hình vuông Hình vuông Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA Có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi C A B D 1/. Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau 2/. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc 3/. Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc 4/. Hình thoi có 1 góc vuông 5/. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau Qua các ví dụ trên tôi vừa dùng lời để thể hiện ,vừa dùng hình ảnh, hệ thức, để thể hiện lên bản đồ tư duy thông qua công nghệ thông tin, trong đó việc sử dụng màu sắc là không thể thiếu..Thực tế cho thấy việc dùng bản đồ tư duy rất thích hợp cho việc ôn tập lí thuyết của chương Ví dụ5: Bản đồ tư duy ôn tập chương I hình học 8 như sau: 1.Hai c¹nh kÒ = 2.

File đính kèm:

  • docTANG E YEN.doc
Giáo án liên quan