Câu 1 Cho ngũ giác ABCDE. Số các vecto khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác bằng:
A 25
B 20
C 16
D 10
Đáp án B
Câu 2 Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vecto cùng phương vecto có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác bằng
A 10
B 6
C 12
D 14
Đáp án D
24 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi đề thi môn Hình học 10 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Cẩm Thuỷ I
Tổ: Toán – tin
Ngân hàng câu hỏi đề thi môn hình học 10 chuẩn
Học kỳ I: 1 bài
Đề kiểm tra số 1
Câu 1
Cho ngũ giác ABCDE. Số các vecto khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác bằng:
A
25
B
20
C
16
D
10
Đáp án
B
Câu 2
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vecto cùng phương vecto có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác bằng
A
10
B
6
C
12
D
14
Đáp án
D
Câu 3
Cho hình thoi ABCD có , cạnh AB =1. Độ dài của vecto là
A
1
B
C
D
Đáp án
B
Câu 4
Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 5
Cho hình bình hành ABCD. Dựng , ,,.
Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 6
Cho tứ giác ABCD có . Tứ giác ABCD là :
A
Hình bình hành
B
Hình chữ nhật
C
Hình vuông
D
Hình thoi
Đáp án
A
Câu 7
Cho tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây sai?
A
AB = BA
B
C
D
Đáp án
C
Câu 8
Với hai điểm A và B phân biệt có được bao nhiêu vecto khác vecto-không?
A
1
B
2
C
3
D
4
Đáp án
B
Câu 9
Với ba điểm A,B,C phân biệt có được bao nhiêu vecto khác vecto-không?
A
3
B
4
C
6
D
7
Đáp án
C
Câu 10
Hãy chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
A
Hai vecto cùng phương với một vecto khác vectơ -không thì cùng phương với nhau.
B
Hai vecto cùng hướng với một vecto khác vectơ -không thì cùng hướng với nhau.
C
Hai vectơ cùng ngược hướng với một vecto khác vectơ -không thì cùng ngược hướng với nhau.
D
Hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì bằng nhau.
Đáp án
C
Câu 11
Cho A,B,C là ba điểm phân biệt, thẳng hàng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A
Các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai trong ba A, B, C đều cùng phương với nhau.
B
Các vectơ , , luôn có hai vectơ cùng hướng.
C
và là hai vectơ cùng hướng.
D
Nếu A ở giữa B và C thì và là hai vectơ ngược hướng.
Đáp án
C
Câu 11
Biết A,B,C là ba điểm không thẳng hàng, D là điểm sao cho . Có bao nhiêu điểm D như vậy? Hãy chọn kết quả đúng;
A
0
B
1
C
2
D
3
Đáp án
B
Câu 12
Biết . Khẳng định nào sau đây không đúng?
A
B
AC và BC có chung trung điểm.
C
ACBD là hình bình hành.
D
Không phải cả ba phương án trên đều đúng.
Đáp án
C
Câu 13
Cho tứ giác MNLK. Gọi 0,P,Q,S lần lượt là trung điểm các cạnh MN, NL,LK,KM. Hãy chỉ ra khẳng định sai:
A
B
C
,, là ba vectơ cùng hướng.
D
,, là ba vectơ cùng phương
Đáp án
D
Câu 14
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF. Khẳng định nào sau đây sai?
A
B
C
Nếu thì D, M,N có thể thẳng hàng.
D
Nếu thì
Đáp án
C
Câu 15
Chọn khẳng định đúng:
A
Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương
B
Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song
C
Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng
D
Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng
Đáp án
D
Câu 16
Hãy tìm khẳng định sai. Nếu hai vectơ bằng nhau thì chúng
A
Có độ dài bằng nhau
B
Cùng phương
C
Cùng hướng
D
Cùng điểm gốc
Đáp án
D
Câu 17
Chon phương án đúng. Cho 3 điểm A,B,C. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 18
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 19
Cho hình bình hành ABCD. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 20
Cho 5 điểm A,B,C,D,E. Tổng bằng:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 21
Cho 4 điểm A,B,C,D. Ta có đẳng thức sau:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 22
Cho hai vectơ và sao cho . Dựng , . Ta được:
A
B
O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
C
B là trung điểm của đoạn thẳng OB
D
A là trung điểm của đoạn thẳng OA
Đáp án
B
Câu 23
Cho hai vectơ và đối nhau. Dựng và . Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 24
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 25
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy E và F sao cho AE = EF = FC , BE cắt AM tại N. Thế thì :
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 26
Cho hình bình hành ABCD. O là điểm bất kì trên đường chéo AC. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 27
Cho tam giác ABC, biết ,. Đẳng thức nào sau đây đúng:
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 28
Cho hình bình hành ABCD, biết ,. Đẳng thức nào sau đây đúng:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 29
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Đẳng thức nào sau đây sai?
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 30
Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 31
Cho vectơ . Vectơ đối của vectơ là :
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 32
Cho tam giác ABC, trọng tâm G. Các điểm D,E, F tương ứng là trung điểm của BC, CA, AB. Đặt và . Phân tích theo hai vectơ và là :
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 33
Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh BC sao cho . Đặt và . Phân tích vectơ theo hai vectơ và ta được:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 34
Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O, cạnh a. Độ dài của vectơ
A
B
C
D
2
Đáp án
B
Câu 35
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, I là trung điểm của AM và K là điểm thoả mãn . Ta có :
A
B, I,K thẳng hàng
B
B, I,K không thẳng hàng
C
D
Đáp án
A
Câu 36
Cho tam giác ABC, I thuộc cạnh AC sao cho , J là điểm thoả mãn: . Ta có:
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 37
Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm thuộc đoạn AB sao cho . Số k thoả mãn . Số k có giá trị là
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 38
Cho M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AB = 3AM . Đẳng thức nào sau đây sai?
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 39
Cho tam giác vuông cân OAB có OA = OB = a. Độ dài của vectơ bằng bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng:
A
a
B
C
D
Đáp án
C
Câu 40
Cho M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AB = 3AM Đẳng thức nào sau đây đúng?
A
B
C
D
Đáp án
D
CÂU HỏI THÊM CHO KIểM TRA HọC Kì I
Câu1
Trên trục Ox cho điểm A có tọa độ bằng 1, điểm B có toạ độ bằng -2. Tọa độ của vectơ :
A
1
B
-1
C
-3
D
3
Đáp án
C
Câu 2
Trên trục Ox cho điểm A có tọa độ bằng 1, điểm B có toạ độ bằng -2. Khẳng định nào sau đây sai?
A
AB =3
B
BA = 3
C
D
Đáp án
C
Câu 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho C(1;0). Dựng hình bình hành OABC khi đó:
A
Tung độ của bằng 0
B
Hoành độ của bằng 0
C
D
A và B có tung độ khác nhau.
Đáp án
A
Câu 4
Vectơ đối của vectơ là vectơ:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 5
Cho tam giác ABC có A( 3;5), B(1;2), C(5;11). Trọng tâm của tam giác ABC là:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 6
Cho bốn điểm A(1;1), B(2;-1), C(4;3), D(3;5). Mệnh đề nào sau đây đúng:
A
Tứ giác ABCD là hình bình hành
B
Điểm là trọng tâm của tam giác BCD
C
D
và cùng phương
Đáp án
A
Câu 7
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2;-3),B(4;7). Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
A
(6;4)
B
(2;10)
C
(3;2)
D
(8;-21)
Đáp án
C
Câu 8
Cho tam giác ABC có B(9;7),C(11;-1). M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Toạ độ của vectơ là :
A
(2;-8)
B
(1;-4)
C
(10;6)
D
(5;3)
Đáp án
B
Câu 9
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(3;-2), B(7;1),C(0;1),D(-8;-5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A
và đối nhau
B
và cùng phương nhưng ngược hướng
C
và cùng phương cùng hướng
D
A,B,C,D thẳng hàng
Đáp án
B
Câu 10
Cho ba điểm A(-1;5), B(5;5),C(-1;11). Khẳng định nào sau đây đúng?
A
A, B, C thẳng hàng
B
và cùng phương
C
và không cùng phương
D
và cùng phương
Đáp án
C
Câu 11
Cho ,. Toạ độ của vectơ là
A
(-4;6)
B
(2,-2)
C
(4;-6)
D
(-3;-8)
Đáp án
B
Câu 12
Cho ,. Hai vectơ và cùng phương nếu số x là
A
-5
B
4
C
-10
D
-1
Đáp án
C
Câu 13
Cho , ,. Vectơ nếu
A
x=-15
B
x=3
C
x=15
D
x=5
Đáp án
A
Câu 14
Cho A(1;1), B(-2;-2),C(7;7). Khẳng định nào sau đây đúng
A
G(2;2) là trọng tâm của tam giác ABC.
B
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
C
Điểm A nằm giữa B và C
D
Hai vectơ và cùng hướng
Đáp án
A
Câu 15
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A
Hai vectơ , cùng hướng
B
Vectơ là vectơ đối của ,
C
Hai vectơ và cùng phương
D
Hai vectơ và ngược hướng
Đáp án
A
Câu 16
Trong hệ trục (O;;), tọa độ của vectơ là :
A
(0;1)
B
(-1;1)
C
(1;0)
D
(1;1)
Đáp án
D
Câu 17
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm: A(0;1), B(1;3), C(2;7) và D(0;3). Ta có :
A
AB // CD
B
AC // AB
C
AD // BC
D
AD // BD
Đáp án
A
Câu 18
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G và tọa độ các điểm A(3;2), B(-11;0), G(-1;2). Tọa độ đỉnh C sẽ là:
A
C(5;5)
B
C(4;5)
C
C(4;4)
D
C(5;4)
Đáp án
D
Câu 19
Cho A(1;1), B(3;2), C(m+4;2m+1). Để A.B,C thẳng hàng thì :
A
m=1
B
m=2
C
m=3
D
m=0
Đáp án
A
Câu 20
Cho A(-1;8), B(1;6), C(3;4).
A
A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.
B
A, B, C cách đều O
C
A, B, C thẳng hàng
D
AB = AC
Đáp án
C
Câu 21
Cho tam giác đều ABC. Tính giá trị biểu thức: SinA+ CosB +SinC
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 22
Biết khi đó bằng
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 23
Tam giác ABC vuông tại A và BC = 4AC. Tính côsin của góc
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 24
Cho tam giác đều ABC . Tính giá trị biểu thức:
Sin+ Sin+Sin
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 25
Cho tam giác ABC với A=1200, khi đó + bằng
A
600
B
1200
C
1500
D
3000
Đáp án
D
Câu 26
Cho tam giác ABC và M bất kì . Khi đó tổng ++bằng :
A
600
B
1200
C
1800
D
3000
Đáp án
C
Câu 27
Tam giác ABC vuông tại A và BC = kAC. Khi đó cosbằng:
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 28
Giá trị biểu thức cos300cos600+ sin600sin300 bằng
A
1
B
0
C
-1
D
Đáp án
A
Câu 29
Giá trị biểu thức Sin300cos600+ sin600cos300 bằng
A
1
B
0
C
-1
D
Đáp án
D
Câu 30
Giá trị biểu thức: cos300cos600- sin600sin300 bằng
A
-1
B
0
C
1
D
Đáp án
B
Trường THPT Cẩm Thuỷ I
Tổ: Toán – tin
Ngân hàng câu hỏi đề thi môn hình học 10 chuẩn
Học kỳ II: 1 bài
Đề kiểm tra số 1
Câu 1
Tam giác ABC có A = 600, AC =1, AB = 2, cạnh BC bằng:
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 2
Tam giác ABC có A = 300, AC = 1, AB = 2, cạnh BC2 bằng
A
B
C
-3
D
Đáp án
B
Câu 3
Tam giác ABC có B = 600, C=450 , tỉ số bằng
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 4
Tam giác ABC có AB = 6, BC =10, CA = 12. Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm AM. Khi đó AM bằng
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 6
Tam giác ABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm. Diện tích tam giác ABC bằng:
A
84cm2
B
82cm2
C
81cm2
D
80cm2
Đáp án
A
Câu 7
Tam giác ABC có Â = 600, cạnh CA = 8 cm, cạnh AB = 5 cm. Diện tích của tam giác ABC là :
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 8
Tam giác ABC có tổng hai góc ở đỉnh B và C bằng 900 và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 9
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. Gọi góc bằng và góc ACB bằng . Hãy chọn kết luận đúng khi so sánh và :
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 10
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A
Nếu b2+c2-a2 > 0 thì góc A nhọn
B
Nếu b2+c2-a2 > 0 thì góc A tù
C
Nếu b2+c2-a2 < 0 thì góc A nhọn
D
Nếu b2+c2-a2 < 0 thì góc A vuông
Đáp án
A
Câu 11
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị của SinA là
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 12
Cho hai góc nhọn và phụ nhau. Hệ thức nào sau đây sai?
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 13
Bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A
Sin900< sin 1500
B
Sin90015’< sin 90030’
C
cos90030’> cos1000
D
Cos1500> cos1200
Đáp án
C
Câu 14
Cho tam giác ABC có BC =7, CA = 9, AB = 4. Giá trị của cosA là
A
B
C
D
Đáp án
A
Câu 15
Cho hai điểm M(1; -2) và N(-3; 4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là :
A
4
B
6
C
D
Đáp án
D
Câu 16
Cho tam giác ABC có A(10; 5), B(3; 2), C(6; -5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A
ABC là tam giác đều
B
ABC là tam giác vuông cân tại A
C
ABC là tam giác vuông cân tại B
D
ABC là tam giác có góc tù tại A
Đáp án
C
Câu 17
Tam giác ABC có AB = 8 cm, BC = 10 cm , CA = 6 cm. Đường trung tuyến AM của tam giác đó có độ dài bằng:
A
4
B
6
C
5
D
7
Đáp án
C
Câu 18
Tam giác ABC có AB = 6 cm, BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng:
A
1
B
C
2
D
3
Đáp án
C
Câu 19
Tam giác đều nội tiếp đường tròn kính R = 4 có diện tích là:
A
13 cm2
B
13cm2
C
12cm2
D
15cm2
Đáp án
C
Câu 20
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = a. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính r bằng:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 21
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = a. Đường trung tuyến BM có độ dài là:
A
1.5 a
B
C
D
Đáp án
D
Câu 22
Cho tam giác ABC có cạnh BC = a, cạnh CA = b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng:
A
600
B
900
C
1500
D
1200
Đáp án
B
Câu 23
Tam giác ABC có Â = 450, a = 5. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 24
Cho đường thẳng có phương trình y = 3x - 2. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng?
A
N1(0; 0)
B
N2(1; 2)
C
N3(2; 4)
D
N4(-1; -2)
Đáp án
C
Câu 25
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(3; 2) có vectơ chỉ phương là:
A
(4; 2)
B
(2; 1)
C
(2; 0)
D
(0; 2)
Đáp án
B
Câu 26
Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(3;2).
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 27
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1) và B(3; 2) có hệ số góc là
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 28
Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyến . Vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 29
Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: - 2x + 3y – 1 = 0. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của ?
A
(-3;-2)
B
(2;3)
C
(-3;2)
D
(2;-3)
Đáp án
A
Câu 30
Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: - 2x + 3y – 1 = 0. Điểm nào sau đây thuộc ?
A
(3; 0)
B
(1; 1)
C
(-3; 0)
D
(0; -3)
Đáp án
B
Câu 31
Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng
d: 3x - 2y + 12 = 0 và cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho AB = 5 là
A
3x - 2y + 12 = 0
B
6x - 4y – 12 = 0
C
3x - 2y – 12 = 0
D
3x - 4y – 6 = 0
Đáp án
B
Câu 32
Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: - 2x + 3y – 1 = 0. Đường thẳng nào sau đây song song với :
A
2x – y – 1 = 0
B
x -y + 7 = 0
C
2x + 3y + 4 = 0
D
2x + y – 5 = 0
Đáp án
B
Câu 33
Cho hai đường thẳng
d1: 2x + y + 4 – m = 0
d2: (m + 3)x + y - 2m – 1 = 0
song song với nhau khi:
A
m =1
B
m = -1
C
m = 2
D
m = 3
Đáp án
B
Câu 34
Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng có phương trình x - 4y + 1 = 0?
A
y = 2x + 3
B
- 2x + 8y = 0
C
2x - 8y = 0
D
- x + 4y – 2 = 0
Đáp án
A
Câu 35
Đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) và song song với đường thẳng d: 4x+2y+1=0 có phương trình tổng quát là :
A
4x + 2y + 3 = 0
B
4x + 2y + 4 = 0
C
2x + y – 4 = 0
D
x - 2y + 3 = 0
Đáp án
C
Câu 36
Cho đường thẳng có phương trình x + 2y + 3 = 0. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau vuông góc với :
A
y = 2x + 3
B
y + 2x – 3 = 0
C
x - 2y – 3 = 0
D
x + 2y – 3 = 0
Đáp án
A
Câu 37
Cho đường thẳng có phương trình x + 2y + 3 = 0. Gọi d là đường thẳng
x – my + 2 = 0. Khi đó m bằng bao nhiêu để d tạo với một góc 300.
A
B
và
C
D
-2
Đáp án
B
Câu 38
Góc giữa 2 đường thẳng: 1: x + 2y + 4 = 0.
2: x - 3y + 6 = 0.
Có số đo là:
A
300
B
600
C
450
D
23012’
Đáp án
C
Câu 39
Cho : 3x + 2y – 1 = 0 và ’: - x + my – m = 0. cắt ’ khi m bằng:
A
B
C
D
Đáp án
D
Câu 40
Cho : 3x + 2y – 1 = 0 và ’: - x + my – m = 0. vuông góc ’ khi m bằng:
A
B
C
D
Đáp án
C`
Câu hỏi thêm cho thi học kì 2
Câu 1
Cho đường tròn có phương trình . Tâm của đường tròn có toạ độ:
A
(3; 4)
B
(-3; 4)
C
(3; - 4)
D
(- 3; - 4)
Đáp án
C
Câu 2
Cho đường cong có phương trình: x2 + 2y2 + 5x - 4y = 32
A
Đường cong trên có thể là một đường tròn
B
Đường cong trên không thể là một đường tròn
C
Đường cong trên không cắt Ox
D
Đường cong trên không cắt Oy
Đáp án
B
Câu 3
Cho đường tròn x2+ y2+ 5x - 4y – 40 = 0 có tâm có toạ độ là :
A
(-5; 4)
B
(4; - 5)
C
(; 2)
D
(; - 2)
Đáp án
C
Câu 4
Cho đường tròn x2+ y2 - 2y - 1 = 0 có bán kính là:
A
2
B
C
1
D
3
Đáp án
B
Câu 5
Tiếp tuyến của đường tròn x2+y2 -2y-1=0 tại M(1;-2) là
A
x - 3y – 6 = 0
B
x + 3y – 6 = 0
C
x - 3y + 6 = 0
D
x + 3y + 6 = 0
Đáp án
A
Câu 6
Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn x2+y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m – 6 = 0
A
1 < m < 2
B
- 2 ≤ m ≤ 1
C
m 2
D
m 1
Đáp án
C
Câu 7
Đường thẳng : 4x + 3y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn (C): x2+y2=1 khi
A
m = 3
B
m = 5
C
m = 1
D
m = 0
Đáp án
B
Câu 8
Cho 2 điểm A(1; 1); B(7; 5). Phương trình đường tròn bán kính AB là:
A
x2+y2 + 8x + 6y + 12 = 0
B
x2+y2 - 8x - 6y + 12 = 0
C
x2+y2 - 8x - 6y -12 = 0
D
x2+y2 + 8x + 6y – 12 = 0
Đáp án
B
Câu 9
Đường tròn đi qua 3 điểm A(0; 2), B(-2; 0), C(2; 0) có phương trình là:
A
x2+y2 = 8
B
x2+y2+2x + 4 = 0
C
x2+y2 - 2x – 8 = 0
D
x2+y2 – 4 = 0
Đáp án
D
Câu 10
Cho điểm M(0; 4) và đường tròn (C) có phương trình
x2+y2 - 8x - 6y + 21 = 0. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A
M nằm ngoài (C)
B
M nằm trên (C)
C
M nằm trong (C)
D
M trùng với tâm của (C)
Đáp án
A
Câu 11
Cho đường thẳng : x – y + 1 = 0 và hai điểm M(-1; 4), N(-5; 0). Đường tròn nào tiếp xúc với và đi qua M , N :
A
(x - 2)2+ (y + 1)2 = 8
B
(x + 3)2+ (y - 2)2 = 8
C
(x + 5)2+ (y - 4)2 = 15
D
(x + 2)2+ (y - 1)2 = 10
Đáp án
B
Câu 12
Đường elip có tiêu cự bằng :
A
4
B
- 4
C
2
D
- 2
Đáp án
A
Câu 13
Cho elip (E): tổng các khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của (E) bằng:
A
26
B
24
C
38
D
288
Đáp án
A
Câu 14
Phương trình chính tắc của elip đi qua điểm (; 2) và có tiêu cự bằng là :
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 15
Phương trình chính tắc của elip có đỉnh (-3; 0), (3; 0) và có hai tiêu điểm là (-1; 0), (1; 0) là:
A
B
C
D
Đáp án
C
Câu 16
Cho elip có trục lớn bằng 26, tỉ số = . Trục nhỏ của elip bằng bao nhiêu?
A
5
B
10
C
12
D
24
Đáp án
B
Câu 17
Cho elip (E): 4x2+9y2=36. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A
(E) có trục lớn bằng 6
B
(E) có trục nhỏ bằng 4
C
(E) có tiêu cự bằng
D
(E ) tỉ số = .
Đáp án
C
Câu 18
Khi cho t thay đổi, điểm M(5cost; 4sint) di động trên đường nào sau đây:
A
Elip
B
Đường thẳng
C
Đường tròn
D
Parabol
Đáp án
A
Câu 19
Cho elip (E): (0 < b < a). Gọi F1, F2 là hai tiêu điểm và cho điểm M(0; - b). Giá trị nào sau đây bằng giá trị của biểu thức MF1.MF2 - OM2 ?
A
c2
B
2a2
C
2b2
D
a2-b2
Đáp án
A
Câu 20
Cho elip (E): . Trong các điểm có toạ độ sau đây điểm nào là tiêu điểm của elip (E):
A
(10;0)
B
(6;0)
C
(4;0)
D
(-8;0)
Đáp án
A
Câu 21
Cho elip (E) có tiêu điểm F1(4; 0) và có một đỉnh là (5; 0). Phương trình chính tắc của (E) là :
A
B
C
D
Đáp án
B
Câu 22
Elip (E): và đường tròn (C) : x2+y2=25 có bao nhiêu điểm chung?
A
0
B
1
C
2
D
4
Đáp án
C
Câu 23
Cho elip (E): và đường thẳng : y = 3. Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) tới bằng giá trị nào sau đây?
A
16
B
9
C
81
D
7
Đáp án
B
Câu 24
Với giá trị nào của m thì đường thẳng :
tiếp xúc với đường tròn x2+y2=1:
A
m = 1
B
m = 0
C
m =
D
m =
Đáp án
A
Câu 25
Biết elip (E) có độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A
Trục bé của (E) bằng 8
B
Phương trình chính tắc của (E) là
C
Khoảng cách từ mỗi tiêu điểm đến trục bé bằng 3
D
Khoảng cách từ mỗi đỉnh trên trục bé đến mỗi tiêu điểm của (E) đều bằng 5
Đáp án
B
File đính kèm:
- HH 10 CHUAN.doc