Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý 8

 Câu 1 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nào có công cơ học?

A: Khi vật chuyển động được quãng đường s khác không

B: Khi có lực F khác không tác dụng lên vật

C: Khi lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng.

D: Cả ba trường hợp A, B, C đều có công cơ học

Đáp án đúng: C

 Câu 2 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A: Chiếc cặp sách để trên bàn, ta nói bàn đã thực hiện một công cơ học để nâng cặp

B: Quả nặng treo dưới lò xo, ta nói lò xo đã thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng

C: Quả táo rơi từ trên cây xuống đất, ta nói trọng lực đã thực hiện một công cơ học

D: Cả ba nhận xét A, B, C đều sai

Đáp án đúng: C

 Câu 3 ( Câu hỏi ngắn)

Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A: Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển

B: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

C: Phương chuyển động của vật

D: Tất cả các yếu tố trên

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Khi nào có công cơ học? A: Khi vật chuyển động được quãng đường s khác không B: Khi có lực F khác không tác dụng lên vật C: Khi lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực tác dụng. D: Cả ba trường hợp A, B, C đều có công cơ học Đáp án đúng: C Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A: Chiếc cặp sách để trên bàn, ta nói bàn đã thực hiện một công cơ học để nâng cặp B: Quả nặng treo dưới lò xo, ta nói lò xo đã thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng C: Quả táo rơi từ trên cây xuống đất, ta nói trọng lực đã thực hiện một công cơ học D: Cả ba nhận xét A, B, C đều sai Đáp án đúng: C Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? A: Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển B: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. C: Phương chuyển động của vật D: Tất cả các yếu tố trên Đáp án đúng: B Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Một vật rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng 500g. A: 10 000J B: 1000J C: 1J D: 10J Đáp án đúng: D Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16km/h trên một mặt ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là bao nhiêu? A: 4800kJ B: 9600kJ C: 13400kJ D: 0J Đáp án đúng: D Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Một người công nhân xây dựng cần đưa 20 xô vữa lên tầng hai cách mặt đất 4m. Tính công mà người đó thực hiện được khi chuyển hết các xô vữa đó, biết mỗi xô nặng 20kg. A: 80J B: 1,6kJ C: 800J D: 16kJ Đáp án đúng: D Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Một vận động viên cử tạ nâng quả tạ nặng 100kg lên độ cao 2m. Khi lên độ cao đó anh ta giữ cho quả tạ đứng yên trong 1 phút sau đó buông tay để quả tạ rơi xuống. Tính công mà vận động viên đó thực hiện được. A: 2000J B: 4000J C: 200J D: 400J Đáp án đúng: A Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Đồ thị dưới đây biểu diễn công A của lực theo quãng đường s. So sánh độ lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm được biểu diễn bằng hai điểm M và N trên đồ thị. A: FN > FM B: FM = FN C: FN < FM D: Không so sánh được Đáp án đúng: B Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Tạo ra một câu hoành chỉnh và đúng nói về công cơ học, bằng cách kết hợp một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ơ cột bên phải. Đáp án: 1 – c; 2 – d; 3 – a. Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Một người bơi ngược dòng sông nhưng người đó vẫn không dịch chuyển so với bờ. Người đó có thực hiện công không, vì sao? Đáp án: Người bơi vẫn thực hiện công vì so với nước người đó dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc của dòng nước nhưng ngược chiều. Người bơi sinh công để thắng lực cản của dòng nước. Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Một người thợ xây nhận thấy khi đứng trên gác kéo trực tiếp xô vữa lên thì khó hơn khi đứng dưới đất dùng ròng rọc cố định đưa vữa lên. Vậy tác dụng của ròng rọc cố định là: A: Giúp ta lợi về lực B: Giúp ta đổi hướng của lực tác dụng C: Giúp ta lợi về công D: Cả ba tác dụng trên đều đúng Đáp án đúng: B Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Nam dùng kìm bấm kim loại (hình a) để bấm một miếng tôn mỏng thì thấy có tác dụng hơn hẳn khi dùng kéo thông thường (hình b). Tác dụng của kìm bấm kim loại là gì? A: Giúp ta lợi về lực B: Giúp ta được lợi về đường đi C: Giúp ta được lợi về công D: Cả ba tác dụng trên đều đúng Đáp án đúng: A Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Nhận xét nào sau đây là sai? A: Khi dùng máy cơ đơn giản, được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, không được lợi gì về công. B: Khi dùng mặt phẳng nghiêng nhẵn, nếu chiều dài mặt phẳng nghiêng bằng hai lần độ cao cần đưa vật lên thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng bằng ½ lực kéo trực tiếp lên vật. C: Dùng ròng rọc giúp ta được lợi về lực nên được loại về công D: Dùng đòn bẩy nếu điểm tựa càng xa nơi tác dụng thì độ lớn lực tác dụng càng nhỏ Đáp án đúng: C Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên độ cao 2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng nhẵn dài 4m. Tính lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó. A: F = 1000N B: F = 4000N C: F = 250N D: F = 500N Đáp án đúng: D Câu 15 ( Câu hỏi ngắn) Một người thợ xây dùng ròng rọc động để đưa một xô vữa có trọng lượng 150N lên độ cao 3m, biết đoạn dây anh ta đã kéo là 6m. Tính lực mà anh ta dùng để kéo xô vữa khi dùng ròng rọc động. Bỏ qua ma sát. A: F = 75N B: F = 150N C: F = 300N D: F = 900N Đáp án đúng: A Câu 16 ( Câu hỏi ngắn) Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ để kéo vật có trọng lượng P. So sánh độ lớn của F và P. A: F = P B: F = 2P C: F = ½ P D: F = ¼ P Đáp án đúng: C Câu 17 ( Câu hỏi ngắn) So sánh công để đưa một vật m lên độ cao h bằng ba mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Cho rằng cả ba mặt phẳng nghiêng đều nhẵn như nhau. A: A1 = A2 = A3 B: A1 < A2 < A3 C: A1 > A2 > A3 D: Không so sánh được Đáp án đúng: A Câu 18 ( Câu hỏi ngắn) Để bẩy hòn đá có khối lượng 50kg từ một hố sâu 0,4m lên mặt đất người công nhân phải ấn đòn bẩy một lực 200N theo phương thẳng đứng. Tay người đó di chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? A: 0,16m B: 0,4m C: 0,8m D: 1m Đáp án đúng: D Câu 19 ( Câu hỏi ngắn) Trong thực tế, khi sử dụng các máy cơ đơn giản bao giờ ta cũng tốn một công để chống lại lực ma sát. Do vậy công toàn phần (A2-) phải lớn hơn công có ích (A1) để nâng vật trực tiếp. Tỉ số gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là H (luôn < 1). Để làm tăng hiệu suất cho mặt phẳng nghiêng, theo em ta phải làm gì? Đáp án: Vì công có ích A1 luôn không đổi nên muốn tăng hiệu suất H ta phải giảm công toàn phần, tức là giảm công hao phí để thắng lực ma sát. Muốn vậy ta phải làm nhẵn mặt phẳng nghiêng để làm giảm ma sát. Câu 20 ( Câu hỏi ngắn) Dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bao nhiêu để đưa được vật có khối lượng 20kg lên độ cao 2m mà chỉ bằng lực 50N? Đáp án: Công để đưa trực tiếp vật lên là A = P.h = 200.2 = 400J. Theo định luật về công, khi dùng mặt mặt phẳng nghiêng ta có A = Fl Câu 21 ( Câu hỏi ngắn) Để giúp người thợ xây đưa xô vữa có khối lượng 15kg lên độ cao 4m mà chỉ bằng lực có cường độ 75N thì ta phải dùng ròng rọc nào? Mấy chiếc, vì sao? Tính chiều dài đoạn dây mà người thợ phải kéo. Đáp án: Để nâng xô vữa thì người thợ xây phải dùng một lực là 150N. Để đưa vật lên mà chỉ bằng lực 75N thì phải dùng một ròng rọc động. Khi dùng một ròng rọc động, nếu ta bị thiệt 2 lần về đường đi thì sẽ được lợi 2 lần về lực, tức là chiều dài đoạn dây phải kéo là 8m. Câu 22 ( Câu hỏi ngắn) Vật m ở hình vẽ có khối lượng 2kg. Hỏi độ lớn của lực là bao nhiêu? Bỏ qua hao phí. Đáp án: Trường hợp này dùng một ròng rọc động giúp ta lợi 2 lần về lực (nhưng thiệt 2 lần về đường đi) nên lực cần bỏ ra là Câu 23 ( Câu hỏi ngắn) Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m, biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5kg. Tính công suất làm việc của người thợ đó. A: 6W B: 60W C: 600W D: 10W Đáp án đúng: D Câu 24 ( Câu hỏi ngắn) Nam thực hiện một công 36kJ trong thời gian 10 phút. Long thực hiện được một công 42J trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn? A: Nam làm khỏe hơn Long B: Long làm việc khỏe hơn Nam C: Hai người làm khỏe như nhau D: Không so sánh được Đáp án đúng: A Câu 25 ( Câu hỏi ngắn) Một máy cày hoạt động với công suất 800W, trong 6 giờ máy đó đã thực hiện được 1 công bằng bao nhiêu? A: 4800J B: 133,33J C: 17280kJ D: 288kJ Đáp án đúng: C Câu 26 ( Câu hỏi ngắn) Một công nhân chuyển 20 thùng sơn lên độ cao 2,5m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30 phút. Biết rằng trong khi lăn anh ta đã bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800j. Tính công suất làm việc của anh công nhân đó, cho biết khối lượng 1 thùng sơn là 20kg. A: P = 55,56W B: P = 5,56W C: P = 6W D: P = 4,44W Đáp án đúng: C Câu 27 ( Câu hỏi ngắn) Một cần cẩu có công suất làm việc là 1,5kW; trong 2 phút nó nâng được một contenơ lên độ cao 40m. Tính khối lượng contenơ. A: 450kg B: 4500kg C: 300N D: 3000kg Đáp án đúng: A Câu 28 ( Câu hỏi ngắn) Một thang máy đưa 5 người từ tầng 1 lên tầng 11 của một tòa nhà trong thời gian 2 phút. Công suất hoạt động của động cơ là 800W. Giả sử khối lượng của 5 người và sàn thang là 240kg. Tính chiều cao mỗi tầng của tòa nhà đó. Đáp án: Công do động cơ thực hiện được là A = P.t = 800.120 = 96 000J. Chiều cao toà nhà là Vậy chiều cao của mỗi tầng là Câu 29 ( Câu hỏi ngắn) Một đầu máy kéo một chiếc xe bằng lực 2500N chạy đều. Biết công suất làm việc của đầu máy là 25kW, tính vận tốc mà xe đạt được. Đáp án: Công suất do đầu máy thực hiện là Thay Câu 30 ( Câu hỏi ngắn) Một động cơ xe lửa có công suất 6kW kéo một toa hàng bằng một lực 6000N từ vị trí A đến vị trí B trên đoạn đường nằm ngang trong thời gian 30 phút. Tính quãng đường AB. Đáp án: Công do động cơ thực hiện được là A = P.t = 6 000.30.60=10 8000 000J. Quãng đường AB là Câu 31 ( Câu hỏi ngắn) Hai người công nhân cần chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 3 của một ngôi nhà mà mỗi tầng cao 3,5m. Người thứ nhất chuyển được 150 viên trong 10 phút bằng cách tự bê lên đường cầu thang. Người thứ hai dùng hệ thống ròng rọc và đưa được 120 viên trong 7 phút. So sánh công suất làm việc của hai người. Biết mỗi viên gạch nặng 2kg. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Đáp án: Trọng lượng của 150 viên gạch là : 150.20 = 3 000N. Lực mà người công nhân cần để bê gạch lên tầng 3 là F1 = 3 000N. Công mà người công nhân đã thực hiện là A1 = F1.s = 3 000.3,5.2 = 21 000J. Công suất làm việc của người thứ nhất là Trọng lượng của 120 viên gạch là 120.20 = 2 400N. Vì dùng máy cơ đơn giản không được lợi về công nên người thứ hai thực hiện công để đưa 120 viên gạch lên tầng 3 là A2 = F2.S = 2 400.3,5.2 = 16 8000J. Công suất làm việc của người thứ hai là Như vậy P2 > P1 . Câu 32 ( Câu hỏi ngắn) Một đoàn tàu hỏa chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Đầu máy phải thắng một lực cản bằng 0,005 trọng lượng của đoàn tàu. Biết công suất đầu máy là 750kW, xác định khối lượng của đoàn tàu. Đáp án: 36km/h = 10m/s. Vật chuyển động đều khi lực kéo đầu máy bằng lực cản. Kí hiệu khối lượng đoàn tàu là m thì Fcản = 0,005.10m. Lực kéo của đầu máy Vì tàu chuyển động đều nên F = Fcản ; tức là 75 000 = 0,05 m = 1 500 tấn. Câu 33 ( Câu hỏi ngắn) Người ta dùng một cần trục có công suất 10kW để nâng vật nặng 1 tấn lên có 5m. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian nâng vật. Đáp án: Công có ích là Aci = 1 000.10.5 = 50 000J. Ta có Ta lại có Atp = P.t giây. Câu 34 ( Câu hỏi ngắn) Trường hợp nào dưới đây không có cơ học? A: Người thợ mỏ đẩy xe goòng chất đầy than chuyển động B: Hòn bi đang lăn trên mặt bàn C: Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao D: Gió thổi mạnh vào một bức tường Đáp án đúng: D Câu 35 ( Câu hỏi ngắn) Công cơ học được thực hiện khi: A: Vật chịu tác dụng của các lực và chuyển động theo hướng của lực B: Vật chịu tác dụng của lực và chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực C: Không có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động thẳng đều D: Vật chịu tác dụng của các lực nhưng vật vẫn đứng yên Đáp án đúng: A Câu 36 ( Câu hỏi ngắn) Lực nào sau đây tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A: Lực kéo của một con bò làm cho xe bò dịch chuyển B: Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn C: Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật D: Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật Đáp án đúng: C Câu 37 ( Câu hỏi ngắn) Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào: A: Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật B: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật di chuyển C: Khối lượng của vật và quãng đường vật đi được D: Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật Đáp án đúng: B Câu 38 ( Câu hỏi ngắn) Trên hình vẽ là một vật chuyển động từ A đến B dưới tác dụng của 4 lực. Thông tin nào sau đây là sai? A: Vì vật có dịch chuyển nên tất cả các lực đều thực hiện công B: Chỉ có lực F và Fms thực hiện công C: Các lực P và N không thực hiện công D: Các lực P và N là hai lực cân bằng nahu Đáp án đúng: A Câu 39 ( Câu hỏi ngắn) Đơn vị của công cơ học có thể là: A: Jun (J) B: Niu tơn.mét (N.m) C: Niu tơn.centimét (N.cm) D: Cả ba đơn vị trên Đáp án đúng: D Câu 40 ( Câu hỏi ngắn) Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học? A: Niu tơn trên mét (N/m) B: Niu tơn.mét (N.m) C: Niu tơn trên mét vuông (N/m2) D: Niu tơn nhân mét vuông (N.m2) Đáp án đúng: B Câu 41 ( Câu hỏi ngắn) Một hòn bi lăn đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang ( coi như không có ma sát và sức cản của không khí). Câu nào sau đây là đúng? A: Trọng lượng đã thực hiện công cơ học B: Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học C: Không có lực nào thực hiện thành công D: Các lực tác dụng lên vật đều thực hiện công? Đáp án đúng: C Câu 42 ( Câu hỏi ngắn) Một học sinh đẩy xe đất chuyển động đều từ A đến B trên một đoạn đường nằm ngang. Tới B sau khi đổ hết đất trên xe xuống, học sinh ấy lại đẩy xe chuyển động đều về A. Kết luận nào sau đây là đúng? A: Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn so với lượt về B: Công ở lượt đi và về bằng nhau vì quãng đường đi bằng nhau C: Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn D: Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm hơn Đáp án đúng: A Câu 43 ( Câu hỏi ngắn) Một kinh khí cầu đang bay thẳng đứng lên cao. Câu nào sau đây là sai? A: Lực đẩy Ác – si – mét của không khí thực hiện công đưa kinh khí cầu lên cao B: Lực đẩy của khối khí bên trong quả cầu thực hiện công đưa kinh khí cầu lên cao. C: Công của trọng lực làm cản trở chuyển động của kinh khí cầu D: Lực đẩy Ác – si – mét của không khí thực hiện công lớn hơn so với công do trọng lực thựC hiện Đáp án đúng: B Câu 44 ( Câu hỏi ngắn) Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của công A theo quãng đường của ba vật chuyển động. Thông tin nào sau đây là sai? A: Lực tác dụng lên vật (I) là lớn nhất B: Lực tác dụng lên vật (III) là nhỏ nhất C: Trên cùng một quãng đường, công của lực tác dụng lên vật (III) là nhỏ nhất D: Với cùng một giá trị công như nhau, quãng đường vật (I) đi được là dài nhất Đáp án đúng: D Câu 45 ( Câu hỏi ngắn) Dùng dây kéo một gàu nước từ dưới giếng lên cao. Khi lực kéo là F thì gàu chuyển động đều với vận tốc v và sau khoảng thời gian t gàu nước lên tới miệng giếng. Công của lực F tính bởi biểu thức: A: B: C: D: Đáp án đúng: C Câu 46 ( Câu hỏi ngắn) Dùng dây kéo một dây nước từ dưới giếng lên miệng giếng. Câu nào sau đây là sai? A: Trong mọi cách kéo gàu nước lên, công của lự kéo luôn có giá trị bằng nhau B: Nếu gàu nước được kéo lên đều thì công của lực kéo có độ lớn bằng công của trọng lực tác dụng lên gàu nước C: Nếu gàu nước được kéo lên nhanh dần thì độ lớn của công của lực kéo lớn hơn công của trọng lực áp dụng lên gàu nước. D: Trong mọi cách kéo gàu nước lên, công của trọng lực luôn là công cản trở chuyển động của gàu nước. Đáp án đúng: A Câu 47 ( Câu hỏi ngắn) Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000 N. Công của lực kéo của đầu tàu khi toa xe dịch chuyển 0,2 km là: A: A = 105J B: A = 108J C: A = 106J D: A = 104J Đáp án đúng: B Câu 48 ( Câu hỏi ngắn) Một thang máy có khối lượng m = 500 kg chất trong đó một thùng hàng nặng 300 kg. Người ta kéo thang máy từ đáy hầm mỏ sâu 65m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó là: A: A = 520 000 J B: A = 52 000 J C: A = 325 000 J D: A = 19 500 J Đáp án đúng: A Câu 49 ( Câu hỏi ngắn) Dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 3,2 tấn, công thực hiện trong trường hợp này là 48 J. Độ cao mà cần cẩu đã nâng thùng hàng lên là: A: h = 15 000 m B: h = 153,6 m C: h = 0,015 m D: h = 1,5m Đáp án đúng: A ;D Câu 50 ( Câu hỏi ngắn) Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500 N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4 050 kJ. Độ cao mà cần cẩu đã nâng thùng hàng lên là: A: v = 0, 005 m/s B: v = 0,5 m/s C: v = 5 m/s D: v = 50 m/s Đáp án đúng: C Câu 51 ( Câu hỏi ngắn) Một người đi xe máy chuyển động đều trên đoạn đường s = 3,2 km, lực cản trung bình của chuyển động là 160 N. Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường đó là: A: A = 512 J B: A = 512 kJ C: A = 50kJ D: A = 50J Đáp án đúng: B Câu 52 ( Câu hỏi ngắn) Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600 N. Trong một phút công sản ra là 960 kJ. Quãng đường xe đi trong 30 phút là: A: s = 0, 018 km B: s = 180 m C: s = 1 800 m D: s = 18 km Đáp án đúng: D Câu 53 ( Câu hỏi ngắn) Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4000 N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36 km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là: A: A = 12 000 J B: A = 12 000 kJ C: A = 720 J D: A = 720 kJ Đáp án đúng: B Câu 54 ( Câu hỏi ngắn) Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công? A: Dùng ròng rọc cố định B: Dùng ròng rọc động C: Dùng mặt phẳng nghiêng D: Không cóc cách nào cho ta lợi về công Đáp án đúng: D Câu 55 ( Câu hỏi ngắn) Chọn câu đúng? A: Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công B: Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về lực và đường đi C: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công D: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về lực hoặc đường đi Đáp án đúng: C Câu 56 ( Câu hỏi ngắn) Đưa một vật nặng lên độ cao h bằng 2 cách: Cách 1: kéo trực tiếp vật lên đều theo phương thẳng đứng Cách 2: kéo vật lên đều theo phương mặt phẳng nghiêng Thông tin nào sau đây là đúng? A: Công thực hiện ở cách 1 nhỏ hơn vì đoạn đường đi ngắn hơn B: Công thực hiện ở cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn C: Công thực hiện ở cả hai cách đều như nhau D: Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn Đáp án đúng: C Câu 57 ( Câu hỏi ngắn) Khi nâng một vật lên cao, ta cần một lực 450 N, nhưng nếu thực hiện việc ấy bằng ròng rọc động ta chỉ cần dùng lực 225N. Vậy ròng rọc động có tác dụng: A: Tiết kiệm cho ta một nửa công B: Sinh thêm cho ta một nửa công C: Giúp ta được lợi hai lần về lực D: Cả A, B và C đều đúng Đáp án đúng: C Câu 58 ( Câu hỏi ngắn) Người thợ xây kéo một bao xi măng lên cao bằng ròng rọc cố định thì dễ dàng hơn so với khi kéo trực tiếp. Lí do là ròng rộc cố định có tác dụng: A: Sinh thêm công B: Làm lợi về lực C: Làm lợi về đường đi D: Đổi hướng tác dụng của lực để động tác kéo dễ dàng hơn Đáp án đúng: D Câu 59 ( Câu hỏi ngắn) Theo định luật về công thì các máy cơ đơn giản như ròng rọc cố định, ròng rọc động, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng có tác dụng giúp con người: A: Được lợi về lực hoặc đường đi mà không lợi về công B: Giảm được công cần dùng C: Được lợi về công một cách đáng kể D: Tiết kiệm được thời gian làm gì Đáp án đúng: A Câu 60 ( Câu hỏi ngắn) Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là: A: Đỡ tốn công hơn B: Được lợi về lực C: Được lợi về đường đi D: Được lợi thời gian làm việc Đáp án đúng: B Câu 61 ( Câu hỏi ngắn) Để đưa một kiện hàng lên sàn xe ô tô, người ta có thể dùng một trong hai tấm ván: tấm A dài 2 m, tấm B dài 4 m. Coi chuyển động của kiện hàng là đều. Thông tin nào sau đây là đúng? A: Công cần thực hiện trong cả hai trường hợp đều bằng nhau B: Dùng tấm ván A sẽ lợi về công 2 lần C: Dùng tấm ván B sẽ lợi về công 4 lần D: Lực đẩy kiện hàng trong hai trường hợp đều bằng nhau và bằng trọng lượng của kiện hàng Đáp án đúng: A Câu 62 ( Câu hỏi ngắn) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì: A: Lợi về công càng nhiều B: Lợi về lực càng nhiều C: Lợi về đường đi càng nhiều D: Thời gian đưa vật lên càng ngắn Đáp án đúng: B Câu 63 ( Câu hỏi ngắn) Trên hình vẽ là hai mặt phẳng nghiêng (I) và (II) cùng độ cao nhưng chiều dài lại khác nhau. Nếu dùng hai mặt phẳng nghiêng này để đưa một vật lên đọ cao h thì thông tin nào sau đây là đúng? A: (I) được lợi về công nhiều hơn vì có chiều dài ngắn hơn B: (II) được lợi về công nhiều hơn vì có góc nghiêng nhỏ hơn C: (I) được lợi về lực nhiều hơn vì có chiều dài ngắn hơn D: (II) được lợi về lực nhiều hơn vì có chiều dài dài hơn Đáp án đúng: C Câu 64 ( Câu hỏi ngắn) Mặt phẳng nghiêng (I) dài 6 m cao 1,5m; mặt phẳng nghiêng (II) dài 4,2 m, cao 1m. Nếu dùng các mặt phẳng nghiêng này để đưa một vật lên cao thì: A: Dùng mặt phẳng nghiêng (I) được lợi về công nhiều hơn B: Dùng mặt phẳng nghiêng (II) được lợi về công nhiều hơn C: Dùng mặt phẳng nghiêng (I) được lợi về lực nhiều hơn D: Dùng mặt phẳng nghiêng (II) được lợi về lực nhiều hơn Đáp án đúng: D Câu 65 ( Câu hỏi ngắn) Để đưa vật có khối lượng 20 kg lên cao bằng ròng rọc động, người ta đã kéo đầu dây đi một đoạn 8 m. Coi vật được kéo lên đều, công do lực kéo thực hiện là: A: A = 800J B: A = 400J C: A = 1 600 J D: A = 160J Đáp án đúng: A Câu 66 ( Câu hỏi ngắn) Một người đạp xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc có độ cao 5 m và chiều dài 45m. Lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 24N và cả người cùng xe có khối lượng 72 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là: A: A = 720J B: A = 1080 J C: A = 4 680 J D: A = 4 680 kJ Đáp án đúng: C Câu 67 ( Câu hỏi ngắn) Một người dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao với lực kéo ở đầu dây tự do là 240N. Nếu công mà người đó đã thựu hiện là 3 600 J và bỏ qua mọi ma sát thì vật được lên độ cao: A: h = 7,5 m B: h = 15m C: h = 30m D: h = 3,75 m Đáp án đúng: A Câu 68 ( Câu hỏi ngắn) Cho hệ ròng rọc để kéo vật lên đều như hình vẽ. Vật có trọng lượng P = 40 N. Thông tin nào sau đây là sai? A: Độ lớn của lực F là 10N B: Lực căng của dây vắt qua ròng rọc (III) là 20N C: Hệ ròng rọc cho ta lợi 4 lần về công D: Muốn nâng vật lên 1,2 m thì điểm đặt của lực F phải dịch chyển một đoạn 4,8 m Đáp án đúng: C Câu 69 ( Câu hỏi ngắn) Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật lên cao. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 150N nhưng do có ma sát nên lwucj kéo là 200 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: A: H = 50% B: H = 75% C: H = 15 % D: H = 20% Đáp án đúng: B Câu 70 ( Câu hỏi ngắn) Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60 kg lên cao 2,5m. Nếu hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80% thì công cần thực hiện là: A: A = 1 875 J B: A = 3 840 J C: A = 1 200 J D: A = 7 500 J Đáp án đúng: A Câu 71 ( Câu hỏi ngắn) Kéo vật khối lượng m = 30 kg lên một phẳng nghiêng dài 20 m và cao h = 2m. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%, độ lớn của lực ma sát do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là: A: Fms = 200 N B: Fms = 50 N C: Fms = 30 N D: Fms = 20 N Đáp án đúng: D Câu 72 ( Câu hỏi ngắn) Hai người cùng đẩy một cái thùng nặng trên mặt sàn nằm ngang bằng các lực F1 = 240 N và F2 = 320 N theo hướng chuyển của vật. Công tổng cộng khi dùng dịch chuyển quãng đường s = 12m của cả hai người là: A: A = 2 880 J B: A = 3 840 J C: A = 6 720 J D: A = 67,2 kJ Đáp án đúng: C Câu 73 ( Câu hỏi ngắn) Để đánh giá xem ai làm việc khỏe hơn, người ta cần biết: A: Ai thực hiện công lớn hơn B: Ai dùng ít thời gian hơn C: Ai dùng lực mạnh hơn D: Trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn Đáp án đúng: D Câu 74 ( Câu hỏi ngắn) Khi biết máy (I) có công suất lớn hơn máy (II) thì có thể kết luận: A: Máy (I) sinh công lớn hơn máy (II). B: Cùng thực hiện một công như nhau, máy (I) cần ít thời gian hơn máy (II) C: Máy (I) được lợi về công nhiều hơn máy (II) D: Máy (I) được lợi về lực nhiều hơn máy (II) Đáp án đúng: B Câu 75 ( Câu hỏi ngắn) Chọn câu đúng. A: Máy nào lợi về lực càng nhiều thì máy ấy có công suất càng lớn B: Máy nào sản ra công càng nhiều thì máy ấy có công suất càng lớn C: Trong một đơn vị thời gian, máy nào thực hiện công càng nhiều thì máy ấy có công suất càng lớn D: Máy nào có hiệu suất càng cao thì có công suất càng lớn Đáp án đúng: C Câu 76 ( Câu hỏi ngắn) Giá trị của công suất xác định bằng; A: Công thực hiện trong một giây B: Công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1m C: Công thực hiện của lực khi có độ lớn 1 N D: Công thực hiện khi vật được nâng lên 1 m Đáp án đúng: A Câu 77 ( Câu hỏi ngắn) Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A: Jun trên giây (J/s) B: Oat (W) C: Mã lực Anh (HP) D: Oat. Giây (W.s) Đáp án đúng: D Câu 78 ( Câu hỏi ngắn) Động cơ của một chiếc xe tạo ra lưc kéo F làm xe chuyển động đều được quãng đường s trong thời gian t. Công suất của động cơ xác định bởi biểu thức: A: P = F.s.t B: P = F.s/t C: P = F.t/s D: P = s.t/F Đáp án đúng: B Câu 79 ( Câu hỏi ngắn) 1 mã lực Pháp (CV) có giá trị bằng: A: 73,6 W B: 736 J/s C: 746 W D: 746 kW Đáp án đúng: B Câu 80 ( Câu hỏi ngắn) 1 mã lực Anh (HP) có giá trị bằng A: 746 W B: 746 kW C: 736 W D: 736kW Đáp án đúng: A Câu 81 ( Câu hỏi ngắn) Một xe máy có công suất P, khi lực kéo của động cơ là F thì xe chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Biểu thức liên hệ giữa P, F và v là: A: P = Fv B: P = F/v C: P = Fv2 D: p = v/F Đáp án đúng: A Câu 82 ( Câu hỏi ngắn) Hai bạn Nam và Đăng thi kéo nước từ một giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi của Đăng. Thời gian kéo gàu nước lên của Đăng lại chỉ bằng

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi li 8.doc
Giáo án liên quan