Ngân hàng câu hỏi Ngữ văn 7

Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Nhận biết.

 Trong những câu sau, câu nào là thành ngữ?

A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Có chí thì nên

C. Con dại cái mang D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đáp án: C

Câu 2: Nhận biết.

 Trong các dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ?

A. Ao sâu nước cả B. Bầu vừa rụng rốn

C. Cải chửa ra cây D. Đầu trò tiếp khách

Đáp án: A

Câu 3: Thông hiểu.

 Trong các dòng sau đây, dòng nào nêu đúng khái niệm thành ngữ?

A. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

B. Thành ngữ là loại cụm từ có vần, có điệu biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

C. Thành ngữ là một tổ hợp từ có danh từ hoặc tính từ làm trung tâm.

D. Thành ngữ là một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Đáp án: A

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5171 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I: Tiết 48- Tiếng Việt: THÀNH NGỮ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhận biết. Trong những câu sau, câu nào là thành ngữ? A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Có chí thì nên C. Con dại cái mang D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Đáp án: C Câu 2: Nhận biết. Trong các dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả B. Bầu vừa rụng rốn C. Cải chửa ra cây D. Đầu trò tiếp khách Đáp án: A Câu 3: Thông hiểu. Trong các dòng sau đây, dòng nào nêu đúng khái niệm thành ngữ? A. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. B. Thành ngữ là loại cụm từ có vần, có điệu biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Thành ngữ là một tổ hợp từ có danh từ hoặc tính từ làm trung tâm. D. Thành ngữ là một kết cấu chủ vị, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Đáp án: A Câu 4: Thông hiểu. Xác định câu nào không phải là thành ngữ? A. Nước mất nhà tan. B. Chưa đi đã chạy C. Lá lành đùm lá rách. D. Đi sớm về khuya Đáp án: C Câu 5: Nhận biết. Trong những dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ có dùng phép so sánh? A. Một nắng hay sương B. Lá lành đùm lá rách C. Ếch ngồi đáy giếng . D. Đen như cột nhà cháy. Đáp án: D Câu 6: Thông hiểu. Trong những dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? A. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng. B. Đen như cột nhà cháy. C. Khôn nhà dại chợ. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Đáp án: C Phần tự luận: Câu 7: Nhận xét cấu tạo cụm từ: Lên thác xuồng ghềnh? Câu 8: Theo em có thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác được không? Câu 9: Em hiểu nghĩa của cụm từ này là gì? Câu 10: Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? Câu 11: Em hãy nhớ lại một số thành ngữ đã học? Câu 12: Em hiểu thế nào là thành ngữ? Câu 13: So sánh: bảy nổi ba chìm với long đong lận đận cách nào hay hơn? Câu 14: Thành ngữ có giá trị gì? ________________________________________________________ Tiết 50- Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Phần trắc nghiệm: Câu 15: Thông hiểu. Thế nào là văn biểu cảm ? A. Là văn bản giúp người đọc nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. B. Là văn bản có sự việc, nhân vật, cốt truyện hấp dẫn người đọc . C. Là văn bản biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh. D. là văn bản giúp người đọc suy ngẫm những vấn đề nêu ra trong tác phẩm. Đáp án: C Câu 16: Nhận biết. Trong các đề bài sau đây, đề bài nào là đề văn biểu cảm ? A. Kể chuyện Sọ Dừa bằng lời văn của em B. Quang cảnh ngày khai giảng ở trường em C. Chứng minh tính đúng đắn trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” D. Cảm xúc về mùa xuân. Đáp án: D Câu 17: Nhận biết. Trong các đề bài sau đây,đề bài nào là đề văn biểu cảm ? A. Cảm xúc về một người thân trong gia đình. B. Hãy kể một kỉ niệm về thầy giáo(cô giáo) mà em nhớ mãi. C. Chứng minh tính đúng đắn trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” D. Quang cảnh ngày tết ở quê em. Đáp án: A Câu 18: Thông hiểu. Cho đề bài sau : “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ” .Hãy xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài trên. A. Mẹ. B. Nụ cười của mẹ. C. Nụ cười. D. Cảm nghĩ về mẹ. Đáp án: B Câu 19: Nhận biết. Câu nào dưới đây là điệp ngữ. A. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu B. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa hồng, Em trồng cả hoa thược dược C. Bố em rất giỏi, bố em biết hát, bố em biết múa D. Em mơ một giấc mơ. Đáp án. A Phần tự luận: Câu 20: Theo em bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có mấy phần? Câu 21: Cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? _______________________________________________________ Tiết 53, 54- Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA ( Xuân Quỳnh) Phần trắc nghiệm: Câu 22: Thông hiểu. Tình cảm cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. Hoài niệm tuổi thơ B. Tình quê hương đất nước C. Tình cảm bà cháu. D. Cả 3 ý trên Đáp án. D Phần tự luận: Câu 23: Nêu một vài hiểu biết của em về tác? Câu 24: Bài thơ được viết vào thời gian nào? Câu 25: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Em hiểu thế nào về thể thơ đó? Kể tên một số văn bản thuộc thể thơ này? Câu 26: Câu thơ tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần? Câu 27: Tiếng gà nhảy ổ ở làng quê nghe có gần gũi không? Câu 28: Từ nào được nhắc lại nhiều lần trong khổ thơ Câu 29: Tiếng gà trưa xuất hiện ở đầu khổ thơ nào? Gợi lại kỉ niệm gì? Câu 30: Câu chuyện những con gà đáng yêu được tả ntn? Câu 31: Em có nhận xét gì về t/c của bà dành cho cháu? Câu 32: Nêu nghệ thuật của bài thơ? Câu 33: Khái quát nội dung bài thơ? Câu 34: Nêu ý nghĩa văn bản? _______________________________________________ Tiết 55- Tiếng Việt: ĐIỆP NGỮ Phần trắc nghiệm: Câu 35: Thông hiểu. Đọc hai câu thơ sau đây : “ Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu sa Thương em ,thương em ,biết mấy”. (Phạm Tiến Duật ) Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên . A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Lỗi lặp từ Đáp án: A Câu 36: Thông hiểu. Đọc những câu thơ sau đây : “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Cho biết dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên . A. Điệp ngữ nối tiếp B. Điệp ngữ cách quãng C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Lỗi lặp từ Đáp án: C Phần tự luận: Câu 37: Trong bài “tiếng gà trưa em còn thấy có những điệp ngữ nào? Câu 38: Điệp ngữ tiếng gà trưa có tác dụng gì? Câu 39: Thế nào là điệp ngữ? Câu 40: Điệp ngữ có tác dụng gì? Câu 41: Theo em có mấy dạng điệp ngữ? ________________________________________________ Tiết 57- Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam Phần tự luận: Câu 42: Nêu hiểu biết của em về tác giả? Câu 43: Nêu xuất xứ tác phẩm? Câu 44: Hãy chỉ bố cục của văn bản? Nội dung của mỗi phần là gì? Câu 45: Văn bản thuộc thể loại gì? Câu 46: Em biết gì về thể tuỳ bút? Câu 47: Cảm hứng của tác giả gợi lên từ đâu? Câu 48: Tác giả huy động những giác quan nào để phát triển cảm xúc? Câu 49: Cảm nhận của Thạch Lam về cội nguồn của cốm ntn? Câu 50: Tác giả nói gì về giá trị của cốm? Câu 51: Tác giả đã nhận xét ntn về tục lệ dùng cốm? Câu 52: Tác giả phê phán điều gì? Câu 53: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài? Câu 54: Nêu nd của văn bản? Câu 55: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 56: Thạch Lam cho ta biết cốm nơi đâu là dẻo, thơm ngon nhất? ___________________________________________________ Tiết 59- Tiếng Việt: CHƠI CHỮ Phần trắc nghiệm: Câu 57: Nhận biết. Câu văn dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào? “ Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.” A. Dùng các từ đồng âm B. Dùng các từ cùng trường nghĩa C. Dùng cặp từ trái nghĩa D. Dùng lối nói lái Đáp án. B Câu 58: Nhận biết. Câu văn dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào? “Chị Hươu đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò” A. Dùng lối nói trại âm B. Dùng cách điệp âm C. Dùng lối nói lái D. Dùng các từ cùng trường nghĩa. Đáp án: D Câu 59 : Đọc những câu thơ sau đây : “Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô, mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.” (Phạm Hổ) Lối chơi chữ nào được dùng trong những câu thơ trên? A. Dùng cách điệp âm. B. Dùng từ ngữ trái nghĩa. C. Dùng cách nói lái. D. Dùng từ ngữ đồng âm. Đáp án: B Phần tự luận: Câu 60: Thế nào là chơi chữ? Câu 61: Có mấy lối chơi chữ thường gặp? Câu 63: Hàng ngày, các em sử dụng phép tu từ chơi chữ ntn? Câu 64: Theo em ở bài tập này tác giả dùng từ ngữ nào để chơi chữ? ___________________________________________________ Tiết 61- Tiếng Việt: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Phần trắc nghiệm: Câu 65: Thông hiểu. Từ nào dùng đúng trong các câu sau? Hãy chữa lại cho đúng. A. Bạn Tài viết rất nhanh nhảu B. Bạn Ngọc đả đi học C. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. D. Nó vùi đầu vào việc đọc sách Đáp án: D Phần tự luận: Câu 66: Khi giao tiếp với người khác chúng ta có nên sử dụng vốn từ địa phương không? Vì sao? Câu 67: Các em lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp ntn? Câu 68: Từ những nội dung trên, háy rút ra kết luận: Khi sử dụng từ cần lưu ý điều gì? Câu 69: Để sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa ta phải làm gì? ________________________________________________ Tiết 62- Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Phần trắc nghiệm: Câu 70: Thông hiểu. Văn biểu cảm còn gọi là văn gì? A. Văn xuôi C. Văn trữ tình. B. Văn vần D. Văn bản nhật dụng Đáp án: C Câu 71: Nhận biết. Trong các đề bài sau đây, đề bài nào là đề văn biểu cảm ? A. Kể chuyện Sọ Dừa bằng lời văn của em B. Quang cảnh ngày khai giảng ở trường em C. Chứng minh tính đúng đắn trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” D. Cảm xúc về mùa xuân . Đáp án: D Câu 72: Nhận biết. Trong các đề bài sau đây, đề bài nào là đề văn biểu cảm ? A. Cảm xúc về một người thân trong gia đình. B. Hãy kể một kỉ niệm về thầy giáo(cô giáo) mà em nhớ mãi. C. Chứng minh tính đúng đắn trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” D. Quang cảnh ngày tết ở quê em. Đáp án: A Câu 73 : Nhận biết. Cho đề bài sau : “Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ” .Hãy xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài trên? A. Mẹ B. Nụ cười của mẹ. C. Nụ cười. D. Cảm nghĩ về mẹ. Đáp án: B Câu 74 : Nhận biết. Cho đề bài sau : “Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu” .Hãy xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài trên? A. Đêm trăng trung thu. B. Trung thu. C. Đêm trăng. D. Cảm nghĩ về đêm trăng. Đáp án: A Phần tự luận: Câu 75: Theo em tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Câu 76: Để làm được đề bài văn biểu cảm các em phải thực hiện những bước nào? Câu 77: Bài văn thường sử dụng biện pháp tu từ nào? __________________________________________________ Tiết 63- Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) Phần trắc nghiệm: Câu 78: Nhận biết. Văn bản “Mùa xuân của tôi” của tác giả? A. Thế Lữ B. Vũ Bằng C. Minh Hương D. Lý Bạch Đáp án: B Câu 79: Thông hiểu. Văn bản “Mùa xuân của tôi” viết về đề tài gì? Qua đó tác giả thể hiện tình cảm gì của mình? A. Nhớ thương da diết, nồng nàn đối với quê hương đất nước. B. Tiếc thương quá khứ C. Tình cảm nam nữ Đáp án: A Phần tự luận: Câu 80: Hãy nêu 1 vài hiểu biết của em về tác giả? Câu 81: Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào? Câu 82: Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? Câu 83: Qua hồi tưởng của tác giả cảnh sắc và khoảnh khắc mùa xuân Hà Nội hiện ra ntn? Câu 84: Tìm chi tiết cụ thể biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả? Câu 85: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả? Câu 86: Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp mùa xuân sau rằm tháng giêng? Câu 87: Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả Câu 88: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả? Câu 89: Em thấy từ ngữ hình ảnh nào hay nhất trong đoạn văn này? Câu 90: Bài MXCT thuộc lọai vb nào? B. Cảm Câu 91: Bài MXCT rút trong tp nào của nhà văn Vũ Bằng? ___________________________________________________ Tiết 64- Văn bản: SÀI GÒN TÔI YÊU (Minh Hương) Phần trắc nghiệm: Câu 92: Thông hiểu. Bài văn đã thể hiện tình cảm sâu đậm cử tác giả với ai? A. Với que hương đất nước. B. Với no sông đất nước C. Với Sài Gòn. Đáp án: C Câu 93: nhận biết. Văn bản “Sài Gòn tôi yêu”sáng tác vào năm nào? A. 1991 B. 1992 C. 1993 D. 1994 Đáp án: D Phần tự luận: Câu 94: Theo em văn bản có thể chia mấy đoạn ? nội dung của mỗi đoạn ? Câu 95: Tác giả bày tỏ yêu mến của mình với SG qua cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ntn? Câu 96: Nhận xét về sự cảm nhận của tác giả? Câu 97: Em có nhân xét gì về tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn? Câu 98: Nhịp điệu cuộc sống của thành phố ntn? Câu 99: Tác giả nói về cư dân SG ntn? Câu 100: Qua cảm nhận ta thấy tình cảm của tác giả ntn ? Câu 101: Nêu nhận xét về nghệ thuật của văn bản ? Câu 102: Khái quát nội dung văn bản? Câu 103: Từ nội dun g trên, nêu ý nghĩa của văn bản? Câu 104: Bài SGTY thuộc loại vb nào? Câu 105: Ngoài nt so sánh tg còn dùng biện pháp tu từ nào để tạo nên cảm xúc yêu thương? Điệp ngữ. ____________________________________________________ Tiết 66, 77: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Phần trắc nghiệm: Câu 106: Nhận biết. Tác phẩm trữ tình là: A. Những văn bản viết bằng thơ B. Những tác phẩm kế lại câu chuyện cảm động C. Thơ và tùy bút D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả Đáp án: D Câu 107: Nhận biết. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình: A. Chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc B. Ngôn ngữ thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm C. Thường có yếu tố tự sự và miêu tả D. Có thể dùng lối bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc Đáp án: A Phần tự luận: Câu 108: Nêu 1 vài nét về tác giả Xuân Quỳnh? Câu 109: Em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh? Câu 110: Em hiểu gì về thể thơ song thất lục bát? Câu 111: Thế nào là thất ngôn bát cú? Câu 112: Thế nào là cổ thể ? Câu 113: Thế nào là tác phẩm trữ tình? Câu 114: Ca dao trữ tình là gì ? Câu 115: Đọc 1 số bài ca dao trữ tình mà em biết? Câu 116: Tình cảm cảm xúc thường được biểu hiện ntn? Câu 117:Hãy kể tên 1 số thể thơ mà em đã học? Câu 118: Nội dung trữ tình của câu thơ trong bài thơ? Nghệ thuật của bài thơ ? ____________________________________________________ HỌC KÌ II: Tiết 73 : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Phần trắc nghiệm: Câu 119: Nhận biết. Dòng nào nói đúng nội dung của tục ngữ? Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động. Là kinh nghiệm của nhân dân Là các câu chuyện kể về sự tích các loài vật Lối nói ngắn gọn có nhịp điệu.. Đáp án: B Câu 120: Thông hiểu. Câu tục ngữ nào nói về giá trị của đất đai đối với cs của con người? Nhất thì, nhì thục Mưa tháng ba hoa đất, mưa tháng tư hư đất Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền Tấc đất, tấc vàng Đáp án: D Phần tự luận: Câu 121: Hãy nêu một vài hiểu biết về tục ngữ? Câu 122: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ? Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Câu 123: Em hãy tìm một số câu tục ngữ cùng chủ đề? Câu 124: Hãy nêu giá trị của câu tục ngữ? Câu 125: Em hãy nêu một số câu tục ngữ về môi trường? ______________________________________________________ Tiết 75+76- Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHI LUẬN Phần trắc nghiệm: Câu 126: Nhận biết. Từ nào trong cụm từ “thiên cổ hùng văn” chỉ đặc điểm của văn nghị luận”? A. Thiên B. Cổ C. Hùng D. Văn Đáp án: C Câu 127: Nhận biết. Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì ? Luận điểm phải rõ ràng Lí lẽ phải thuyết phục Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động Cả ba yêu cầu trên. Đáp án : D Câu 128: Nhận biết. Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ? Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Đáp án : B Phần tự luận: Câu 129: Hàng ngày các em thường gặp trên báo đài những kiểu văn bản nào? Câu 130: Theo em thế nào là văn nghị luận Câu 131: Thế nào là văn nghị luận? Nhu cầu nghị luận? ___________________________________________________ Tiết 77- Văn bản : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Phần trắc nghiệm: Câu 132: Thông hiểu. Hai vế trong câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” có qh sóng đôi. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Đáp án: A Câu 133: Thông hiểu. “ Người ta là hoa đất” là kinh nghiệm của nhân ta về lao động sản xuất. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Đáp án: B Phần tự luận: Câu 134: Nêu khái niệm tục ngữ? ý nghĩa cơ bản của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Câu 135: Hãy giải thích câu tục ngữ? Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì? “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Câu 136: Câu tục ngữ giáo dục con người điều gì? Câu 137: Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? ___________________________________________________ Tiết 78- Tiếng Việt : RÚT GỌN CÂU Phần trắc nghiệm: Câu 138: hông hiểu. Câu rút gọn là câu Chỉ có thể vắng chủ ngữ Chỉ có thể vắng VN Có thể vắng một số thành phần Đáp án: C Câu 139: Thông hiểu. Câu ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, cta lược bỏ thành phần: Chủ ngữ Vị ngữ Phần phụ sau trong cụm động từ Đáp án: B Phần tự luận: Câu 140: Thế nào là rút gọn câu? cách dùng câu rút gọn ? Câu 141: Cấu tạo của hai câu tục ngữ trên có gì khác nhau? Học ăn, học nói, học gói, học mở Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Câu 142: Từ chúng ta đóng vai trò gì trong câu? Câu 143: Vì sao chủ ngữ trong câu a được loại bỏ. _____________________________________________________ Tiết 79- Tập làm văn : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN Phần trắc nghiệm: Câu 144: Nhận biết. Làm thế nào để chuyển đoạn từ mở bài sang thân bài trong bài văn nghị luận ? Dùng một từ để chuyển đoạn Dùng một câu để chuyển đoạn Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn. Đáp án : D Câu 145: Thông hiểu. Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ? mở bài Thân bài Kết bài Cả ba phần trên Đáp án : B Phần tự luận: Câu 146: Theo em đề văn nghị luận thường có tác dụng gì? Câu 147: Khi tìm hiểu đề cần đảm bảo yêu càu gì? Câu 148: Nội dung, tính chất của đề văn nghị luận? Câu 149: Thế nào là văn nghi luận? Nhu cầu nghi luận? Câu 150: Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì? Câu 151: Luận điểm là gì? Câu 152: Em hãy chỉ ra những luận cứ trong bài “ chống nạn thất học” Câu 153: Luận cứ đóng vai trò gì? Câu 154: Em hãy chỉ ra những luận cứ trong bài “ chống nạn thất học” Câu 155: Luận cứ đóng vai trò gì? Câu 156: Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận? ___________________________________________________________ Tiết 81- Văn bản : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh- Phần trắc nghiệm: Câu 157: Nhận biết. Câu văn nào có sử dụng hình thức so sánh? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm Đáp án: B Câu 158: Thông hiểu. Từ “Bổn phận” có ý nghĩa như thế nào? A. Số phận B. Thân phận C. Trách nhiệm D. Thành phần Đáp án: B Phần tự luận: Câu 159: Hãy trình bầy một vài nét về tác phẩm? Câu 160: Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu 161: Hãy tìm những câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận? Câu 162: Để cho nhận định đó tác giả đã đưa ra dẫn chứng nào? Câu 163: Tác giả đã đưa ra những hình ảnh so sánh như thế nào? Câu 164: Em hãy tìm các động từ thể hiện sức mạnh yêu nước ? Câu 165: Thủ pháp nghệ thuật liệt kê có tác dụng gì? Câu 166: Em hãy chỉ ra câu mở đầu và câu kết thúc. Câu 167: Đặc điểm của nghệ thuật nghị luận? Câu 168: Nhiệm vụ của đảng hiện nay là gì? Câu 169: Văn bản trình bầy nội dung gì? có phải văn bản NL không? Câu 170: Nghệ thuật sử dụng trong văn bản “ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? ____________________________________________________________ Tiết 82- Tiếng Việt : CÂU ĐẶC BIỆT Phần trắc nghiệm: Câu 171: Thông hiểu. Câu đơn đặc biệt chia thành? A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại Đáp án: C Câu 172: Thông hiểu. Dòng nào nói đúng cấu tạo của câu đặc biệt? Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ Có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp Chỉ có thành phần vị ngữ Đáp án: C Phần tự luận: Câu 173: Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì? Câu 174: Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt ? Câu 175: Tìm câu đặc biệt trong câu sau: - Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tầu. Một hồi còi. __________________________________________________________ Tiết 83- Tập làm văn : BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần trắc nghiệm: Câu 176: Nhận biết. Phần thân bài của một bài văn nghị luận thường có nd nào? A. Nêu vấn đề có ý nghĩa với đs xh B. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, quan điểm của bài C. Trình bày nd chủ yếu của bài D. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Đáp án: C Phần tự luận: Câu 177: Hãy đọc lại văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ? Bài văn gồm mấy phần? ? Mỗi phần có mấy phần? Câu 178: Hãy chỉ ra mối quan hệ trong bài? Câu 179: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Xác định từng phần? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ? ____________________________________________________ Tiết 85- Văn bản : SỰ GIẦU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai Phần trắc nghiệm: Câu 180: Nhận biết. Từ nào ko phải là thuật ngữ? A. Từ vựng B. Ngữ pháp C. Việt hóa D. Không ngừng Đáp án: D Câu 181: Thông hiểu. Biểu hiện sự phát triển của TV về ngữ pháp là gì? Ngữ pháp ngày một uyển chuyển hơn Cấu tạo câu văn TV ngày một lớn Ngày càng phân chia rõ thành phần chủ ngữ-VN Có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp TV đã hoàn thành Đáp án: A Phần tự luận: Câu 182: Theo dõi phần nêu vấn đề của văn bản, em hãy cho biết câu mở đầu văn bản nói lên điều gì ? Câu 183: Và những câu hỏi trên sẽ được trả lời tập trung trong đoạn văn ? Câu 184: Em hãy tìm câu văn khái quát phẩm chất của tiếng Việt ? Câu 185: Trong luận đề trên tác giả đã xây dựng mấy luận điểm ? Câu 186: T/chất giải thích của đoạn văn được thể hiện bằng cụm từ nào ? Em có nhận xét gì về cách giải thích ấy ? Câu 187: Giải thích về cái đẹp của tiếng Việt như thế nào ? Câu 188: Giải thích về cái hay của tiếng Việt như thế nào ? Câu 189: Em nhận thấy nét đặc sắc trong đoạn văn là gì ? Câu 190: Đoạn văn có cách lập luận như thế nào ? Câu 191: Để chứng minh cho vẻ đẹp, vẻ hay của tiếng Việt, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào ? Câu 192: Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả dựa trên những nét đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ? Tác giả đưa ra mấy dẫn chứng ? Câu 193: Em có nhận xét như thế nào về cách lựa chọn dẫn chứng như vậy ? Câu 194: Tiếp theo, tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của tiếng Việt ở những phương diện nào nữa ? Câu 195: Em hãy giúp tác giả bằng cách đưa ra những câu văn, thơ, tục ngữ, … cụ thể ? Câu 196: Dựa trên các chứng cứ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của tiếng Việt ? Câu 197: Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó bằng các dẫn chứng cụ thể? Câu 198: Qua phân tích các luận cứ trong văn bản, em có nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả ? Câu 199: Bài nghị luận mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt ? Câu 200: Nghệ thuật nghị luận nổi bật của văn bản ? Câu 201: Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào ? Câu 202: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Câu 203: Nghệ thuật nghị luận của tác giả? _________________________________________________________ Tiết 86- Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Phần trắc nghiệm: Câu 204: Thông hiểu. Thế nào là trạng ngữ của câu? Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là thành phần bắt buộc có mặt trong câu D. Là nòng cốt câu Đáp án: B Câu 205: Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu: A. Đầu câu B. Giữa câu C. Cuối câu D. Đầu câu, giữa câu, cuối câu Đáp án: D Câu 206 : Nhận biết. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ? Đúng Sai Đáp án : B Phần tự luận: Câu 207; Thế nào là trạng ngữ? Câu 208: Đặc điểm của trạng ngữ? ý nghĩa và hình thức? _______________________________________________________ Tiết 87+88- Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Phần trắc nghiệm: Câu 209: Thông hiểu. Câu đừng sợ vấp ngã chứng minh điều gì? Ai trong đời cũng sợ vấp ngã Ai trong đời cũng bị vấp ngã Vấp ngã đồng nghĩa với thất bại cuộc đời Vấp ngã ko phải là thất bại của cuộc đời Đáp án: D Câu 210: Thông hiểu. Cuộc đời của Oan Đi –xnây lu-i Pa-xtơ...được dẫn ra trong VB đừng sợ vấp ngã là? Luận điểm của bài Luận điểm của đoạn văn trong phần thân bài Dẫn chứng Lí lẽ Đáp án: C Phần tự luận: Câu 211:Trong đời sống hàng ngày khi nào người ta cần chứng minh? Câu 212: Khi muốn người khác tin là sự thật em phải làm thế nào? Câu 213: Theo em thế nào là chứng minh? Câu 214: Trong bài văn nghị luận khi người ta chỉ sử dụng lời văn làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật? Câu 215: Để chứng minh cho luận điểm người ta đưa ra những luận cứ nào? Câu 216: Các dẫn chứng đưa ra có đáng tin không? Câu 217: Qua đó em hiểu phép lập luận là gì? Câu 218: Thế nào là văn chứng minh? Phương pháp lập luận chứng minh? _____________________________________________________ Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHI LUẬN CHỨNG MINH Phần trắc nghiệm: Câu 219: trong phần thân bài của bài văn Cminh, người viết cần phải làm gì? Nêu dẫn chứng Nêu lí lẽ Nêu luận điểm phụ Nêu lí lẽ và dẫn chững, chứng tỏ LĐ là đúng Đáp án: D Câu 220: Thông hiểu. Phần kết bài phải hô ứng, nhất quán với phần nào của bài văn? Mở bài Thân bài Cả A và B đều đúng Đáp á

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi Ngu van 7 TN va tu luan.doc