Ngân hàng câu hỏi Vật lý 9

A. CHƯƠNG ĐIỆN TỪ HỌC

Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:

A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng

B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm

C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm

D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh.

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:

A. Nam châm quay, cuộn dây đứng yên B. Cuộn dây quay, nam châm đứng yên.

C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ 9 A. CHƯƠNG ĐIỆN TỪ HỌC Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh. Câu 2: Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi: A. Nam châm quay, cuộn dây đứng yên B. Cuộn dây quay, nam châm đứng yên. C. Câu A, B sai D. Câu A, B đúng Câu 3: Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là: A. Dòng điện một chiều B. Dòng điện xoay chiều C. Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh D. Câu A, B đều đúng . Câu 4: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là: A. Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B. Giảm điện trở dây dẫn C. Giảm cường độ dòng điện D. Tăng công suất máy phát điện. Câu 5: Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp là dòng điện: A. Xoay chiều B. Một chiều C. Xoay chiều hay một chiều đều được D. Có cường độ lớn. Câu 6: Từ trường sinh ra trong lõi sắt của máy biến thế là: A. Từ trường không thay đổi B. Từ trường biến thiên C. Từ trường mạnh D. Không thể xác định chính xác được Câu 7: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì: A. Giảm hiệu điện thế được 3 lần B. Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần C. Giảm hiệu điện thế được 6 lần D. Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần Câu 8: Một bóng đèn ghi (6 V- 3W), lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì: A. Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn B. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn C. Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau D. Khi dùng nguồn xoay chiều đèn nhấp nháy. Câu 9: Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A) Dòng điện chạy qua quạt điện B) Dòng điện chạy qua động cơ trong đồ chơi trẻ em C) Dòng điện chạy qua bóng đèn pin của chiếc đèn pin D) Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẩn kín Câu 10: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau, chọn câu đầy đủ nhất. A. Tác dụng nhiệt B.Tác dụng quang C. Tác dụng từ D. Cả 3 tác dụng nhiệt, quang và từ. C©u 11: Có thể dùng ampe kế một chiều để đo dòng điện xoay chiều được không? A. Được, chỉ cần mắc nối tiếp với mạch cần đo là đủ B. Được, chỉ cần mắc song song với mạch cần đo là đủ C. Không được, vì dòng điện đổi chiều quá nhanh nên ampe kế không thể đo được D. Cả A,B,C đều sai C©u 12: Trên đường dây tải điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp bốn lần thì công suất hao phí trên đường dây sẽ: A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C.Tăng 16 lần D. Giảm 8 lần C©u 13: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 525 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ? A. 125 vòng B. 1050 vòng C. 2100 vòng D. 1575 vòng C©u 14: Muốn truyền tải một công suất 2 kW trên dây dẫn có điện trở 2 W, thì công suất trên đường dây là bao nhiêu ? Biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V A. 2000W B.200W C. 400W D. 4000W C©u 15: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì: A. Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây B. Xuất hiện từ trường trong cuộn dây C. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng D. Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm C©u 16: Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì: A. Nam châm tạo ra từ trường B. Cuộn dây tạo ra từ trường. C. Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều D. Phần quay gọi là Stato. C©u 17: Dòng điện 1 chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây? A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang. C©u 18: Từ công thức tính công suất hao phí, để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt nhất là: A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R B. Giữ nguyên điện trở R, tăng U. C. Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U D. Cả 3 cách trên đều đúng. B. CHƯƠNG QUANG HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D. Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới Câu 2: Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là sai? A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ B. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới D. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. Câu 3: Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì? A. Không nhìn thấy viên bi B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi C. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nước. Câu 4: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r lần lượt là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng? A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng tới B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần C. Nếu đi từ môi trường nuớc sang môi trường không khí thì góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới D. Nếu đi từ môi trường không khí sang môi trường nuớc thì góc tới bao giờ cũng nhỏ hơn góc khúc xạ II. THẤU KÍNH Câu 1: Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh: A. Tại tiêu điểm của thấu kính B. Aûnh ở rất xa C. Aûnh nằm trong khoảng tiêu cự D. Cho ảnh ảo Câu 2: Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì: A. Aûnh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật B. Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật C. Aûnh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật D. Các ý trên đều đúng. Câu 3: Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất: A. Aûnh ảo, lớn hơn vật B. Aûnh ảo, nhỏ hơn vật C. Aûnh thật, lớn hơn vật D. Aûnh thật,nhỏ hơn vật Câu 4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. Aûnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất gì? A. Ảnh ảo cùng chiều với vật B. Aûnh thật cùng chiều với vật C. Aûnh thật ngược chiều với vật D. Aûnh ảo ngược chiều với vật Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ cao bằng nữa AB. Điều nào sau đây là đúng? A. OA > f B. OA < f C. OA = f D. OA = 2f Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ? A. Ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều B. Aûnh và vật nằm về một phía của thấu kính C. Aûnh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vị trí của vật D. Ảnh luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật. Câu 7: Vật sáng AB đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ và vuông góc trục chính, ảnh A’B’ của vật AB có tính chất gì? A. Aûnh thật, ngược chiều với vật B. Aûnh thật, cùng chiều với vật C. Aûnh ảo, cùng chiều với vật D. Aûnh ảo, ngược chiều với vật. Câu 8: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’có độ cao bằng vật. Thông tin nào sau đây là đúng? A .Vật đặt tại tiêu cự của thấu kính B. Vật cách thấu kính 1 khoảng gấp 2 lần tiêu cự C. Vật và ảnh nằm về cùng một phía của thấu kính D. Vật và ảnh nằm hai bên của thấu kính. Câu 9: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật khi: A. Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f B.Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < f C. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f D. AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < 2f. Câu 10: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ và vuông góc trục chính, ảnh A’B’ của vật AB có tính chất gì? A. Aûnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật B. Aûnh thật, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật C. Aûnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật D. Aûnh ảo, ngược chiều với vật, lớn hơn vật. Câu 11: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một đoạn OA cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn AB khi: A. OA > f B. OA >2 f C. OA = f D. OA = 2f Câu 12: Qua thấu kính hội tụ, một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật thì : A. Vật phải đặt sát thấu kính B.Vật nằm cách thấu kính một đoạn 2f C.Vật nằm cách thấu kính một đoạn f D. Tất cả cùng sai. Câu 13: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: A. Hai mặt cùng lõm B. Một mặt phẳng, một mặt lõm C. Hai mặt cùng lồi D. A và C đúng. Câu 14: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh như thế nào ? A. Aûnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật B. Aûnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Aûnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Aûnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật Câu 15: Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ là : A. Lớn hơn vật B. Cùng chiều với vật C.Nhỏ hơn vật D. Ngược chiều với vật. III. MÁY ẢNH – MẮT Câu 1: Để ảnh được rõ nét khi chụp,ta phải điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Chọn câu sai. A. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính B. Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim. C. Điều chỉnh tiêu cự của vật kính D. Điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Câu 2: Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây, thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh? A. f = 500 cm B. f = 150 cm C. f = 100 cm D. f = 5 cm. Câu 3: Aûnh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A. Aûnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật B. Aûnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật C. Aûnh thật ngược chiều lớn hơn vật D. Aûnh ảo cùng chiều lớn hơn vật Câu 4: Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A. Ảnh to dần B. Ảnh nhỏ dần. C. Ảnh không thay đổi về kích thước D. Ảnh mờ dần. Câu 5: Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây: A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kỳ C. Gương phẳng D. Gương cầu . Câu 6: Một vật cách máy ảnh 4m , vật cao 1m, phim cách vật kính 4 cm. Độ cao của ảnh sẽ là: A. A’B’ = 4 cm B A’B’= 3 cm C. A’B’ = 2 cm D. A’B’ = 1cm. Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng khi nói về máy ảnh. Có những nhận định như sau: A. Vật kính là một thấu kính phân kỳ B. Aûnh của vật trên phim là ảnh thật. C. Vật kính có thể điều chỉnh được tiêu cự D. Các nhận định trên đều đúng. Câu 8: Một người chụp ảnh cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm. Ảnh của người ấy trên phim bao nhiêu cm? A. 3cm B. 4cm C. 4,5cm D. 6cm. Câu 9: Người ta không sử dụng thấu kính phân kỳ để làm máy ảnh vì : A. Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh B. Aûnh hiện lên phim không rõ nét bằng dùng kính hội tụ C. Aûnh thu được lớn hơn vật D. Aûnh thu được là ảnh ảo nên không thể hiện được trên phim. Câu 10: Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau? A. Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật B. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật C. Tạo ra ảnh thật bằng vật D. Tạo ra ảnh ảo bằng vật. Câu 11: Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A. Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật. B. Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt. C. Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được. D. Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Câu 12: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt: A. Từ cực cận đến mắt B. Từ cực viễn đến mắt. C. Từ øcực viễn đến cực cận của mắt D. Ngoài điểm cực viễn của mắt. Câu 13: Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giãn sao cho: A. Tiêu cự của nó dài nhất B. Tiêu cự của nó ngắn nhất C. Tiêu cự nằm sau màng lưới D. Tiêu cự nằm trước màng lưới. Câu 14: Sự điều tiết của mắt có tác dụng: A. Làm tăng độ lớn của vật B. Làm tăng khoảng cách đến vật. C. Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới D. Làm co giãn thủy tinh thể. Câu 15: Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu: A. Cực cận B. Cực viễn. C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận D. Khoảng giữa cực cận và mắt. Câu 16: Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi: A. Mắt điều tiết tối đa B. Mắt không điều tiết C. Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất D. Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất. Câu 17: Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?: A. Nằm tại màng lưới B. Nằm sau màng lưới C. Nằm trước màng lưới D. Nằm trên thủy tinh thể. Câu 18: Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với: A. Điểm cực cận của mắt B Điểm cực viễn của mắt. C. Điểm giữa điểm cực cận và cực viễn D. Điểm giữa điểm cực cận và mắt. Câu 19: Bạn Hoà bị cận khi không đeo kính điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Hỏi bạn hoà phải đeo kính gì trong các loại kính sau đây? A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cm B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự nhỏ hơn 40cm Câu 20: Tác dụng của kính cận là để : A. Nhìn rõ vật ở xa B. Nhìn rõ vật ở gần. C. Thay đổi thể thủy tinh của mắt cận D. Các ý trên đều đúng Câu 21: Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm, điểm Cc mắt ông Hoà là 20cm, điểm Cc mắt ông Vinh là 40cm. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Ông Hoà bị cận, ông Vinh bị viễn B. Ông Hoà bị viển, ông Vinh bị cận C. Ông Hoà và ông Vinh đều bị viễn D. Ông Hoà và ông Vinh đều bị cận Câu 22: Mắt lão phải đeo kính hội tụ là để: A. Tạo ra ảnh ảo nằm trong khoảng Cc đến Cv B. Tạo ra ảnh thật phía trước mắt. C. Tạo ra ảnh ảo nằm ngoài khoảng Cc đến Cv D. Tạo ra ảnh ảo phía trước mắt. Câu 23: Kính cận là kính phân kỳ vì: A. Cho ảnh thật lớn hơn vật B. Cho ảnh thật nhỏ hơn vật. C. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật D. Cho ảnh ảo lớn hơn vật Câu 24: Mắt cận có điểm cực cận là 10 cm, điểm cực viễn là 50 cm thì người đó nếu không đeo kính thì thấy vật trong khoảng nào ? A. Vật cách mắt lớn hơn 50cm B. Vật cách mắt lớn hơn 10cm C. Vật nằm giữa khoảng 10cm và 50cm D. Vật cách mắt nhỏ hơn 50cm. Câu 25: Mắt lão là mắt có những đặc điểm sau: A. Tiêu điểm nằm sau màng lưới B. Nhìn rõ vật ở xa. C. Cực cận nằm xa hơn mắt bình thường D. Các ý trên đều đúng. IV. KÍNH LÚP Câu 1: Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp: A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm B.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70 cm D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm. Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng: A. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn C. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài D. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng ngắn. Câu 3: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật như sau: A. Ngoài khoảng tiêu cự của kính lúp B. Trong khoảng tiêu cự của kính lúp C. Đặt vật xa kính D. Đặt vật sát vào mặt kính lúp. Câu 4: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì: A. Ảnh lớn hơn vật 6 lần B. Aûnh lớn hơn vật 4 lần. C. Aûnh lớn hơn vật 2 lần D. Không quan sát được. Câu 5: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là: A. Aûnh và vật cùng chiều B. Ảnh xa kính hơn so với vật C. Aûnh là ảnh ảo D. Các ý trên đều đúng. Câu 6: III. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Câu 1: Chiếu chùm ánh sáng trắng tới tấm lọc màu đỏ đặt trước tấm lọc màu xanh, ta thu được trên màn chắn: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu nữa xanh nữa đỏ D. Trên màn thấy tối. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh B. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh C. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng D. Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.

File đính kèm:

  • docNGAN HANG CAU HOI L9.doc