Câu 1. Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là
A . Rơ - zơ - pho B. Tôm – xơn C. Chat – uých D . Bo
Câu 2 . Người tìm ra electron là
A. Tôm – xơn B. Rơ - zơ - pho C. Chat – uých D. Bo
31 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề môn hoá các câu hỏi trắc nghiệm khối lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề Môn Hoá
Các câu hỏi trắc nghiệm
Khối Lớp 10
chương I . cấu tạo nguyên tử
Chọn đáp án đúng
Câu 1. Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là
A . Rơ - zơ - pho B. Tôm – xơn C. Chat – uých D . Bo
Câu 2 . Người tìm ra electron là
A. Tôm – xơn B. Rơ - zơ - pho C. Chat – uých D. Bo
Câu 3 . Người tìm ra prôton là
A. Rơ - zơ - pho B. Tôm – xơn C. Chat – uých D. Bo
Câu 4. Người tìm nơtron là
A. Chat – uých B. Rơ - zơ - pho C. Tôm – xơn D. Bo
Câu 5. Trong nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu
A. Biết số e, số n B. Biết điện tích hạt nhân C. Biết số p, số e D. biết số p
Câu 6 . Tìm câu phát biểu sai
A . Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối
B . Trong một nguyên tử số prôton luôn luôn bằng số electron và bằng số điện tích hạt nhân
C . Số proton bằng điện tích hạt nhân
D . Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Câu 7 . Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hoá học vì nó
A. Là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hoá học
B. Là ký hiệu của một nguyên tố hoá học
C. Cho biết tính chất của một nguyên tố hoá học
D. Là tổng số prôton và nơtron trong nhân
Câu 8 . Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy nguyên tố đó là
A. Al B . Mg C . Ca D . Na
Câu 9 . Yếu tố cho biết tới tính chất hoá học cơ bản của một nguyên tố là
A. Số electron hoá trị B . Điện tích hạt nhân
C. Số electron ở lớp trong cùng D . Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử
Câu 10. Sự phân bố electron vào các lớp và các phân lớp căn cứ vào
A . Mức năng lượng tăng dần B. Số khối tăng dần
C . Điện tích hạt nhân tăng dần D. Sự bão hoà các lớp và phân lớp electron
Câu11 . Số electron tối đa trong lớp thứ M là
A. 18 B. 9 C.32 D.8
Câu 12. Một nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là: 2s2 2p5 thì số hiệu nguyên tử của nguyên tố là
A. 9 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 13. Trong nguyên tử các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim, khí hiếm là
A. Các electron lớp ngoài cùng B. Các electron lớp L
C. Các electron lớp M D. Các electron lớp K
Câu 14. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau đây là chung
A. Có 1 electron lớp ngoài cùng B. Có 2 electron lớp ngoài cùng
C. Có 3 electron lớp ngoài cùng D. Phương án khác
Câu 15: Các mệnh đề nào sau đây không đúng
Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hóa học
Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 proton
Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 nơtron
Chỉ có trong nguyên tử ôxi mới có 8 electron
A. 3 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D . 4
Câu 16 : Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau
X. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nguyên tố nào là kim loại
A. Y B. X C. Z D. X và Y
Câu 17: Chọn phát biểu đúng: Số electron độc thân của nguyên tử Clo (Z= 17 ) là:
A. 1 B. 0 C. 1,3,5 D. 7
Câu 18: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s2 2p5 thì ion tạo ra từ X sẽ là:
A .1s2 2s2 2p 6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s 22p4 D. 1s22s22p5
Câu 19: Hai ion đơn nguyên tử X2- và Y+ đều có cấu hình electron của nguyên tử 10Ne. Số proton trong X2- và Y+ lần lượt là:
A. 8 và 11 B. 12 và 9 C. 10 và 10 D. 14 và 8
Câu 20 . Nguyên tử nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng
A. Al ( Z = 13) B. N ( Z = 7 ) C. Na ( Z = 11) D. C ( Z = 6 )
Câu 21. Các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng
A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron
B. Đồng vị là những chất cùng điện tích hạt nhân
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối
Câu 22 . Nguyên tố Y có cấu hình electron của phân lớp sau cùng là 3d5. Vậy nguyên tử Y có số lớp electron là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Dành cho chương trình nâng cao
Câu 23. *Tìm câu trả lời sai
A. Trong đám mây electron mật độ electron là như nhau
B. Mỗi electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử có một mức năng lượng riêng
C. Những electron ở gần hạt nhân nhất có mức năng lượng thấp nhất
D. Những electron ở xa hạt nhân nhất có mức năng lượng cao nhất
Câu24 . *Số lượng obitan nguyên tử phụ thuộc vào
A. Số lượng lớp electron B. Số khối
C. Điện tích hạt nhân D. Đặc điểm mỗi phân lớp electron
Câu 25 . *Dựa vào nguyên lý vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai
A. 3d 3s C. 1s <2s D. 3p < 3d
Câu 26. *Xét cấu hình electron của Bo ( Z = 5 ) , câu nào sai
A . Có ba electron độc thân B. Có một electron độc thân
C . Có 2 obitan trống D. Có ba electron lớp ngoài cùng
Câu 27. *Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về
A. Độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron
B. Đường chuyển động của các electron
C. Độ bền liên kết với hạt nhân
D . Năng lượng trung bình của các electron
Câu 28. *Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nào sau đây.
A. Nguyên tố p B. Nguyên tố s C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Câu 29: *Trong các ion sau, ion nào có số electron bằng nhau:
(1) NO3- (2) SO42- (3) CO32- (4) Br - (5) NH4+
A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (5) D. (2) và (5)
Câu 30: *Các obitan trong một phân lớp thì
A. Có cùng mức năng lượng B. khác nhau về mức năng lượng
C. khác nhau về hình dạng D. khác nhau về số electron tối đa trong mỗi obitan
CHƯƠNG II . BẢNG TUẦN HOÀN
Chọn đáp án đúng
Cõu 1 / Số cột trong bảng HTTH ( dạng bảng dài) là:
A 18 B . 8 C .10 D . 32
Cõu 2 / Nguyờn tử của nguyờn tố nào sau đõy luụn nhường 1 electron trong cỏc phản ứng hoỏ học?
A . Na ở ụ 11 trong bảng tuõn hoàn B . Mg ở ụ 12 trong bảng tuõn hoàn
C . AL ở ụ 13 trong bảng tuõn hoàn D . Si ở ụ 14 trong bảng tuõn hoàn
Cõu 3 / Cỏc nguyờn tố của nhúm IA trong bảng tuần hoàn cú đặc điểm chung nào về cấu hỡnh electron nguyờn tử, mà quyết định tớnh chất của nhúm?
A . Số electron lớp ngoài cựng bằng 1 B . Số nơtron trong hạt nhõn nguyờn tử.
C . Số electron lớp K bằng 2 D . Số electron như nhau
Cõu 4 / Cỏc nguyờn tố thuộc dóy nào sau đõy được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn.
A . C, N, O B . Fe, Ni, Co C . Br, Cl, I D . O, Se, S
Cõu 5 / Dóy nguyờn tố cú cỏc số hiệu nguyờn tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đõy chỉ gồm cỏc nguyờn tố d?
A . 24, 39, 74 B . 11, 14, 22 C . 13, 33, 54 D . 19, 32, 51
Cõu 6 / Nguyờn tố hoỏ học nào sau đõy cú tớnh chất hoỏ học tương tự canxi?
A . Stronti B . Cacbon C . Natri D . Kali
Cõu 7 / Nguyờn tử của nguyờn tố nào trong nhúm VA cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn nhất?
A . Bitmut (Z = 83) B . Nitơ (Z = 7) C . Photpho (Z = 15) D . Asen (Z = 33)
Cõu 8 / Dóy nguyờn tử nào sau đõy được xếp theo chiều bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần?
A . O, S, Se, Te B . I, Br, Cl, P C . C, N, O, F D . Na, Mg, Al, Si.
Cõu 9 / Cho dóy cỏc nguyờn tố nhúm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng, tớnh kim loại thay đổi theo chiều
A . Tăng dần B . Giảm dần C . Tăng rồi giảm D . Giảm rồi giảm
Cõu10 / Cho dóy số nguyờn tố nhúm VA: N – P – As – Sb – Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng, tớnh phi kim thay đổi theo chiều
A . Giảm dần B . Tăng dần C . Tăng rồi giảm D . Giảm rồi tăng
Cõu 11 / Cặp nguyờn tố hoỏ học sau đõy cú tớnh chất hoỏ học giống nhau nhất?
A . Ca và Mg B . P và S C . Ag và Ni D . N và O
Cõu 12 / Cho cỏc nguyờn tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhúm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số nguyờn tố trờn, nguyờn tố nào cú tớnh năng ion hoỏ thứ nhất nhỏ nhất là:
A . Cs (Z = 55) B . Li (Z = 3) C . Na (Z = 11) D . Rb (Z = 37)
Cõu 13 / Xột cỏc nguyờn tố nhúm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đõy là đỳng?
Cỏc nguyờn tố nhúm IA:
A . Dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hỡnh bền vững
B . Được gọi là cỏc kim loại kiềm thổ
C . Dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cựng
D . Dễ dàng nhận thờm 1 electron để đạt cấu hỡnh bền vững
Cõu 14 / Biến thiờn tớnh bazơ cỏc hiđroxit của cỏc nguyờn tố nhúm IA theo chiều tăng của số thứ tự là
A . Tăng B . Giảm C . Khụng thay đổi D . Giảm sau đú tăng
Cõu 15 / Nhiệt độ sụi của cỏc đơn chất của cỏc nguyờn tố nhúm VIIA: F2, Cl2, Br2, I2 theo chiều tăng số thứ tự là
A . Tăng B . Giảm C . Khụng thay đổi D . Giảm sau đú tăng
Cõu 16 / Trong 20 nguyờn tố hoỏ học đầu tiờn trong bảng tuần hoàn, số nguyờn tố cú nguyờn tử với 2 electron độc thõn ở trạng thỏi cơ bản là?
A . 2 B . 1 C . 3 D . 4
Cõu 17 / Cho dóy nguyờn tố F, Cl, Br, I. Độ õm điện của dóy nguyờn tố trờn biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử?
A . Giảm B . Tăng C . Khụng thay đổi D . Vừa giảm vừa tăng
Cõu 18 / Tớnh bazơ của dóy cỏc hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đõy?
A . Giảm B . Tăng C . Khụng thay đổi D . Vừa giảm vừa tăng
Cõu 19 / Tớnh axit của dóy hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đõy?
A . Tăng B . Giảm C . Khụng thay đổi D . Vừa giảm vừa tăng
Cõu 20 / Nguyờn tố Cs trong nhúm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vỡ trong số cỏc nguyờn tố khụng cú tớnh phúng xạ, Cs là kim loại cú
A. Năng lượng ion hoỏ thứ nhất nhỏ nhất B . Giỏ thành rẻ, dễ kiếm
C . Bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ nhất D . Năng lượng ion hoỏ thứ nhất lớn nhất
Cõu 21 / Một nguyờn tố thuộc nhúm VIA cú tổng số proton, nơtron và electron trong nguyờn tử bằng 24 . Cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố đú là:
A . 1s22s22p4 B . 1s22s22p2 C . 1s22s22p5 D . 1s22s22p6
Cõu 22 / Hai nguyờn tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ cú tổng số proton trong hai hạt nhõn nguyờn tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và cỏc nhúm nào sau đõy?
A . Chu kỳ 3 và cỏc nhúm IIA và IIIA B . Chu kỳ 2 và cỏc nhúm IIA và IIIA
C . Chu kỳ 3 và cỏc nhúm IA và IIA D . Chu kỳ 2 và cỏc nhúm IIIA và IVA
Cõu 23 / Cỏc nguyờn tố nhúm A trong bảng tuần hoàn là
A . Cỏc nguyờn tố s và cỏc nguyờn tố p B . Cỏc nguyờn tố s
C . Cỏc nguyờn tố p D . Cỏc nguyờn tố d
Cõu 24 / Trong bảng tuần hoàn, cỏc nguyờn tố thuộc nhúm nào sau đõy cú hoỏ trị cao nhất trong hợp chất với oxi bằng 1.
A . Nhúm IA B . Nhúm IIA C . Nhúm IIIA D . Nhúm IVA
Cõu 25 / Cỏc nguyờn tố hoỏ học trong cựng một nhúm A cú đặc điểm nào chung về cấu hỡnh electron nguyờn tử?
A . Số electron hoỏ trị B . Số lớp electron
C . Số electron lớp K D . Số phõn lớp electron
Cõu 26 / Nguyờn tố nào trong số cỏc nguyờn tố sau đõy cú cụng thức oxit cao nhất ứng với cụng thức R2O3?
A . Al B . Mg C . Si D . P
Cõu 27 / Tất cả cỏc nguyờn tố hoỏ học trong nhúm VIIIA cú đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyờn tử trong cỏc liệt kờ sau đõy?
A . Lớp electron ngoài cựng đó bóo hoà, bền vững.
B . Phõn tử chỉ gồm một nguyờn tử
C . Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np6
D . Hầu như trơ, khụng tham gia cỏc phản ứng hoỏ học ở nhiệt độ thường
Cõu 28 / Nguyờn tố hoỏ học ở vị trớ nào trong bảng tuần hoàn cú cỏc electron hoỏ trị là 3d34s2?
A . Chu kỳ 4, nhúm VB B . Chu kỳ 4, nhúm VA
C . Chu kỳ 4, nhúm IIA D . Chu kỳ 4, nhúm IIIA
Cõu 29 / Theo quy luật biến đổi tớnh chất cỏc đơn chất trong bảng tuần hoàn thỡ
A . Phi kim mạnh nhất là flo B . Phi kim mạnh nhất là iot
C . Kim loại mạnh nhất là liti D . Phi kim mạnh nhất là oxi
Cõu 30 / Nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron hoỏ trị là 3d104s1
Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trớ của X thuộc
A . Chu kỳ 4, nhúm IB B . Chu kỳ 4, nhúm IA
C . Chu kỳ 4, nhúm VIA D . Chu kỳ 4, nhúm VIB
Chương III . Liên kết hoá học
Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron trở thành ion :
A . Điện tích dương và số proton không đổi
B . Điện tích dương và có nhiều proton hơn
C . Điện tích âm và số proton không đổi
D . Điện tích dương và có nhiều proton hơn
Câu 2 : Trong KaliHiđrocacbonnat , các liên kết hoá học là :
A . Vừa là liên kết ion, vừa là liên kết cộng hoá trị
B . Chỉ toàn là liên kết ion
C . Vừa là liên kết ion, vừa là liên kết kim loại
D . Chỉ toàn là liên kết cộng hoá trị
Câu 3 : Hợp chất nào có liên kết ion?
A . MgCl2 B . CCl4 C . CO2 D . H2O
Câu 4 : Các nguyên tử các bon trong kim cương liên kết với nhau bằng :
A . Liên kết cộng hoá trị không cực B . Liên kết ion
C . Liên kết cộng hoá trị phân cực C . Liên kết kim loại
Câu 5 : Độ phân cực của các liên kết trong các chất HF , HCl , HBr , HI tăng dần theo trật tự nào ?
A . HI , HBr , HCl , HF B . HBr , HCl , HI , HF
C . HF , HCl , HBr , HI D . HI , HCl , HF , HBr
Câu 6 :Trong các chất CH4 , NH3 , H2O , HF . Độ phân cực của các liên kết tăng dần theo trật tự nào ?
A . CH4 , NH3 , H2O , HF B . HF , H2O , NH3 , CH4
C . H2O , HF , CH4 , NH3 C . CH4 , NH3 , HF , H2O
Câu7: cBe = 1,57, cCl = 3,16. Liên kết hoá học trong phân tử BeCl2 thuộc loại liên kết gì
A . Liên kết cộng hoá trị phân cực B . Liên kết ion
C . Liên kết cộng hoá trị không phân cực D . Liên kết kim loại
Câu 8 : Trong các hợp chất CH4 , NH3 , SiH4 . Độ phân cực của các liên kết tăng dần theo trật tự nào ?
A . SiH4 , CH4 , NH3 B . NH3 , CH4 , SiH4 C . SiH4 , NH3 , CH4 D . CH4 , SiH4 , NH3
Câu 9 : Hợp chất nào có liên kết cộng hoá trị
A . BeS B . LiF C . MgCl2 D . K2O
Câu 10 : Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
A . Mạng tinh thể phân tử B . Mạng tinh thể nguyên tử
C . Mạng tinh thể ion D . Mạng tinh thể kim loại
Câu 11 : Nguyên tử nhường hoặc nhận thêm một hay nhiều electron trở thành :
A . Một ion B . Một đồng vị C . Một chất điện li D . Một phân tử
Câu 12 : Hợp chất nào có liên kết cộng hoá trị phân cực nhỏ nhất
A . Cl – F B . H – F C . Br – H D . Ca – F
Câu 13 : Khi hình thành liên kết hoá học, hạt nào có thể nhường, nhận hoặc tạo thành cặp liên kết ?
A . Electron B . Proton C . Nơtron D . Nhân nguyên tử
Câu 14 : Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với nguyên tử Brom
A . Kali B . Nhôm C . Oxi D . Cácbon
Câu 15 : Hợp chất nào được tạo thành bằng cặp electron chung
A . H2O B . Na2O C . CaO D . MgO
Câu 16 : Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực
A . N2 B . CaO C . MgO D . Ca(OH)2
Câu 17 : Các ion Na+ , Mg2+ , F- có điểm chung là :
A . Có cùng số electron B . Có cùng số proton
C . Có cùng số Nơtron D . Không có điểm gì chung
Câu 18 : Các ion S2- , Cl- và nguyên tử Ar có điểm chung là :
A . Có cùng số electron B . Có cùng số Nơtron
C . Có cùng số proton D . Không có điểm gì chung
Câu 19 : Một nguyên tử có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 11 . Công thức phân tử hợp chất của nguyên tố này với Hyđro là :
A . HCl B . HBr C . HF D . H2S
Câu 20 : Cặp nguyên tử nào sau đây có hiệu độ âm điện lớn nhất
A . K , Cl B . B , C C . Li , I D . Se , S
Câu 21 : Ion nào sau đây có 32 electron ?
A . CO32- B . SO42- C . NO3- D . NH4+
Câu 22 : Ion nào sau đây có tổng số proton 48 ?
A . SO42- B . NH4+ C . SO32- D . K+
Câu 23 : Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào ?
A . Mạng tinh thể nguyên tử B . Mạng tinh thể ion
C . Mạng tinh thể phân tử D . Mạng tinh thể kim loại
Câu 24: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh ?
A . HCl B . H2 C . N2 D . CH4
Câu 25 : Phân tử chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực rõ nhất ?
A . F2 B . SO2 C . CS2 D . PCl3
Câu 26 : Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về tính chất nguyên tử của nguyên tố kim loại.
A . Nhường electron tạo thành ion dương B . Nhận electron tạo thành ion âm
C . Nhận electron tạo thành ion dương C . Nhường electron tạo thành ion âm
Câu 27 : I on đơn nguyên tử điện tích 1+ trở thành nguyên tử là do :
A . Nhường đi một electron B . Nhận thêm một proton
C . Nhận thêm một electron D . Nhường đi một Nơtron
Câu 28 : Nguyên tử Magie có số hiệu là 12 . Cấu hình electron của ion Mg2+ là :
A . 1s22s22p6 B . 1s22s22p63s23p6 C . 1s22s22p63s1 D . 1s22s22p63s2
Câu 29 : Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion
A . CO2 , Cl2 , CCl4 B . NH4Cl , OF2 , H2S C . BF2 , AlF3 , CH4 D . I2 , CaO , CaCl2
Câu 30 : Điện hoá trị của một mguyên tố trong các hợp chất ion được tính bằng :
A . Điện tích của ion trong hợp chất
B . Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi
C . Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm
D . Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử của nguyên tố khác
Dành cho chương trình nâng cao
Câu 31 : *Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron là nguyên tử của nguyên tố :
A . Có năng lượng ion hoá thấp nhất
B . Có độ âm điện lớn hơn
C . Có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn
D . Có nguyên tứ khối lớn hơn
Câu 32 : *Liên kết trong phân tử HBr là liên kết
A . Cộng hoá trị phân cực B . Cho – nhận
C . Cộng hoá trị không phân cực D . Ion
Câu 33 : *Trong phân tử SO2 có các liên kết :
A . Cho – nhận và Cộng hoá trị phân cực B . Ion
C . Cộng hoá trị không phân cực D . Cộng hoá trị phân cực
Câu 34 : *Liên kết hoá học trong kim loại đồng là loại liên kết :
A . Kim loại B . Cộng hoá trị không phân cực
C . Cộng hoá trị phân cực D . Ion
Câu 35 : *Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc liên kết :
A . Cộng hoá trị phân cực B . Cộng hoá trị không phân cực C . I on D . Cho – nhận
Câu 36: *Nguyên tử phốt pho trong phân tử PH3 ở trạng thái lai hoá :
A . sp3 B . sp2 B . sp C . không xác định được
Câu 37: *Lai hoá sp3 là sự tổ hợp , trộn lẫn
A . 1 obitan s và 3 obitan p B . 2 obitan s và 2 obitan p
C . 2 obitan s và 3 obitan p D . 3 obitan s và 1 obitan p
Câu 38: * Cấu trúc không gian của phân tử CH4 là một tứ diện đều . Nguyên tử các bon trong phân tử metan ở trạng thái lai hoá :
A . sp3 B . sp2 C . sp D . không xác định được
Câu 39 : *Phân tử nào có sự lai hoá sp2
A . BF3 B . BeF2 C . NH3 D . CH4
Câu40 : *Liên kết đơn giữa 2 nguyên tử là loại liên kết nào sau đây ?
A . Liên kết xích ma (d) B . Liên kết Pi (p) C . Liên kết ion D . Liên kết cho – nhận
Chương IV : Phản ứng oxi hoá - khử
Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Số oxihoá của Nitơ trong NH4+, HNO3 , NO2 , N2O lần lượt là :
A . -3 , +5 , +4 , +1 B . +5 , +4 , +1 , -3
C . +4 , +1 , -3 , +5 D . +1 , -3 , +5 , +4
Câu 2 : Trong phản ứng : 3NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
NO2 đóng vai trò nào sau đây :
A . là chất khử và cũng là chất oxihoá B . Chất oxihoá
C . không là chất oxihoá cũng không là chất khử D . là chất khử
Câu 3 : Cho phản ứng oxihoá - khử : aFeS2 + bO2 đ cFe2O3 + dSO2
Các hệ số a, b, c, d trong phương trình hoá học trên lần lượt là dãy số nào sau đây ?
A . 4, 11, 2, 8 B . 11, 2, 8 , 4 C . 2, 8 , 4 , 11 D . 8 , 4 , 11, 2
Câu 4 : Trong phản ứng : 4NH3 + 5O2 4NOư + 6H2O . Vai trò của NH3 :
A . Là chất khử B . Vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử
C . Là chất oxihoá D . Không là chất oxihoá, không là chất khử
Câu 5 : Trong số các loại phản ứng hoá học vô cơ, loại phản ứng nào luôn không phải là phản ứng oxihoá - khử ?
A . Phản ứng trao đổi B . Phản ứng hoá hợp C . Phản ứng phân huỷ D . Phản ứng thế
Câu 6 : Trong số các loại phản ứng hoá học vô cơ, loại phản ứng nào luôn chỉ là phản ứng oxihoá-khử ?
A . Phản ứng thế B . Phản ứng hoá hợp C . Phản ứng phân huỷ D . Phản ứng trao đổi
Câu 7 : Khi tham gia vào phản ứng hoá học , nguyên tử kim loại :
A . Bị oxihoá B . Bị khử C . Cho proton D . Đạt tới số oxihoá âm
Câu 8 : Số oxihoá của N trong ion NO2- bằng bao nhiêu ?
A . + 3 B . - 4 C . - 1 D . + 4
Câu 9 : Phản ứng hoá học nào sau đây không phải là phản ứng oxihoá - khử
A . NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO
B . Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
C . 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O
D . 6HCl + KClO3 KCl + 3Cl2ư + 3H2O
Câu 10 : Trong các phản ưng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihoá - khử ?
A . 2KClO3 2KCl + 3O2ư B . CaCO3 CaO + CO2ư
C . Cu(OH)2 CuO + H2O D . 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 11 : Trong số các phản ứng hoá học nào sau đây không phải là phản ứng oxihoá - khử
A . CaO + H2O Ca(OH)2 B . 2Na + Cl2 2NaCl
C . 2SO2 + O2 2SO3 C . 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Câu 12 : Dấu hiệu nào sau đây được sử dụng để nhận ra một phản ứng oxihoá - khử?
A . Có sự thay đổi số oxihoá của một số nguyên tố sau phản ứng
B . Tạo ra chất bay hơi
C . Có sự thay đổi màu sắc của các chất phản ứng
D . Tạo ra chất ít tan, lắng xuống thành kết tủa
Câu 13 : Những chất trong dãy nào có cùng số oxihoá
A . Lưu huỳnh trong SO3 và H2SO4 B . Đồng trong Cu2O và CuO
C . Sắt trong FeO và Fe2O3 D . Mangan trong MnO2 và KMnO4
Câu 14 : Sự oxihoá
A . Sự làm tăng số oxihoá của một chất B . Sự kết hợp của một chất với hyđro
C . Sự làm giảm số oxihoá của một chất D . Sự nhận electron của một chất
Câu 15 : Sự khử là :
A . Sự nhận electron của một chất B . Sự làm tăng số oxihoá của một chất
C . Sự kết hợp của một chất với oxi D . Sự tách Hyđro của một chất
Câu 16 : Trong một phản ứng oxihoá - khử, chất bị oxihoá là :
A . Chất nhường electron B . Chất nhận electron
C . Chất nhường proton D . Chất nhận proton
Câu 17 : Trong phản ứng hoá học : Cu + 4HNO3 Cu(NO)2 + 2NO2ư + 2H2O
số oxihoá của nguyên tố oxi :
A . Không đổi B . Tăng C . giảm D . Vừa tăng, vừa giảm
Câu 18 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihoá - khử ?
A . 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B . 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C . 2HgO 2Hg + O2ư D . 2Na + 2H2O 2NaOH + H2ư
Câu 19 : Trong một phản ứng oxihoá - khử, chất bị khử là :
A . Chất nhận electron B . Chất nhường electron
C . Chất nhường proton D . Chất nhận proton
Câu 20 : Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
A . Ion Fe2+ oxihoá nguyên tử Clo B . Ion Fe2+ khử nguyên tử Clo
C . Ion Fe2+ bị oxihoá D . Nguyên tử Clo oxihoá ion Fe2+
Câu 21 : Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng : Cu + Cl2 đ CuCl2
A . Cu0 bị oxihoá, Cl2 bị khử B . Cu0 bị khử, Cl2 bị oxihoá
C . Cu0 bị oxihoá, Cl- bị khử D . Cu0 bị khử, Cl- bị oxihoá
Câu 22 : Trong phản ứng : Na2SO4 + BaCl2 BaSO4¯ + 2NaCl
A . Không chất nào bị oxihoá và bị khử B . Na2SO4 bị khử
C . Na2SO4 bị oxihoá D . BaCl2 bị khử
Câu 23 : Trong phản ứng : Cu + 4HNO3 Cu(NO)2 + 2NO2ư + 2H2O
Chất bị oxihoá là :
A . Cu B . Cu2+ C . H+ D . NO3-
Câu 24 : Sự biến đổi hoá học nào sau đây là sự khử :
A . Fe3+(dd ) + 1e Fe2+(dd ) B . Fe (r ) Fe2+(dd ) + 2e
C . Fe (r) Fe3+(dd ) + 3e D . Fe2+(dd ) Fe3+ (dd ) + e
Câu 25 : Vai trò các chất tham gia phản ứng : HClO + HCl Cl2 + H2O
A . HClO là chất oxihoá, HCl là chất khử
B . HClO là chất bị oxihoá, HCl là chất khử
C . HClO là chất khử, HCl là chất oxihoá
D . HClO và HCl cùng là chất oxihoá
Câu 26 : Kim loại kẽm ( Zn ) không khử được :
A . Al3+(dd ) B . Cu2+(dd ) C . Ag+(dd ) D . H+(dd )
Câu 27: Kim loại nào có tính khử mạnh nhất
A . Na B . Fe C. pb D . Ag
Câu 28: Cho biết số mol khí oxi tham gia phản ứng oxihoá - khử ?
… H2S + … O2 … SO2 + … H2O
A . 3 B . 4 C . 2 D . 5
Câu 29 Một nguyên tử lưu huỳnh ( S ) chuyển thành ion sunfua ( S2- ) bằng cách :
A . Nhận thêm hai electron B . Nhận thêm một electron
C . Nhường đi hai electron D . Nhường đi một electron
Câu 30: Trong phản ứng : Cl2 + 2KCl Br2 + 2KCl . Nguyên tố Clo
A . Chỉ bị khử B . Không bị oxihoá, cũng không bị khử
C . Chỉ bị oxihoá D . Vừa bị oxihoá, vừa bị khử
Câu 31 Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O . Nguyên tố sắt
A . Không bị oxihoá, cũng không bị khử B . Chỉ bị oxihoá
C . Vừa bị oxihoá, vừa bị khử D . Chỉ bị khử
Câu 32 Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây,phản ứng nào là phản ứng oxihoá - khử ?
A . 2SO2 + O2 2SO3 B . CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
C . P2O5 + 3H2O 2H3PO4 D . BaO + H2O Ba(OH)2
Câu 33 Trong các phản ứng phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá - khử ?
A . 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B . 4KClO3 3KClO4 + KCl
C . 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D . 3KClO3 3O2 + KCl
Dành cho chương trình nâng cao
Câu 34 *Sau khi phản ứng đã được cân bằng
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là :
A . 29 B . 28 C . 25 D . 26
Câu 35 *Trong phản ứng : CaOCl2 (r ) + 2HCl(dd ) CaCl2(dd ) + Cl2(K) + H2O (l)
Nguyên tố Clo trong hợp chất CaOCl2 có vai trò là :
A . Chất oxihoá B . Không là chất oxihoá, cũng không là chất khử
B . Chất khử D . Vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử
Câu 36 *Ion nào không bị oxihoá bằng những chất hoá học ?
A . F - B . Cl - C . I - D . Br -
Câu 37 *Ion nào có tính khử mạnh nhất
A . I - B . Cl - C . F - D . Br -
Câu 38 *Axít nào có tính oxihoá mạnh nhất
A . HClO B . HClO4 C . HClO2 D . HClO3
Câu 39 * Trong phản ứng : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu . Một mol Cu2+ đã :
A . Nhận 2 mol electron B . Nhường 2 mol electron
C . Nhường 1 mol electron D . Nhận 1 mol electron
Câu 40 *Sau khi cân bằng phản ứng oxihoá - khử :
Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng số hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm
A . 38 và 26 B . 26 và 26 C . 19 và 19 D . 19 và 13
Câu 41 : *Sau khi cân bằng đúng phản ứng oxihoá - khử :
…Cu + …HNO3 …Cu(NO3)2 + …NO + …H2O
Số phân tử HNO3 tạo muối nitrat và số phân tử HNO3 bị khử là :
A . 6 và 2 B . 3 và 2 C . 8 và 6 D . 8 và 2
Chương V . CHƯƠ
File đính kèm:
- mot so cau TN 101112.doc