I – Mục tiêu :
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý, trước hết là kĩ năng tìm
hiểu đề và lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan điểm
sai lầm về lý tưởng, đạo lý.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHề LUAÄN VEÀ MOÄT Tệ TệễÛNG, ẹAẽO LÍ
I – MUẽC TIEÂU :
- Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý, trước hết là kĩ năng tìm
hiểu đề và lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan điểm
sai lầm về lý tưởng, đạo lý.
II – PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC
III – TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC.
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Dửù kieỏn
Caõu hoỷi:
3. Baứi mụựi
Noọi dung
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
T.G
1 - Tìm hiểu đề và lập dàn ý
Bước 1 :Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện tập để biết cách làm một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
a - Tìm hiểu đề :
+ Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “Sống đẹp”. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực.
- Để sống đẹp mỗi con người cần xác định: lí tưởng( mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ( kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiện...Với thanh niên, hs muốn sống đẹp cần thường xuyên học tập, rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách
+ Các thao tác tổng hợp như giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận.
+ Sử dụng chủ yếu những tư liệu thực tế để làm dẫn chứng. Có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không nhiều.
b - Lập dàn ý
* Mở bài :
+ Giới thiệu vấn đề. Theo cách diễn dịch, hay quy nạp, hay phản đề…
+ Dẫn nguyên văn câu thơ của Tố hữu, có thể khái quát nội dung tinh thần của bài viết.
* Thân bài :
+ Giải thích: Thế nào là sống đẹp?
- Sống đẹp là sống có lí tưởng ( mục đích sống đúng đắn, cao đẹp).
- Sống đẹp là sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh nhân hậu.
- Sống đẹp là sống có trí tuệ, có kiến thức ngày một mở rộng, phong phú.
- Sống đẹp là sống có hành động tích cực, lương thiện…
+ Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học.
Vd: Hỡnh aỷnh Baực Hoà, Nguyeón Vaờn Troói, Nguyeón Vieỏt Xuaõn, Voừ Thũ Saựu, UÙt Tũch…
+ Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống và trong văn học.
+ Để trở thành người sống đẹp ta phải?
Với học sinh, thanh niên muốn thành người sống đẹp cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách…
* Kết bài :
+ Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp. Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân cánh của con người. Câu thơ của Tố Hữu có tác dụng gợi mở,
nhắc nhở chung cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ ngày nay.
Bước 2 : Hướng dẫn học sinh sơ kết, nêu hiểu biết về nghị luận xã hội nói chung, cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lý xã hội nói riêng.
* Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề về nhận thức ( lí tưởng, mục đích sống); về tâm hồn, tính cách( lòng yêu nước,lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng,tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi...); về các quan hệ gia đình ( tình mẫu tử, tình anh em..); về quan hệ xã hội( tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...) và về cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống....
- Các thao tác lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.
2 - Ghi nhớ :
+ Bài văn nghị luận về một tư tưởng , đạo lý xã hội thường có một số nội dung sau :
- Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lí
cần bàn luận.
- Phân tích các mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
- Nêu ý nghĩa, rút ra những bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí…
+ Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc ; có thể sử dụng một số biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng phải có chừng mực.
3 - Luyện tập :
Bài tập 1
a – Vấn đề :
+ Phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người.
+ Đặt tên : “ Thế nào là con người có văn hoá”, ‘Một trí tuệ có văn hoá”…
b - Đeồ nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận : Giải thích (đoạn 1:..Văn hoá có nghĩa là…); Phân tích (… Một trí tuệ có văn
hoá…); Bình luận (Đến đây, tôi sẽ đón các bạn…)
c - Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời ; Trong phần phân tích, bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc tạo nên quan hệ thân mật thẳng thắn giữa người viết với người đọc….
Bài tập 2 : Học sinh luyện tập ở nhà.
- Hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu
" ôi! sống đẹp là thế nào hỡi bạn”
- Vấn đề cần bàn luận của đề văn này là gì?
- Với thanh niên, học sinh ngày nay sống thế nào được coi là sống đẹp? Để sống đẹp con người cần rèn luyện những phẩm chất nào?
- Với đề văn này, ta cần vận dụng những thao tác lập luận nào?
Bài văn này cần sử dụng những tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chứng trong văn học được?
- Xác định nội dung trong phần mở bài?
- Hình thành từng ý trong phần thân bài?
- Xác định nội dung trong phần kết bài?
- Laứm theỏ naứo ủeồ khaỳng ủũnh ủửụùc vaỏn ủeà vửứa nghũ luaọn
- Những hiểu biết của em về nghị luận xã hội nói chung và cách làm một bài văn nghị luận tư tưởng đạo lý nói riêng?
- Goùi h/s ủoùc ghi nhụự
- Hửụựng daón h/s laứm baứi taọp
- Vấn đề mà Gi. Nê-ru đưa ra nghị luận là gì?
- Đặt tên cho văn bản đó ?
- Những thao tác nghị luận?
- Nhận xét cách diễn đạt?
- Hửụựng daón h/s baứi taọp soỏ 2
- ẹoùc ủeà vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- Suy nghú, traỷ lụứi
+ Vấn đề “Sống đẹp”
- Suy nghú, traỷ lụứi
- Phaõn tớch, chửựng minh, so saựnh...
- Chuỷ yeỏu laỏy daón chửựng ụỷ thửùc teỏ, coự theồ daón chửựng ụ3 vaờn hoùc nhửng khoõng nhieàu
- Suy nghú, traỷ lụứi
- Cho caực em khoaỷng 7 phuựt laứm baứi roài goùi leõn baỷng traỷ lụứi
- Thaỷo luaọn, traỷ lụứi
- Dửùa vaứo keỏt quaỷ phaõn tớch vaứ laọp daứn yự cuỷa baứi ủeồ traỷ lụứi
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề về nhận thức ( lí tưởng, mục đích sống); về tâm hồn, tính cách( lòng yêu nước,lòng nhân ái, vị tha, bao dung...
- H/s ủoùc baứi vaứ cheựp baứi
- H/s trao ủoồi thaỷo luaọn laứm baứi
- Leõn baỷng traỷ lụứi
- “ Thế nào là con người có văn hoá”
- Giaỷi thớch, phaõn tớch, bỡnh luaọn
- Dieón ủaùt khaự sinh ủoọng
- Veà nhaứ laứm hoaứn thaứnh baứi taọp 2
IV – Cuỷng coỏ – daởn doứ :
- Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực baứi hoùc.
- Veà nhaứ xem laùi baứi hoùc, làm bài tập còn lại. Chuaồn bũ baứi mụựi cho buoồi sau
PHEÂ DUYEÄT
Lyự Thị Hồng
Ngaứy thaựng naờm
Giaựo vieõn
Nguyeón Thũ Hửụng
File đính kèm:
- van hoc 12 HK1 B2.doc