Ngoại khoá môn Ngữ văn: Em yêu Văn học

 Chúng ta đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ.

Con người luôn đứng trước những thách thức của tự nhiên, của các điều kiện xã hội và kinh tế chính trị. Con người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và một khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo, linh hoạt. Muốn vậy con người phải có tri thức, có trí tuệ phát triển. Ngay từ khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường, các em học sinh là người chủ tương lai của đất nước thực sự phải là những người chiếm lĩnh được tri thức, mở rộng vốn hiểu biết cho mình. Vì vậy nhiệm vụ người giáo viên là phải hướng dẫn, hình thành cho học sinh chiếm lĩnh được tri thức.

 Trong chương trình giáo dục phổ thông của nước ta hiện nay các môn học đều cho chúng ta tiếp cận với khoa học hiện đại, trong đó bộ môn Ngữ văn chiếm vai trò tương đối quan trọng cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Vì bộ môn này không những cung cấp kiến thức cho học sinh như những bộ môn khác mà nó còn có chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ rất cao.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3563 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngoại khoá môn Ngữ văn: Em yêu Văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngoại khoá môn Ngữ văn: Em yêu Văn học A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn chuyên đề : Chúng ta đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Con người luôn đứng trước những thách thức của tự nhiên, của các điều kiện xã hội và kinh tế chính trị. Con người trong tương lai phải là con người biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và một khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo, linh hoạt. Muốn vậy con người phải có tri thức, có trí tuệ phát triển. Ngay từ khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường, các em học sinh là người chủ tương lai của đất nước thực sự phải là những người chiếm lĩnh được tri thức, mở rộng vốn hiểu biết cho mình. Vì vậy nhiệm vụ người giáo viên là phải hướng dẫn, hình thành cho học sinh chiếm lĩnh được tri thức. Trong chương trình giáo dục phổ thông của nước ta hiện nay các môn học đều cho chúng ta tiếp cận với khoa học hiện đại, trong đó bộ môn Ngữ văn chiếm vai trò tương đối quan trọng cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Vì bộ môn này không những cung cấp kiến thức cho học sinh như những bộ môn khác mà nó còn có chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ rất cao. Tuy nhiªn trong viÖc tæ chøc ngo¹i kho¸ cho c¸c m«m häc – nhÊt lµ bé m«n Ng÷ v¨n ë tr­êng THCS nãi chung ( Tr­êng THCS Kỳ Tân – Thị Trấn nãi riªng ) cßn gÆp nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ khã kh¨n sau: * ThuËn lîi. - C¬ së vËt chÊt nhµ tr­êng kh¸ ®Çy ®ñ, khu«n viªn réng, nhiÒu c©y xanh. §éi ngò gi¸o viªn ®Òu ®­îc ®µo t¹o ®¹t chuÈn trong ®ã v­ît chuÈn ®¹t 50%, ®Æc biÖt tuæi ®êi t­¬ng ®èi trÎ vµ ®Òu ®­îc tham gia c¸c líp båi d­ìng vÒ chuyªn m«n, nghiÖp vô nªn ®· cã ý thøc tù ®æi míi trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y. - HÇu hÕt c¸c gia ®×nh ®· quan t©m tíi viÖc häc tËp cña con em m×nh. - C¸c em häc sinh ®Òu rÊt ngoan. Khi gi¸o viªn h­íng dÉn thùc hiÖn c¸c tiÕt ngo¹i kho¸ c¸c em ®Òu tham gia rÊt ®Çy ®ñ vµ nhiÖt t×nh. * Khã kh¨n. - Phßng häc bé m«n ch­a cã, ®å dïng d¹y häc cßn thiÕu thèn, ®Æc biÖt lµ kh«ng cã phßng ®a n¨ng nªn tæ chøc c¸c tiÕt häc ngo¹i kho¸ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n . - §a sè nh©n d©n sèng chñ yÕu b»ng nghÒ n«ng nghiÖp, cuéc sèng cßn nhiÒu khã kh¨n, nªn nhiÒu gia ®×nh ch­a thùc sù quan t©m tíi viÖc häc hµnh cña c¸c em. Phong trµo gi¸o dôc ë ®Þa ph­¬ng ch­a ®Èy m¹nh, trang bÞ ®å dïng häc tËp cña häc sinh ch­a ®Çy ®ñ. - Häc sinh trÇm, kh«ng s«i næi nªn, giao tiÕp, nãi n¨ng rÊt rôt rÌ. ý thøc tù häc ch­a cao, kiÕn thøc nghÌo nµn. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy đa số học sinh không thích học văn nói chung v×: kiÕn thøc trõu t­îng, khã dµi, muèn häc tèt bé m«n ngoµi kiÕn thøc häc trong nhµ tr­êng c¸c em cßn ph¶i ®äc nhiÒu s¸ch b¸o , tiÕp xóc nhiÒu víi thùc tÕ… Để gây được sự hứng thú cho học sinh khi học môn học này, tr­íc hÕt häc sinh ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc ®©y là bộ môn cơ bản, là ngôn ngữ trình bày suy nghĩ con người, thể hiện sự hiểu biết của bản thân, vận dụng thực tế cuộc sống .... §Æc biÖt giáo viên không những phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, kích thích trí tò mò, ham hiểu biết cho học sinh ..., các kĩ thuật dạy học tích cực trong các tiết học mà đặc biệt phải biết tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại khoá nhằm tạo cho các em một sân chơi hứng thú và bổ ích. Để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học văn, cũng như phát huy tốt năng khiếu của các em, bồi dưỡng khích lệ các em học tập, nâng cao ý thức học bộ môn tiến tới nâng cao chất lượng học tập. Đây chính là lí do mà tổ Khoa học xã hội Tr­êng THCS Kỳ Tân – Thị Trấn chọn chuyên đề này. II. Phương pháp thực hiện: - Căn cứ vào Kế hoạch của cụm, của nhà trường từ đầu năm học. - Họp tổ chuyên môn, xây dựng kế hoạch thực hiện và lựa chọn nội dung chuyên đề. - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ, lựa chọn đối tượng học sinh tham gia các đội chơi. - Xây dựng hệ thống câu hỏi, nội dung nằm trong chương trình Ngữ văn học sinh đã được học. Sau đó lên đáp án và biểu điểm cụ thể cho từng phần chơi. - Hình thức tổ chức: + Thi nhớ những kiến thức Văn học lớp 9 bằng hình thức ngoại khoá. + Tổ chức thực hiện: Phần I: Tổ chức thi với 3 đội chơi (mỗi đội là đại diện của một lớp 9), chơi theo hình thức giải đáp câu hỏi theo tín hiệu thời gian qui định. Phần II: Thi diễn xuất thông qua một hoạt cảnh được chuyển thể từ những tác phẩm đã học trong toàn cấp. B. NỘI DUNG I. Thể lệ chơi: 1. Đặt tên đội chơi: Bốn đội của 3 lớp được đặt tên như sau + Đội lớp 9A: Mây trắng. + Đội lớp 9B: Nốt trầm + Đội lớp 9C: Sao băng 2. Số lượng: Mỗi đội 5 học sinh. 3. Luật chơi: Gồm hai phần thi. * Phần thứ nhất: Thi tìm hiểu kiến thức Ng÷ v¨n (trong chương trình Ngữ văn 9) các đội tham gia phải trả lời 20 câu hỏi, bằng hình thức bấm chuông đội nào bấm chuông nhanh thì được quyền trả lời, nếu trả lời không đúng thì cơ hội thuộc về các đội còn lại. C¸c ®éi chØ ®­îc bÊm chu«ng khi ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh ®äc xong c©u hái. Qu¸ 10 gi©y suy nghÜ nÕu ®éi bÊm chu«ng kh«ng tr¶ lêi ®­îc th× c¬ héi tr¶ lêi sÏ thuéc vÒ ®éi kh¸c, hết thời gian qui định mà chưa có đội nào trả lời được thì ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh sÏ c«ng bè ®¸p ¸n vµ kh«ng ®éi nµo ®­îc điểm. §iÓm sè tèi ®a cho mçi c©u tr¶ lêi ®óng lµ 2 ®iÓm. * Phần thứ hai: Thi diễn xuất các hoạt cảnh sư phạm. Trong phần thi này mỗi đội sẽ phải diễn xuất một hoạt cảnh sân khấu được chuyển thể từ những tác phẩm (đoạn trích) có trong chương trình Ngữ văn của toàn cấp, thời gian diễn của một hoạt cảnh là 10 phút, quá thời gian qui định sẽ bị trừ điểm. 4. Thang điểm: - Thi tìm hiểu kiến thức: Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. - Thi diễn xuất: Ban giám khảo sẽ chấm điểm các hoạt cảnh trên, nếu hoạt cảnh nào có trang phục phù hợp với nội dung, khả năng diễn xuất tốt sẽ được 20 điểm (trang phục 5 điểm, khả năng diễn xuất 15 điểm). - Tổng điểm cho 2 phần thi là 60 điểm ban giám khảo sẽ căn cứ vào đó để xếp giải: Giải nhất, nhì và khuyến khích. 5. Công bố danh sách ban giám khảo, thư ký. II. Tổ chức thi: 1. Phần thứ nhất: Thi tìm hiểu kiến thức Ng÷ v¨n (25 – 30 phút) Các câu hỏi được đưa lên máy chiếu, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh nghe quan sát và trả lời. Câu 1: “ Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin khắp mọi người phỉ nhổ.” ? Đây là lời của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Lời nguyền của nhân vật Vũ Nương. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 2: Có mấy phương châm hội thoại? Đó là những phương châm hội thoại nào? Trả lời: Có năm phương châm hội thoại: Phương châm về lượng. Phương châm về chất. Phương châm quan hệ. Phương châm cách thức. Phương châm lịch sự. Câu 3: “… là tay anh hùng lão luyện có tài cầm quân, xem hắn vào Nam ra Bắc xuất hiện như quỷ thần, hễ nhìn thấy hắn ai nấy đều phách lạc hồn xiêu sợ hắn hơn sợ sấm sét…” ? Đây là lời nhận xét của ai, về nhân vật nào? Trả lời: Đây là lời nhận xét của người cung nhân cũ về Nguyễn Huệ. (“Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngô gia Văn Phái). Câu 4: Sáng tác Truyện Kiều Nguyễn Du dựa theo cốt truyện nào của ai? Trả lời: Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Câu 5: Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nhân vật nào có nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”. Em h·y ®äc c©u th¬ tiÕp theo cña ®o¹n th¬ nµy? Trả lời: Nhân vật Thuý Kiều. C©u th¬ tiªp theo: S¾c ®µnh ®ßi mét tµi ®µnh ho¹ hai. Câu 6: Vân Tiên được tin mẹ mất, liền bỏ thi trở về quê chịu tang. Dọc đường về chàng đã bị ai hãm hại? Trả lời: Bị Trịnh Hâm hãm hại. Câu 7: Học sinh qua sát tình huống trong truyện cười “Lợn cưới áo mới” (2 HS lớp 6 đóng) chú ý câu hỏi của anh lợn cưới “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? ” và c©u trả lời của anh áo mới “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả” rồi trả lời câu : Đố các bạn biết chúng tôi đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Trả lời: Cả hai anh Lợn cưới và áo mới đều vi phạm phương châm về lượng. Vì nói nhiều hơn những điều anh ta cần nói . Câu 8: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi gười xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, ? Đây là những câu thơ được trích từ bài thơ nào của ai? Trả lời: Trích từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Câu 9: Hãy điền những từ còn thiếu vào dấu 3 chấm. Không có kính rồi xe không có đèn, … , thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Trả lời: Những từ còn thiếu: Không có mui xe Câu 10: Học sinh nghe bài hát “Đồng chí” nhạc Trần Hoàn lời thơ Chính Hữu và trả lời câu hỏi: ? Bài hát trên được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc từ bài thơ nào? của ai? Trả lời: Được nhạc sĩ phổ nhạc từ bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Câu 11: Ai được giới thiệu là: “Ít học, đa nghi lại vũ phu, gia trưởng”? Nh©n vËt ®ã trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Đó là nhân vật Trương Sinh, trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 12: Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn - đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn ? Em hiểu Phòng buyn- đinh trong câu thơ có nghĩa là gì? Trả lời: Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại (phiên âm từ tiếng Anh) Câu 13: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được….” ? Đây là những chi tiết miêu tả nhân vật nào? trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Miên tả ông Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân. Câu 14: Hãy viết tên huyện, Tỉnh của Đại thi hào Nguyễn Du Trả lời: - Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh. Câu 15: Hãy điền những từ còn thiếu vào dấu 3 chấm. Không có kính rồi xe không có đèn, … , thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Từ “ trái tim” trong câu thơ trên được dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào ? Trả lời: Hoán dụ. Câu 16: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Hãy cho biết đây là câu thơ trích từ văn bản nào? Của ai? Trả lời: Trích từ văn bản “ Đoàn thuyến đánh cá” – Huy cận Câu 17: Ông là nhà thơ được đánh giá là ngôi sao sáng trong nền thơ Việt Nam thời kỳ đầu chống thực dân Pháp, nổi tiếng với quan điểm “ Thà đui mà giữ đạo nhà” . Ông là ai? Trả lời: Nguyễn Đình Chiểu. Câu 18: Bài thơ là lời của người chiến sỹ trong những ngày đầu đất nước giải phóng sống trong thời kỳ hòa bình suy ngẫm về những điều đã qua. Qua nh÷ng gợi ý trªn khiÕn em liªn t­ëng tíi bµi th¬ nµo, cña ai ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9? H·y ®äc 4 c©u th¬ ®Çu cña bµi th¬ nµy? Trả lời: Bµi th¬ “ Ánh trăng” cña Nguyễn Duy. Bèn c©u th¬ ®Çu cña bµi th¬. Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rối với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỷ Câu 19: Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rối với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỷ ? Khổ thơ trên sử dụng phép tu từ gì? Trả lời: Liệt kê, điệp ngữ C©u 20: Bài thơ ra đời khi tác giả học nghành Luật ở nước ngoài. Cho biết đó là bài thơ nào? Đọc 1 khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ ấy? Tr¶ lêi: Đó là bài thơ: Bếp lửa của tác giả Bằng Việt. HS đọc đúng 1 khổ thơ. 2. Phần thứ hai: Thi hoạt cảnh sư phạm (35 – 40 phút) Giáo viên cho các đội chơi bốc thăm và biểu diễn theo thứ tự đã bốc thăm. III. Công bố kết quả và trao giải thưởng. C. KẾT LUẬN - Kết quả sau khi thực hiện ngoại khoá: Như vậy môn Ngữ văn là một môn học rất hấp dẫn và lí thú, học sinh không những nắm được các kiến thức của bộ môn mà còn phát huy được năng khiếu của bản thân. Bên cạnh đó người thầy dạy văn còn phải biết giúp các em hình thành kĩ năng sống: khả năng giao tiếp, khả năng ứng sử… và biết cách tổ chức cho những tiết học ngoại khoá vui vẻ, bổ ích với hình thức học mà chơi - chơi mà học. Để giúp các em hứng thú hơn trong học tập và đặc biệt tạo được sự gần gũi, thân thiện giữa Thầy với Trò, giữa trò với trò. Trong thời gian ngắn thực hiện chuyên đề “Em yêu Văn học” chúng tôi đưa vào một hình thức tổ chức tiết ngoại khoá Ngữ văn mong muốn các em học sinh yêu thích hơn bộ môn này hơn. Đặc biệt muốn tạo cho các em học sinh lớp 9 một ấn tượng tốt, một kỉ niệm khó quên về thầy cô và mái trường mà các em đã gắn bó trong 4 năm học. - Những đề xuất và giải pháp khi giảng dạy môn Ngữ văn trong trường THCS. Tuy nhiªn ®Ó d¹y ®­îc mét tiÕt v¨n thµnh c«ng cßn phô thuéc rÊt nhiÒu yÕu tè: sö dông ph­¬ng ph¸p phï hîp, phèi kÕt hîp tèt c¸c kÜ thuËt d¹y häc, biÕt sö dông hîp lÝ thiÕt bÞ d¹y häc,…Bªn c¹nh ®ã cÇn cã lßng nhiÖt t×nh, sù say mª cña ng­êi thÇy, v× mét tiÕt d¹y v¨n ng­êi thÇy kh«ng nh÷ng ph¶i d¹y ®óng, d¹y ®ñ mµ cßn ph¶i d¹y hay. §Æc biÖt khi tæ chøc ngo¹i kho¸ Ng÷ v¨n cÇn ph¶i cã sù phèi kÕt hîp hµi hoµ , ¨n ý gi÷a c¸c gi¸o viªn trong tr­êng, trong tæ, c¸c gi¸o vªn chñ nhiÖm vµ c¸c em häc sinh. - Lời cảm ơn, kết thúc chuyên đề: Chương trình ngoại khoá víi chñ ®Ò “ Em yªu v¨n häc !” mµ chóng t«i tr×nh bµy ë trªn, do thêi gian, tµi liÖu nghiªn cøu, điều kiện tổ chức còn nhiều khó khăn nªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng tån t¹i thiÕu sãt, rất mong những ý kiến đóng góp chân thành của các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thùc hiện chuyên đề Duyệt của BGH Tổ Khoa học xã hội Chương trình thực hiện chuyên đề I. Ngày thực hiện : ngày 19 tháng 11 năm 2013. II. Địa điểm : Trường THCS Kỳ Tân – Thị Trấn III. Nội dung : 7h 45 đón đại biểu. 8h đến 8h 30 văn nghệ chào mừng. 8h30 đến 9h45 tiến hành nội dung chuyên đề. 9h 45 đến 10 h bế mạc kết thúc chuyên đề. 10h đến 11h thảo luận đúng góp ý kiến. 11h 15 mời dự bữa cơm thân mật . Ban tổ chức I. Thể lệ chơi: 1. Đặt tên đội chơi: Bốn đội của 3 lớp được đặt tên như sau + Đội lớp 9A: Mây trắng. + Đội lớp 9B: Nốt trầm + Đội lớp 9C: Sao băng 2. Số lượng: Mỗi đội 5 học sinh. 3. Luật chơi: Gồm hai phần thi. * Phần thứ nhất: Thi tìm hiểu kiến thức Ng÷ v¨n (trong chương trình Ngữ văn 9) các đội tham gia phải trả lời 20 câu hỏi, bằng hình thức bấm chuông đội nào bấm chuông nhanh thì được quyền trả lời, nếu trả lời không đúng thì cơ hội thuộc về các đội còn lại. C¸c ®éi chØ ®­îc bÊm chu«ng khi ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh ®äc xong c©u hái. Qu¸ 10 gi©y suy nghÜ nÕu ®éi bÊm chu«ng kh«ng tr¶ lêi ®­îc th× c¬ héi tr¶ lêi sÏ thuéc vÒ ®éi kh¸c, hết thời gian qui định mà chưa có đội nào trả lời được thì ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh sÏ c«ng bè ®¸p ¸n vµ kh«ng ®éi nµo ®­îc điểm. §iÓm sè tèi ®a cho mçi c©u tr¶ lêi ®óng lµ 2 ®iÓm. * Phần thứ hai: Thi diễn xuất các hoạt cảnh sư phạm. Trong phần thi này mỗi đội sẽ phải diễn xuất một hoạt cảnh sân khấu được chuyển thể từ những tác phẩm (đoạn trích) có trong chương trình Ngữ văn của toàn cấp, thời gian diễn của một hoạt cảnh là 10 phút, quá thời gian qui định sẽ bị trừ điểm. 4. Thang điểm: - Thi tìm hiểu kiến thức: Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm. - Thi diễn xuất: Ban giám khảo sẽ chấm điểm các hoạt cảnh trên, nếu hoạt cảnh nào có trang phục phù hợp với nội dung, khả năng diễn xuất tốt sẽ được 20 điểm (trang phục 5 điểm, khả năng diễn xuất 15 điểm). - Tổng điểm cho 2 phần thi là 60 điểm ban giám khảo sẽ căn cứ vào đó để xếp giải: Giải nhất, nhì và khuyến khích. 5. Công bố danh sách ban giám khảo, thư ký. * Ban giám khảo: Cô giáo: Cao Thị Hồng Thúy Cô giáo: Hồ Thị Dung Cô giáo: Trịnh Thị Huệ * Kiểm tra thời gian: Thầy giáo: Nguyễn Thái Dũng * Ghi hình: Thầy giáo: Nguyễn Thanh Chung II. Tổ chức thi: 1. Phần thứ nhất: Thi tìm hiểu kiến thức Ng÷ v¨n (25 – 30 phút) Các câu hỏi được đưa lên máy chiếu, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh nghe quan sát và trả lời. Câu 1: “ Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin khắp mọi người phỉ nhổ.” ? Đây là lời của nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Lời nguyền của nhân vật Vũ Nương. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 2: Có mấy phương châm hội thoại? Đó là những phương châm hội thoại nào? Trả lời: Có năm phương châm hội thoại: Phương châm về lượng. Phương châm về chất. Phương châm quan hệ. Phương châm cách thức. Phương châm lịch sự. Câu 3: “… là tay anh hùng lão luyện có tài cầm quân, xem hắn vào Nam ra Bắc xuất hiện như quỷ thần, hễ nhìn thấy hắn ai nấy đều phách lạc hồn xiêu sợ hắn hơn sợ sấm sét…” ? Đây là lời nhận xét của ai, về nhân vật nào? Trả lời: Đây là lời nhận xét của người cung nhân cũ về Nguyễn Huệ. (“Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngô gia Văn Phái). Câu 4: Sáng tác Truyện Kiều Nguyễn Du dựa theo cốt truyện nào của ai? Trả lời: Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Câu 5: Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nhân vật nào có nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”. Em h·y ®äc c©u th¬ tiÕp theo cña ®o¹n th¬ nµy? Trả lời: Nhân vật Thuý Kiều. C©u th¬ tiªp theo: S¾c ®µnh ®ßi mét tµi ®µnh ho¹ hai. Câu 6: Vân Tiên được tin mẹ mất, liền bỏ thi trở về quê chịu tang. Dọc đường về chàng đã bị ai hãm hại? Trả lời: Bị Trịnh Hâm hãm hại. Câu 7: Học sinh qua sát tình huống trong truyện cười “Lợn cưới áo mới” (2 HS lớp 6 đóng) chú ý câu hỏi của anh lợn cưới “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? ” và c©u trả lời của anh áo mới “ từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả” rồi trả lời câu : Đố các bạn biết chúng tôi đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Trả lời: Cả hai anh Lợn cưới và áo mới đều vi phạm phương châm về lượng. Vì nói nhiều hơn những điều anh ta cần nói . Câu 8: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi gười xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, ? Đây là những câu thơ được trích từ bài thơ nào của ai? Trả lời: Trích từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Câu 9: Hãy điền những từ còn thiếu vào dấu 3 chấm. Không có kính rồi xe không có đèn, … , thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Trả lời: Những từ còn thiếu: Không có mui xe Câu 10: Học sinh nghe bài hát “Đồng chí” nhạc Trần Hoàn lời thơ Chính Hữu và trả lời câu hỏi: ? Bài hát trên được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc từ bài thơ nào? của ai? Trả lời: Được nhạc sĩ phổ nhạc từ bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Câu 11: Ai được giới thiệu là: “Ít học, đa nghi lại vũ phu, gia trưởng”? Nh©n vËt ®ã trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Đó là nhân vật Trương Sinh, trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 12: Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn - đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn ? Em hiểu Phòng buyn- đinh trong câu thơ có nghĩa là gì? Trả lời: Toà nhà cao, nhiều tầng, hiện đại (phiên âm từ tiếng Anh) Câu 13: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được….” ? Đây là những chi tiết miêu tả nhân vật nào? trong tác phẩm nào? của ai? Trả lời: Miên tả ông Hai trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân. Câu 14: Hãy viết tên huyện, Tỉnh của Đại thi hào Nguyễn Du Trả lời: - Nghi Xuân – Tỉnh Hà Tĩnh. Câu 15: Hãy điền những từ còn thiếu vào dấu 3 chấm. Không có kính rồi xe không có đèn, … , thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Từ “ trái tim” trong câu thơ trên được dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào ? Trả lời: Hoán dụ. Câu 16: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Hãy cho biết đây là câu thơ trích từ văn bản nào? Của ai? Trả lời: Trích từ văn bản “ Đoàn thuyến đánh cá” – Huy cận Câu 17: Ông là nhà thơ được đánh giá là ngôi sao sáng trong nền thơ Việt Nam thời kỳ đầu chống thực dân Pháp, nổi tiếng với quan điểm “ Thà đui mà giữ đạo nhà” . Ông là ai? Trả lời: Nguyễn Đình Chiểu. Câu 18: Bài thơ là lời của người chiến sỹ trong những ngày đầu đất nước giải phóng sống trong thời kỳ hòa bình suy ngẫm về những điều đã qua. Qua nh÷ng gợi ý trªn khiÕn em liªn t­ëng tíi bµi th¬ nµo, cña ai ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9? H·y ®äc 4 c©u th¬ ®Çu cña bµi th¬ nµy? Trả lời: Bµi th¬ “ Ánh trăng” cña Nguyễn Duy. Bèn c©u th¬ ®Çu cña bµi th¬. Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rối với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỷ Câu 19: Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rối với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỷ ? Khổ thơ trên sử dụng phép tu từ gì? Trả lời: Liệt kê, điệp ngữ C©u 20: Bài thơ ra đời khi tác giả học nghành Luật ở nước ngoài. Cho biết đó là bài thơ nào? Đọc 1 khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ ấy? Tr¶ lêi: Đó là bài thơ: Bếp lửa của tác giả Bằng Việt. HS đọc đúng 1 khổ thơ. 2. Phần thứ hai: Thi hoạt cảnh sư phạm (35 – 40 phút) * Phần thứ hai: Thi diễn xuất các hoạt cảnh sư phạm. Trong phần thi này mỗi đội sẽ phải diễn xuất một hoạt cảnh sân khấu được chuyển thể từ những tác phẩm (đoạn trích) có trong chương trình Ngữ văn của toàn cấp, thời gian diễn của một hoạt cảnh là 10 phút, quá thời gian qui định sẽ bị trừ điểm. 4. Thang điểm: - Thi diễn xuất: Ban giám khảo sẽ chấm điểm các hoạt cảnh trên, nếu hoạt cảnh nào có trang phục phù hợp với nội dung, khả năng diễn xuất tốt sẽ được 20 điểm (trang phục 5 điểm, khả năng diễn xuất 15 điểm). - Tổng điểm cho 2 phần thi là 60 điểm ban giám khảo sẽ căn cứ vào đó để xếp giải: Giải nhất, nhì và khuyến khích. Giáo viên cho các đội chơi bốc thăm và biểu diễn theo thứ tự đã bốc thăm. III. Công bố kết quả và trao giải thưởng.

File đính kèm:

  • docCLB NGU VAN.doc