v Mục tiêu cần đạt
Giỳp học sinh
ã Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
ã Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.
ã Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tỡnh qua việc tả cảnh vật thiờn nhiờn, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn 9 - Tiết 31, bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7
Tiết 31
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trớch Truyện Kiều)
Mục tiờu cần đạt
Giỳp học sinh
Qua tõm trạng cụ đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lũng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
Thấy được nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật của Nguyễn Du: diễn biến tõm trạng được thể hiện qua ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.
Luyện kĩ năng phõn tớch tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh qua việc tả cảnh vật thiờn nhiờn, độc thoại nội tõm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trỳc cõu đem lại hiệu quả cao.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: dẫn vào bài mới.
Cỏc em thõn mến, Truyện Kiều là tờn gọi phổ biến của tỏc phẩm Đoạn Trường Tõn Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tỏc phẩm này đó đưa Nguyễn Du lờn hàng danh nhõn văn hoỏ thế giới. Nội dung chớnh của truyện xoay quanh quóng đời lưu lạc sau khi bỏn mỡnh chuộc cha của Thuý Kiều, nhõn vật chớnh trong truyện, một cụ gỏi "sắc nước hương trời" và cú tài "cầm kỳ thi họa". Hụm nay cụ trũ ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu một trong những đoạn trớch hay nhất của Truyện Kiều, đú chớnh là đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch.
Hoạt động 3: giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm
Dựa vào hiểu biết của mỡnh, em hóy nờu vài nột về tỏc giả Nguyễn Du và đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch?
Học sinh trả lời
Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
1.Tỏc giả
Nguyễn Du (1765 – 1820)
Thời đại: cú nhiều biến động, xó hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sõu sắc.
Phong trào nụng dõn khởi nghĩa nổ ra liờn tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tõy Sơn.
Phong trào Tõy Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…
à Những biến cố của thời đại đó tỏc động mạnh tới tỡnh cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ụng hướng ngũi bỳt vào hiện thực.
Gia đỡnh:
Là gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan và cú truyền thống về văn học.
Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mờ nghệ thuật.
Mồ cụi cha năm 9 tuổi, mồ cụi mẹ năm 12 tuổi.
à Hoàn cảnh gia đỡnh cũng tỏc động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.
Bản thõn:
Là người hiểu biết sõu rộng.
Cú vốn sống phong phỳ.
Nhà thơ đó sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xỳc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khỏc nhau.
Sự nghiệp văn học:
Chữ Hỏn: Thanh Hiờn thi tập, Nam Trung tạp ngõm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài).
Chữ Nụm: Truyện Kiều, Văn chiờu hồn.
Tỏc phẩm
Vị trớ đoạn trớch:
Sau khi bị Mó Giỏm Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tỳ Bà mắng nhiếc, Kiều quyết khụng chịu tiếp khỏch làng chơi, khụng chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tỳ Bà sợ mất vốn bốn khuyờn giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bỡnh phục sẽ gả Thỳy Kiều cho người tử tế. Tỳ Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bớch nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện õm mưu mới đờ hốn, tỏo bạo hơn.
Đoạn trớch gồm 22 cõu ( từ cõu 1033 à 1054 ). Đoạn trớch nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc.
Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản
Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh cỏc từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trụng)
Văn bản cú thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
Em hiểu ntn về tờn lầu Ngưng Bớch khúa xuõn ở cõu 1? Tỏc giả sử dụng từ khúa xuõn nhằm mục đớch gỡ?
GV: Chớnh vỡ vậy mà ta hiểu tõm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch. Nhà thơ đó gợi tả tõm trạng của nàng qua việc miờu tả khụng gian, cảnh vật ở lầu Ngưng Bớch, qua đú giỳp độc giả cú thể cảm nhận được hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của cụ Kiều.
Khung cảnh thiờn nhiờn được miờu tả ntn qua con mắt của Thỳy Kiều?
Tại sao nhà thơ lại viết non xa, trăng gần?
Em cú nhận xột gỡ về cảnh ở đõy?
Trong khung cảnh như vậy thỡ tõm trạng, hoàn cảnh của Kiều ra sao?
Cõu thơ tả tỡnh:
“Bốn bề bỏt ngỏt…dặm kia” cú tỏc dụng ntn trong việc miờu tả hoàn cảnh và tõm trạng Kiều?
Em cú nhận xột gỡ về bỳt phỏp tả cảnh của Nguyễn Du?
GV: cho Hs đọc 8 cõu tiếp.
8 cõu thơ trờn diễn tả điều gỡ?
Nỗi nhớ của Kiều tiếp tục được thể hiện qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm. Vậy nàng nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như vậy cú hợp với đạo lý thụng thường của con người phương Đụng? Vỡ sao?
Thỳy Kiều đó nhớ Kim Trọng ntn?
Sau nỗi nhớ Kim Trọng là nỗi nhớ cha mẹ. Kiều đó nhớ cha mẹ ntn?
Em cú nhận xột gỡ về tấm lũng của Thỳy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?
GV: cho HS đọc 8 cõu thơ cuối.
Đõy là đoạn văn tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. Vậy đoạn văn trờn tả cảnh gỡ? Cảnh đó diễn tả tõm trạng của Thỳy Kiều ntn?
Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng điệp ngữ của tỏc giả? Cỏch dựng ấy đó diễn tả tõm trạng ntn?
Học sinh đọc văn bản
Học sinh trả lời
HS thảo luận nhúm 1 phỳt.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS thảo luận nhúm 1 phỳt
HS trả lời
Tỡm hiểu chung
Đọc
Giải thớch từ khú : SGK tr 94 à 95
3. Bố cục : 3 phần
Phần 1 (6 cõu đầu): Hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của Kiều.
Phần 2 (8 cõu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.
Phần 3 (8 cõu cuối): Cảnh được cảm nhận qua tõm trạng. Cảnh núi lờn tõm trạng đau buồn lo õu của Kiều.
Tỡm hiểu chi tiết
Hoàn cảnh cụ đơn, tội nghiệp của Kiều.
Lầu Ngưng Bớch: Tờn lầu mà Tỳ Bà dành cho Kiều ở.
Khúa xuõn: Khúa kớn tuổi xuõn, ý núi cấm cung (con gỏi nhà quyền quý thời xưa khụng được ra khỏi phũng ở)
à Nguyễn Du sử dụng từ khúa xuõn với ngụ ý mỉa mai, núi lờn cảnh ngộ trớ trờu của Kiều bị giam lỏng.
Khung cảnh thiờn nhiờn:
Non xa, trăng gần.
Bốn bề bỏt ngỏt.
Cỏt vàng, bụi hồng.
Mõy sớm, đốn khuya.
à Cảnh thiờn nhiờn biển trời trước lầu Ngưng Bớch thật mờnh mụng, vắng vẻ, lạnh lựng. Cảnh gợi sự rợn ngợp của khụng gian non xa; hỡnh ảnh trăng gần gợi lờn một độ cao ngất nghểu trơ trọi của lầu Ngưng Bớch.
Từ lầu Ngưng Bớch, Thỳy Kiều chỉ thấy một dóy nỳi mờ xa và rất nhiều những cồn cỏt cuốn theo bụi bay mịt mự.
Cụm từ mõy sớm, đốn khuya gợi thời gian tuần hoàn khộp kớn. Thời gian và khụng gian dường như giam hóm, bú buộc con người, sớm và khuya, ngày và đờm.
Tõm trạng của Thỳy Kiều:
- Trơ trọi giữa khụng gian, thời gian mờnh mang hoang vắng, lạnh lẽo, khụng một búng người. Mọi vật đều lặng lẽ, khụng sự giao lưu, Kiều chỉ cú thể kết bạn với mõy, đốn… à nàng rơi vào hoàn cảnh vụ cựng cụ đơn.
Cõu thơ tả tỡnh: “Bốn bề bỏt ngỏt…dặm kia” miờu tả tõm trạng Kiều đang ngổn ngang về quỏ khứ, hiện tại, tương lai. Nàng bẽ bàng, buồn tủi, chỏn ngỏn, thương mỡnh bơ vơ…
Trước cảnh trời nước mờnh mụng, đờm trăng bỏt ngỏt, bẽ bàng càng thờm thấm thớa…
Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tỡnh. Cảnh làm nền, tả cảnh để tả tỡnh.
Nỗi nhớ của Thỳy Kiều.
Tỏm cõu thơ diễn tả tõm trạng thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.
Nhớ Kim Trọng:
Kiều nhớ Kim Trọng trước.
Đõy là một nột bỳt đặc sắc, độc đỏo của Nguyễn Du, phự hợp với quy luật và chiều sõu tõm lý.
Nhớ chàng Kim trước vỡ Kiều luụn cảm thấy mỡnh cú lỗi, cú tội, mắc nợ với chàng. Kiều đó phụ lời thề với Kim Trọng. Và giờ đõy, mối tỡnh đõu vẫn nhức nhối, khắc khoải mói khụn nguụi. Nàng xút xa õn hận như kẻ phụ tỡnh.
Kiều tưởng tượng Kim Trọng đang hướng về mỡnh, đờm ngày đau đỏu chờ tin mà uổng cụng vụ ớch. Nàng nhớ Kim Trọng với một tõm trạng xút xa.
Nhưng cỏi đau đớn nhất trong lũng Kiều chớnh là nỗi đau bị thất tiết, khụng cũn giữ được sự trong trắng, thủy chung với người mà nàng hết lũng thương yờu, với người mà nàng đó từng hẹn ước trăm năm.
Nhớ cha mẹ:
Kiều thương cha mẹ khi sỏng, lỳc chiều tựa cửa mong ngúng tin con. Kiều xút xa khi mường tượng ra cảnh mẹ già cha yếu mà nàng khụng được ở cạnh bờn để chăm nom, phụng dưỡng.
Quạt nồng ấp lạnh, sõn Lai, gốc tử là những điển tớch núi lờn tõm trạng nhớ thương, tấm lũng hiếu thảo của Kiều. Nàng tưởng nơi quờ nhà yờu dấu tất cả đó đổi thay, cha mẹ gài yếu mỡnh khụng chăm được.
Cỏch mấy nắng mưa: vừa núi được thời gian xa cỏch, vừa núi lờn sức mạnh tàn phỏ của tự nhiờn đối với cảnh vật, con người.
Tấm lũng của Kiều: Kiều đó quờn mất cảnh ngộ của bản thõn, chỉ một lũng nghĩ và hướng về Kim Trọng, về cha mẹ
à Kiều là người tỡnh chung thủy, người con hiếu thảo, người luụn nghĩ và sống cho người khỏc, người cú tấm lũng vị tha đỏng trõn trọng
3. Tõm trạng buồn lo của Kiều.
Đoạn thơ tả cảnh ngụ tỡnh.
Cảnh:
Cửa bể chiều hụm, con thuyền, nhớ cha mẹ, quờ hương.
Ngọn nước, hoa trụi: nỗi buồn nhớ người yờu, xút xa cho thõn phận.
Nội cỏ, chõn mõy, mặt đất: cuộc đời tàn ỳa, bi thương khụng biết kộo dài đến bao giờ.
Gớo cuốn, tiếng súng: buồn cho cảnh ngộ của chớnh mỡnh. Hói hựng, lo lắng trước những tai họa lỳc nào cũng rỡnh rập, ập xuống đầu nàng.
Điệp ngữ buồn trụng tạo õm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khỳc của đoạn thơ; thể hiện diễn biến của những cung bậc tinh tế trong tõm trạng Thỳy Kiều.
à Mụtớp buồn trụng đó cú trong ca dao từ lõu. Nguyễn Du đó sử dụng mụtớp dõn gian này để tụ đậm tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh. Sau mỗi ngữ buồn trụng là nối tiếp những đợt súng chia suy tưởng, tõm trạng của Kiều về một hướng, một đối tượng khỏc khụng giống nhau.
Tổng kết
Ghi nhớ : SGK tr 96
Hoạt động 5:
Hướgdẫn luyện tập.
File đính kèm:
- Bai 7 Kieu o lau Ngung Bich.doc