Nhân hàng câu hỏi trắc nghiệm vật lí 11- Bài số 2- kì 1
Câu 1 Biêủ thức định nghĩa cường độ dòng điện không đổi là:
A) I= q/t
B) I=q.t
C) I=U/R
D) I=U.R
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhân hàng câu hỏi trắc nghiệm vật lí 11- Bài số 2- kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
Biêủ thức định nghĩa cường độ dòng điện không đổi là:
A)
I= q/t
B)
I=q.t
C)
I=U/R
D)
I=U.R
Đáp án
A
Câu 2
Biểu thức mô tả định luật Ôm cho toàn mạch có chứa máy thu là:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
C
Câu 3
Biểu thức mô tả định luật Ôm cho toàn mạch, mạch ngoài chứa điện trở R là:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
D
Câu 4
Bộ nguồn gồm có n nguồn ghép nối tiếp thì :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
C
Câu 5
Bộ nguồn gồm có n nguồn giống nhau ghép song song thì :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
A
Câu 6
Biểu thức xác định công và công suất của dòng điện là :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
A
Câu 7
Điện năng tiêu thụ trên máy thu và công suất máy thu được xác định bởi :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
C
Câu 8
Mạch điện kín gồm hai nguồn điện (E1 ; r1) và (E2 ; r2) ghép nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ chứa điện trở thuần R. Biểu thức để tính cường độ dòng điện là :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
A
Câu 9
Một mạch điện kín gồm hai nguồn (E ; r1) và (E ; r2) ghép song song, mạch ngoài chỉ chứa điện trở thuần R. Biểu thức để tính cường độ dòng điện là :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
B
Câu 10
Khi nhiệt độ ở vật dẫn kim loại tăng lên, điện trở của vật dẫn...
A)
tăng lên
B)
giảm đi
C)
không đổi
D)
giảm đi sau đó tăng lên
Đáp án
A
Câu 11
Chon phát biểu sai :
A)
Hạt tải điện trong kim loại là êlectron
B)
Khi nhiệt độ không đổi thì dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm
C)
Dòng điện chạy trong vật dẫn kim loại thì làm nó nóng lên
D)
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương và iôn âm
Đáp án
D
Câu 12
Cặp nhiệt điện được cấu tạo bởi hai thanh kim loại hàn gắn với nhau ở hai đầu tạo thành mạch kín. Dòng nhiệt điện chỉ xuất hiện khi...
A)
hai thanh kim loại đó phải khác nhau về bản chất và giữ cho hai đầu mối hàn chênh lệch nhau về nhiệt độ
B)
hai thanh kim loại đó phải giống nhau về bản chất và giữ cho hai đầu mối hàn chênh lệch nhau về nhiệt độ
C)
hai thanh kim loại đó phải khác nhau về bản chất và giữ cho hai đầu mối hàn có nhiệt độ bằng nhau
D)
hai thanh kim loại đó phải giống nhau về bản chất và giữ cho hai đầu mối hàn có nhiệt độ bằng nhau
Đáp án
A
Câu 13
Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ với...
A)
…khoảng cách giữa hai mối hàn
B)
…hiệu nhiệt độ /T1-T2/
C)
…điện trở của các mối hàn
D)
…hệ số nở dài vì nhiệt
Đáp án
B
Câu 14
Chọn phát biểu sai:
A)
Vật liệu siêu dẫn có điện trở bằng không
B)
Dòng điện chạy trong vật liệu siêu dẫn thì không thể toả nhiệt
C)
Vật liệu siêu dẫn khi có dòng điện chạy qua thì luôn toả nhiệt
D)
Mạch điện kín tạo nên từ vật liệu siêu dẫn. Nếu dòng điện xuất hiện trong mạch điện này thì sự duy trì dòng điện không cần nhờ đến suất điện động
Đáp án
C
Câu 15
Dòng điện trong chất điện phân là...
A)
…dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm và êlectron ngược chiều điện trường
B)
…dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm chạy về anốt và iôn dương chạy về catốt
C)
…dòng chuyển dời có hướng của các êlectro từ catốt sang anốt
D)
…dòng chuyển dời có hướng của iôn dương từ anốt sang catốt
Đáp án
B
Câu 16
Biểu thức mô tả định luật Faraday được mô tả là :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
C
Câu 17
Dòng điện trong chân không là...
A)
…dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm ngược chiều điện trường
B)
…dòng chuyển dời có hướng của các êlectron bứt ra từ catốt bị nung nóng chạy về anốt dưới tác dụng của lực điện trường
C)
…dòng chuyển đời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường
D)
…dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương và iôn âm chạy ngược chiều nhau dưới tác dụng của lực điện trường
Đáp án
B
Câu 18
Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân...
A)
…tăng lên
B)
…giảm đi
C)
…không thay đổi
D)
…tăng lên sau đó giảm đi
Đáp án
B
Câu 19
Một tụ điện có điện dung C=10-5F, mắc vào hiệu điện thế U=200 vôn. Sau một khoảng thời gian dài thì điện tích của tụ là:
A)
2.107 C
B)
10-5 C
C)
5.10-7 C
D)
100 C
Đáp án
B
Câu 20
Một tụ điện có điện dung C=10-5F, mắc vào hiệu điện thế U=200 vôn. Sau một khoảng thời gian dài thì năng lượng của tụ là:
A)
10-3 J
B)
10-5 J
C)
0,2 J
D)
2.10-8 J
Đáp án
C
Câu 21
Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=12vôn, điện trở trong r=3 ghép với một mạch ngoài có hai điện trở nối tiếp R1=15; R2=6. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
A)
4 A
B)
A
C)
0,5A
D)
0,9333 A
Đáp án
C
Câu 22
Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=24vôn, điện trở trong r=6 ghép với một mạch ngoài có hai điện trở ghép nối song song R1= 30, R2= 20. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
A)
1,333 A
B)
0,426 A
C)
0,48 A
D)
2 A
Đáp án
A
Câu 23
Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 được mắc với điện trở 10 thành một mạch kín. Khi đó hiêu điện thế giữa hai cực của nguồn là10 vôn. Suất điện động của nguồn là:
A)
10 vôn
B)
12 vôn
C)
14 vôn
D)
10,2 vôn
Đáp án
D
Câu 24
Một nguồn điện có suất điện động E=8 vôn, điện trở trong r=3. Mạch ngoài có điện trở thuần R. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ lớn nhất khi:
A)
R=4
B)
R=2
C)
R=3
D)
R=100
Đáp án
C
Câu 25
Một nguồn điện có suất điện động E=8 vôn, điện trở trong r=3. Mạch ngoài gồm R1=6 ghép ssong song với R2. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ lớn nhất khi:
A)
R2=1
B)
R2=3
C)
R2=12
D)
R2=6
Đáp án
D
Câu 26
Một nguồn điện có suất điện động E=10 vôn, điện trở trong r=2 ghép với một điện trở R để tạo thành mạch kín. Để công suất tiêu thụ trên R là 10W thì điện trở R là:
A)
5,236 hoặc 0,763
B)
2
C)
3
D)
4,43 hoặc 3,33
Đáp án
A
Câu 27
Dùng cùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở tương ứng là R1=3, R2=9. Khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn là:
A)
5,196
B)
2
C)
3
D)
4,2
Đáp án
A
Câu 28
Cho bộ nguồn gồm 12 Acquy như nhau E=6vôn; r=2 được ghép thành 4 dãy, mỗi dãy 3 Acquy. Suất diện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A)
24 vôn; 2,667
B)
18 vôn; 1,5
C)
6 vôn; (1/6)
D)
72 vôn; 24
Đáp án
B
Câu 29
Cho sơ đồ mạch điện R1//(R2ntR3): R1=12; R2=15; R3=5. Cường độ dòng mạch chính I=2 Ampe. Dòng điện qua R1; R2; R3 là:
A)
I2=I3=0,75A; I1=1,25A
B)
I1=I2=I3= (2/3) A
C)
I2=I1=0,75A; I3=1,25A
D)
I1=I3=0,75A; I2=1,25A
Đáp án
A
Câu 30
Mạch điện gồm nguồn điện E=12v ; r=2 mắc vào mạch ngoài gồm R1=4 ghép song song với R2. Để công xuất tiêu thhụ trên mạch ngoài là cực đại thì:
A)
R2=4
B)
R2=1
C)
R2=0,7
D)
2
Đáp án
A
Câu 31
Mạch điện gồm nguồn điện E=12v ; r=1,1 mắc vào mạch ngoài gồm R1=0,5 ghép nối tiếp với R2. Để công xuất tiêu thụ trên R2 là cực đại thì:
A)
R2=0,6
B)
R2=1,6
C)
R2=2,7
D)
2
Đáp án
B
Câu 32
Nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r gép với điện trở R=r tạo thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện nêu trên bằng bộ nguồn gồm 3 nguồn như nó ghép nối tiếp thì dòng điện trong mạch sẽ là:
A)
I’=2,5I
B)
I’=I
C)
I’=1,5I
D)
I’=05I
Đáp án
C
Câu 33
Nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r gép với điện trở R=r tạo thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện nêu trên bằng bộ nguồn gồm 3 nguồn như nó ghép song song thì dòng điện trong mạch sẽ là:
A)
I’=1,5I
B)
I’=I
C)
I’=2,5I
D)
I’=0,5I
Đáp án
A
Câu34
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 30W. Cũng với hai điện trở đó nếu gép chúng song song rồi ghép chúng vào hiệu điện thế nêu trên thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ là:
7,5W
2,5W
120W
15W
Đáp án
C
Câu 35
Một vật dẫn kim loại có điện trở 74 ở 500C, điện trở suất . Điện trở của vật dẫn ở 1000C là:
A)
100
B)
86,6
C)
72
D)
148
Đáp án
B
Câu 36
Một sơi dây nhôm có điện trở 120 ở 200C, ở 1790C thì điện trở của nó là 204. Điện trở suất của nhôm là:
A)
8.10-3K-1
B)
5,7.10-3K-1
C)
4,8.10-3K-1
D)
2,8.10-3K-1
Đáp án
C
Câu 38
Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag. Dòng điện chạt qua bình là 1A trong16phút 5giây. Biết Ag=108đvc và có hoá trị là n=1. Lượng Ag đã giải phóng ra ở điện cực là:
A)
1,08gam
B)
1,08kilôgam
C)
0,35gam
D)
4gam
Đáp án
A
Câu 39
Cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là , Mối hàn 1 ở nhiệt độ 100C, mối hàn 2 ở nhiệt độ 2220C. Suất nhiệt điện động nó sinh ra là:
A)
2V
B)
13,98mV
C)
13,78mV
D)
10,0 mV
Đáp án
C
Câu 40
Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag. Dòng điện chạt qua bình là 1A trong16phút 5giây. Biết Ag=108đvc và có hoá trị là n=1. Lượng Ag đã giải phóng ra ở điện cực là:
A)
1,08gam
B)
1,08kilôgam
C)
0,35 gam
D)
4 gam
Đáp án
A
Câu 1
Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là Đúng.
A)
q1> 0 và q2< 0
B)
q1 0
C)
q1q2 > 0
D)
q1q2 < 0
Đáp án
C
Câu 2
Cho 4 vật M, N,P , Q kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật M hút vật N, N lại đẩy vật P. Vật P hút vật Q. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A)
Điện tích vật của M và Q trái dấu
B)
Điện tích vật của M và Q cùng dấu
C)
Điện tích vật của N và Q cùng dấu
D)
Điện tích vật của M và P cùng dấu
Đáp án
B
Câu 3
Phát biểu nào sau đây về nhiểm điện là Đúng ?
A)
Khi nhễm điện do tiếp xúc, êlectron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B)
Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C)
Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịnh chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiểm điện.
D)
Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi
Đáp án
C
Câu 4
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí...
A)
…tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B)
…tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C)
…tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D)
…tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Đáp án
C
Câu 5
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn .
B)
Hạt electron là hạt có khối lượng
C)
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D)
electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Đáp án
D
Câu 6
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B)
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
C)
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D)
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật lúc đầu trung hoà về điện sau đó đã nhận thêm êlecron.
Đáp án
C
Câu 7
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Vật dẫn điện là vật có chưa nhiều điện tích tự do.
B)
Vật cách điện là vật có chưa rất ít điện tích tự do.
C)
Vật dẫn điện là vật có chưa rất ít điện tích tự do.
D)
Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tích tự do.
Đáp án
C
Câu 8
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động...
A)
…dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B)
…ngược chiều đường sức điện trường.
C)
…vuông góc với đường sức điện trường.
D)
…theo một quỹ đạo bất kì.
Đáp án
B
Câu 9
Đặt một vật khối lượng nhỏ tích điện dương vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Vật đó sẽ chuyển động...
A)
…dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B)
…ngược chiều đường sức điện trường.
C)
…vuông góc với đường sức điện trường.
D)
…theo một quỹ đạo bất kì.
Đáp án
A
Câu 10
Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là Không Đúng ?
A)
Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua.
B)
Các đường sức điện là các đường không khép kín.
C)
Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
D)
Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
Đáp án
D
Câu 11
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là , trong đó d là...
A)
…khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B)
…khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C)
…độ dài quỹ đạo mà điện tích đã di chuyển
D)
...khoảng cách giữa hai đường sức chứa điểm đầu và điểm cuối
Đáp án
B
Câu 12
Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một quỹ đạo khép kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A)
A>0 và q>0
B)
A>0 và q<0
C)
còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
D)
trong mọi trường hợp.
Đáp án
D
Câu 13
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một electron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, quỹ đạo của electron là:
A)
Đường thẳng song song với các đường sức điện.
B)
Đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
C)
Một phần của đường hypebol
D)
Một phần của đường parabol
Đáp án
D
Câu 14
Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện không Đúng ?
A)
Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
B)
Véctơ cường độ điện trường ở bề mặt dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn
C)
Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
D)
Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
Đáp án
D
Câu 15
Một quả cầu nhôm rỗng được nhễm điện thì điện tích của quả cầu...
A)
…chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
B)
…chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
C)
…phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
D)
…phân bố mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm.
Đáp án
B
Câu 16
Phát biểu nào sau đây là Đúng ?
A)
Một vật nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
B)
Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu.
C)
Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với bề mặt vật tại điểm dang xét đó.
D)
Điện tích mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
Đáp án
C
Câu 17
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ điện.
B)
Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ điện là hai tấm kim loại phẳng đặt đối diện nhau.
C)
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
D)
Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
Đáp án
D
Câu 18
Điện dung của tụ điện Không phụ thuộc vào...
A)
…hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện.
B)
…khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C)
…bản chất của hai bản tụ điện.
D)
…chất điện môi giưa hai bản tụ điện.
Đáp án
C
Câu 19
Phát biểu nào sau đây là Đúng ?
A)
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B)
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C)
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D)
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường của tụ điện.
Đáp án
D
Câu 20
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B)
Cường độ dòng điện là đai lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C)
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D)
Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm
Đáp án
D
Câu 21
Phát biểu nào sau đây là Không Đúng ?
A)
Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện
B)
Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: Bàn là điện
C)
Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện
D)
Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật
Đáp án
C
Câu 22
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho...
A)
…khả năng tích điện cho hai cực của nó và được đo bằng thương số
B)
…khả năng dự trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường điện trường
C)
…khă năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số
D)
…khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Đáp án
C
Câu 23
Phát biểu nào sau đây là Đúng ?
A)
Trong nguồn điện hoá học(pin, acquy) có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
B)
Trong nguồn điện hoá học(pin,acquy) có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
C)
Trong nguồn điện hoá học(pin,acquy) có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng.
D)
Trong nguồn điện hoá học(pin,acquy) có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
Đáp án
C
Câu 24
Biểu thức mô tả định luật Culông là :
A)
B)
C)
D)
Đáp án
A
Câu 25
Cho 3 tụ C1 ; C2 ; C3 nối tiếp thì:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
A
Câu 26
Cho 3 tụ C1 ; C2 ; C3 song song thì:
A)
B)
C)
D)
Đáp án
B
Câu27
Điện tích của một iôn có thể là:
A)
8.3.10-19 C
B)
7,2.10-19 C
C)
1,04.10-9 C
D)
1,04.10-18 C
Đáp án
C
Câu 28
Một tụ phẳng có điện dung C=5.10-5 F. Hiệu điện thế đặt vào 2 cực của tụ là U=200V. Điện tích cực đại tụ tích được là:
A)
0,01 C
B)
10-6 C
C)
2,5.10-7 C
D)
4.107 C
Đáp án
A
Câu 29
Khoảng cách giữa Prôtôn và Êlectrôn là m. Lực tương tác giữa chúng là:
A)
Lực đẩy 9,216.10N
B)
Lực hút 9,216.10N
C)
Lực hút
D)
Lực đẩy
Đáp án
C
Câu 30
Điện tích Q=5,9176.10-15 C đặt trong chân không. Điện trường do nó sinh ra cách nó một khoảng r=2cm là:
A)
2,66.10-4 V/m
B)
5.10-7 v/m
C)
0,133 v/m
D)
2 v/m
Đáp án
C
Câu 31
Hai quả cầu nhỏ tích điện q1=q2 =2.10-7C tương tác với nhau lực F=0,1N. Khoảng cách giữa chúng là:
A)
0,6 m
B)
6,32 cm
C)
4.10-4 m
D)
6 cm
Đáp án
D
Câu 32
Một prôton được thả nhẹ vào trong điện trường đều có E=4.103 v/m thì lực tác dụng lên Êlectron là:
A)
64.10-17 N
B)
20 N
C)
3,2.10-16 N
D)
1,25.1022 N
Đáp án
A
Câu33
Công lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có U= 2000vôn là A=1J. Độ lớn điện tích là:
A)
5.104 C
B)
5.10-4 C
C)
2.10-3 C
D)
2000 C
Đáp án
B
Câu 34
Trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại ghép song song và rất rộng tồn tại một điện trường đều có E=5.106 v/m, khoảng cách 2 bản là 2cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là:
A)
600 vôn
B)
5.10-7 vôn
C)
105 vôn
D)
2.106 vôn
Đáp án
C
Câu 35
Cho R1=400; R2=600 ghép song song với nhau. Điện trở tương đương là:
A)
12000
B)
400
C)
240
D)
1000
Đáp án
C
Câu 36
Tụ điện có điện dung C=7.10-7 C được mắc vào hiệu điện thế 400 vôn. Điện tích mà tụ tích được là:
A)
3,5.10-9 C
B)
1,75.10-9 C
C)
28.10-5 C
D)
57,14.107
Đáp án
C
Câu 37
Cho R1=500; R2=400 ghép nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương là:
A)
222,222
B)
900
C)
200000
D)
171,42
Đáp án
B
Câu 38
Hạt bụi có điện tích là Q khi đặt trong điện trường đều có E=4000 v/m thì nó chịu lực tác dụng là 0,1N.Độ lớn điện tích là:
A)
40000 C
B)
400 C
C)
4,2. 104C
D)
2,5.10-5 C
Đáp án
D
Câu 39
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng có độ lớn
A)
B)
C)
D)
Đáp án
C
Câu 40
Mạch điện gồm R1nt( R2//R3) với R1=20 ; R2=R3=80. Cường độ dòng điện trong mạch 3 Ampe. Hiệu điện thế đã đặt vào hai đầu mạch là :
A)
540vôn
B)
180 vôn
C)
20 vôn
D)
200 vôn
Đáp án
B
File đính kèm:
- NGAN HANG 11(DUNG GUI TUNG).doc