Tuần 1:
1.Ôn luyện một số văn bản văn học dân gian- sân khấu dân gian:
- Tục ngữ ( Thiên nhiên và lao động sản xuất ; con người và xã hội)
- Ca dao : Những câu hát than thân, châm biếm, câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước con người
- Chèo : trích đoạn Nỗi oan hại chồng ( tìm hiểu sơ lược về Chèo)
* Yêu cầu : Nắm được giá trị về hình thức, nội dung, biết vận dụng vào lời ăn tiếng nói.
Phân biệt được tục ngữ, ca dao, thành ngữ ( về hình thức, nội dung, giá trị, phương thức biểu đạt)
2. Ôn luyện 1 số văn bản nhật dụng: bài 1,2, 28
* Yêu cầu : nắm được tác giả, tác phẩm, những đặc điểm chính về nội dung, nghệ thuật.
3. Ôn luyện phần tiếng Việt :
- Từ ghép, từ láy, từ ghép Hán Việt, đại từ ( phân biệt, đặt câu, giải thích được ý nghĩa của từ )
- Luyên viết đoạn văn với nội dung các văn bản trên (có dùng Từ ghép, từ láy, từ ghép Hán Việt, đại từ )
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7028 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 7 lên lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Néi dung «n tËp hÌ m«n ng÷ v¨n líp 7 à 8
Tuần 1:
1.Ôn luyện một số văn bản văn học dân gian- sân khấu dân gian:
- Tục ngữ ( Thiên nhiên và lao động sản xuất ; con người và xã hội)
- Ca dao : Những câu hát than thân, châm biếm, câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước con người
- Chèo : trích đoạn Nỗi oan hại chồng ( tìm hiểu sơ lược về Chèo)
* Yêu cầu : Nắm được giá trị về hình thức, nội dung, biết vận dụng vào lời ăn tiếng nói.
Phân biệt được tục ngữ, ca dao, thành ngữ ( về hình thức, nội dung, giá trị, phương thức biểu đạt)
2. Ôn luyện 1 số văn bản nhật dụng: bài 1,2, 28
* Yêu cầu : nắm được tác giả, tác phẩm, những đặc điểm chính về nội dung, nghệ thuật.
3. Ôn luyện phần tiếng Việt :
- Từ ghép, từ láy, từ ghép Hán Việt, đại từ ( phân biệt, đặt câu, giải thích được ý nghĩa của từ…)
- Luyên viết đoạn văn với nội dung các văn bản trên (có dùng Từ ghép, từ láy, từ ghép Hán Việt, đại từ )
Tuần 2 :
1. Ôn luyện một số tác phẩm trữ tình trung đại, hiện đại Việt Nam: Thiên Trường vãn vọng, Côn Sơn ca, Sau phút chia ly, bánh trôi nước, qua đèo Ngang; bạn đến chơi nhà, cảnh khuya, rằm tháng giêng; tiếng gà trưa, Một thứ quà của lúa non: cốm; Sài Gòn tôi yêu; mùa xuân của tôi
- Một số tác phẩm thơ Đường Trung Quốc : bài 9, 10, 11
2. Ôn luyện tiếng Việt: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm; nghệ thuật chơi chữ
* Yêu cầu : Thuéc lßng th¬, t¸c gi¶, hoµn c¶nh s¸ng t¸c, thÓ th¬, gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt, bè côc, vai trß vµ t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ trong c¸c t¸c phÈm tr÷ t×nh...
- LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n víi néi dung thuéc c¸c v¨n b¶n trªn ( có dùng các kiến thức TV đã ôn tập)
Tuần 3 :
1. Ôn luyện một số tác phẩm nghị luận và truyện ngắn : nghị luận (bài 20, 21, 23, 24) ; truyện ngắn ( bài 26,27)
2. Ôn luyện tiếng Việt:
- Các phép biến đổi câu : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu bị động, câu mở rộng thành phần trạng ngữ, dùng cụm chủ vị mở rộng câu
- Các biện pháp tu từ cú pháp, dấu câu : điệp ngữ, liệt kê, các loại dấu câu…
* Yêu cầu :
- LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm víi c¸c VB trªn.( có dùng các phép biến đổi câu và các biện pháp tu từ cú pháp, các loại dấu câu )
- Nắm được nội dung, nghệ thuật đặc sắc; thuộc long tóm tắt truyện, tác giả, xuất xứ...
Tuần 4 : Ôn tập văn biểu cảm
- Đặc điểm, các dạng văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm
- Một số chú ý khi làm văn biểu cảm về sự vật , con người; về tác phẩm văn học.
- Một số đề luyện tập
Tuần 5 : Ôn tập văn nghị luận :
- Lý thuyết văn nghị luận ( SGK)
- Một số dạng bài tập : xác lập hệ thống luận điểm cho 1 văn bản; luyện tập cách mở bài trực tiếp, gián tiếp; bài tập lập dàn ý…
- Bài luyện ở nhà : viết thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh
File đính kèm:
- noi dung on tap he 78.doc