ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7
I- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
- Định nghĩa: Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho cho dòng điện, được tính bằng trị số điện tích chạy qua tiết diện ngang của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Dòng điện được ký hiệu là chữ I
- Đơn vị tính hợp pháp của cường độ dòng điện là Ampe, ký hiệu A.
- Mối quan hệ của một số đơn vị khác của cường độ dòng điện:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn lại kiến thức chương trình Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN LẠI KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 7
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:
Định nghĩa: Cường độ dòng điện là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho cho dòng điện, được tính bằng trị số điện tích chạy qua tiết diện ngang của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
Dòng điện được ký hiệu là chữ I
Đơn vị tính hợp pháp của cường độ dòng điện là Ampe, ký hiệu A.
Mối quan hệ của một số đơn vị khác của cường độ dòng điện:
1A = 1000mA; 1mA = 0,001A; 1 = 0,000001A; 1V= 1000000
Trong đó: đọc là Mi – crô Ampe
Cụm từ thường dùng: Cường độ dòng điện chạy qua mạch, cường độ dòng điện chạy qua đồ dùng, dụng cụ điện (Bòng đèn, quạt điện, )
Dụng cụ đo cường độ dong điện là Ampe kế, ký hiệu là
HIỆU ĐIỆN THẾ:
Giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế. Đơn vị hợp pháp của hiệu điện thế đọc là Vôn, ký hiệu là V
Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế, ký hiệu là
Mối quan hệ của một số đơn vị khác của hiệu điện thế
1V = 1000mV; 1kV = 1000V; 1mV = 0,001V
Cụm từ thường dùng: Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đồ dùng điện (bóng đèn), nguồn điện,..
Nguồn điện có hiệu điện thế càng lớn thì đèn càng sáng, số chỉ của ampe kế càng lớn.
III- MẠCH ĐIỆN:
Hai bóng đèn mắc nối tiếp: là hai bóng đèn một đầu dây chung, đầu dây còn lại tự do.
Đ1 Đ2
Ví dụ: A B C D
( Với B và C là các điểm nối chung)
Hai bóng đèn mắc song song: là hai bóng đèn có hai điểm nối chung.
A Đ1 B
( Với các cặp điểm nối chung là A-C, B-D)
C Đ2 D
Mạch chính: được hiểu là phần mạch điện từ nguồn điện đến các điểm nối chung.
Mạch nhánh (mạch thành phần): được hiểu là phần mạch điện giữa các điểm nối chung.
Ampe kế luôn mắc nối tiếp với mạch điện (mạch chính, mạch nhánh).
Vôn kế luôn mắc song song với mạch điện ( mạch chính, mạch nhánh).
Đoạn mạch ( mạch điện) mắc nối tiếp là đoạn mạch (mạch điện) gồm các phần tử điện mắc nối tiếp với nhau.
Đoạn mạch song song (mạch điện) mắc song song là đoạn mạch (mạch điện) gồm các phần tử mắc song song với nhau.
Đối với mạch nối tiếp:
I = I1 = I2 = . = In
U = U1 + U2 + + Un
Đối với mạch song song:
I = I1 + I2 + . + In
U = U1 = U2 = = Un
Công thức cần nhớ:
Trong đó: + I là CĐDĐ mạch chính
+ I1, I2,.. CĐDĐ mạch nhánh (CĐDĐ mạch thành phần)
+ U là HĐT mạch chính
+ U1, U2, là HĐT mạch nhánh (HĐT đoạn mạch thành phần)
* Quy ước chiều dòng điện:
Từ cực dương của nguồn điện, qua dây dẫn, qua các thiết bị, đồ dùng điện và về cực âm của nguồn điện (Tức là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện).
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A- XÂY DỰNG LÝ THUYẾT: + K Dây dân đang xét _
Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: A B
Sau khi làm thí nghiệm, được kết quả như sau:
Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
I(A)
1,2
0,9
0,6
0,3
Cường độ dòng điện (A)
1
0
0
2
1,5
0,3
3
3
0,6
4
4,5
0,9
5
6
1,2
0 1,5 3 4,5 6 U(V)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ U – I
B- KẾT LUẬN:
1- chạy qua dây dẫn
Đặt vào hai hai đầu dây dẫn đó.
2- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của .. vào .. là đường
Đi qua (O).
File đính kèm:
- KIEN THUC BO SUNG VAT LY 7.doc