Phần một: Điện - Điện từ học
Chương III. Dòng điện trong các môi trường
I. Hệ thống kiến thức trong chương
1. Dòng điện trong kim loại
- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích được dựa trên sự có mặt của các electron tự do trong kim
loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do.
- Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí cân bằng ở các
nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dânx kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột
ngột đến giá trị bằng không, là hiện tượng siêu dẫn.
2. Dòng điện trong chất điện phân
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion dương về catôt và ion âm về anôt. Các ion trong chất điện phân xuất hiện là do sự phân li của các phân tử chất tan trong môi trường dung môi.Khi đến các điện cực thì các ion sẽ trao đổi êlectron với các điện cực rồi được giải phóng ra ở đó, hoặc tham gia các phản ứng phụ. Một trong các phản ứng phụ là phản ứng cực dương tan, phản ứng này xảy ra trong các bình điện phân có anôt là kim loại mà muối cẩu nó có mặt trong dung dịch điện p
9 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn luyện kiến thức môn Vật lý lớp 11 - Chương III - Dòng điện trong các môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 1
Ôn luyện kiến thức môn vật lý lớp 11
Phần một: Điện - Điện từ học
Ch−ơng III. Dòng điện trong các môi tr−ờng
I. Hệ thống kiến thức trong ch−ơng
1. Dòng điện trong kim loại
- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích đ−ợc dựa trên sự có mặt của các electron tự do trong kim
loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có h−ớng của các êlectron tự do.
- Trong chuyển động, các êlectron tự do luôn luôn va chạm với các ion dao động quanh vị trí cân bằng ở các
nút mạng và truyền một phần động năng cho chúng. Sự va chạm này là nguyên nhân gây ra điện trở của dây
dânx kim loại và tác dụng nhiệt. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Hiện t−ợng khi nhiệt độ hạ xuống d−ới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột
ngột đến giá trị bằng không, là hiện t−ợng siêu dẫn.
2. Dòng điện trong chất điện phân
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các ion d−ơng về catôt và ion âm về anôt.
Các ion trong chất điện phân xuất hiện là do sự phân li của các phân tử chất tan trong môi tr−ờng dung môi.
Khi đến các điện cực thì các ion sẽ trao đổi êlectron với các điện cực rồi đ−ợc giải phóng ra ở đó, hoặc tham
gia các phản ứng phụ. Một trong các phản ứng phụ là phản ứng cực d−ơng tan, phản ứng này xảy ra trong các
bình điện phân có anôt là kim loại mà muối cẩu nó có mặt trong dung dịch điện phân.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
Khối l−ợng M của chất đ−ợc giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đ−ơng l−ợng gam
n
A
của chất đó và với
điện l−ợng q đi qua dung dịch điện phân.
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây It
n
A
F
1
M = Trong ủú: F ≈ 96500 (C/mol)
3. Dòng điện trong chất khí
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dịch có h−ớng của các ion d−ơng về catôt, các ion âm và êlectron
về anôt.
Khi c−ờng độ điện tr−ờng trong chất khí còn yếu, muốn có các ion và êlectron dẫn điện trong chất khí cần
phải có tác nhân ion hoá (ngọn lửa, tia lửa điện....). Còn khi c−ờng độ điện tr−ờng trong chất khí đủ mạnh thì
có xảy ra sự ion hoá do va chạm làm cho số điện tích tự do (ion và êlectron) trong chất khí tăng vọt lên (sự
phóng điện tự lực).
Sự phụ thuộc của c−ờng độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt có dạng phức tạp,
không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp).
- Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện th−ờng.
Cơ chế của tia lửa điện là sự ion hoá do va chạm khi c−ờng độ điện tr−ờng trong không khí lớn hơn 3.105
(V/m)
- Khi áp suất trong chất khí chỉ còn vào khoảng từ 1 đến 0,01mmHg, trong ống phóng điện có sự phóng điện
thành miền: ngay ở phần mặt catôt có miền tối catôt, phần còn lại của ống cho đến anôt là cột sáng anốt.
Khi áp suất trong ống giảm d−ới 10-3mmHg thì miền tối catôt sẽ chiếm toàn bộ ống, lúc đó ta có tia catôt.
Tia catôt là dòng êlectron phát ra từ catôt bay trong chân không tự do.
4. Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dịch có h−ớng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng do
tác dụng của điện tr−ờng.
Đặc điểm của dòng điện trong chân không là nó chỉ chạy theo một chiều nhất định t− anôt sang catôt.
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 2
5. Dòng điện trong bán dẫn
- Dòng điện trong bán dẫn tinh khiết là dòng dịch chuyển có h−ớng của các êlectron tự do và lỗ trống.
Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc một trong hai loại là bán dẫn loại n và
bán dẫn loại p. Dòng điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là dòng êlectron, còn trong bán dẫn loại p chủ yếu là
dòng các lỗ trống.
Lớp tiếp xúc giữa hai loại bán dẫn p và n (lớp tiếp xúc p – n) có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất
định từ p sang n.
II. Câu hỏi và bài tập
17. Dòng điện trong kim loại
3.1 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nh−ng sau đó lại giảm dần.
3.2 Nguyên nhân gây ra hiện t−ợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng l−ợng của chuyển động có h−ớng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B. Do năng l−ợng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng l−ợng của chuyển động có h−ớng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng l−ợng của chuyển động có h−ớng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
3.3 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.
D. Cả B và C đúng.
3.4 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
B. Chuyển động định h−ớng của các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
3.5 Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000
C là:
A. 86,6Ω B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω
3.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đ−ợc giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn d−ơng và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
3.7 Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120Ω ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204Ω. Điện
trở suất của nhôm là:
A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
3.8 Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:
A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.
B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 3
C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.
D. Không có hiện t−ợng gì xảy ra.
3.9 Để xác định đ−ợc sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.
18. Hiện t−ợng siêu dẫn
3.10 Hai thanh kim loại đ−ợc nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện t−ợng nhiệt điện
chỉ xảy ra khi:
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
3.11 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.
3.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai
mối hàn của nó đ−ợc giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch
điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện.
3.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong
mạch.
B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.
D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng l−ợng hao phí do toả nhiệt bằng không.
3.14 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (àV/K) đ−ợc đặt trong không khí ở 20
0C, còn mối
hàn kia đ−ợc nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.
3.15 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (àV/K) đ−ợc đặt trong không khí ở 20
0C, còn mối
hàn kia đ−ợc nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt
độ của mối hàn còn là:
A. 1250C. B. 3980K. C. 1450C. D. 4180K.
3.16 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT đ−ợc đặt trong không khí ở 20
0C, còn mối hàn kia đ−ợc
nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT khi đó
là:
A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (àV/K) C. 1,25 (àV/K) D. 1,25(mV/K)
19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
3.17 Phát biểu nào sau đây là đúng?
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 4
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn
d−ơng đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các electron đi về anốt và các iôn d−ơng
đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các iôn âm đi về anốt và các iôn d−ơng
đi về catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có h−ớng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi
catốt bị nung nóng.
3.18 Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A. tI
n
A
Fm .= B. m = D.V C.
At
nFm
I
.
..
= D.
FIA
nm
t
..
.
=
3.19 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, c−ờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A).
Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. L−ợng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).
3.20 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (Ω),
đ−ợc mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối l−ợng Cu bám vào catốt trong
thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g).
3.21 Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời
gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối l−ợng chất đ−ợc
giải phóng ở điện cực so với lúc tr−ớc sẽ:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
3.22. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng.
B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động đ−ợc dễ dàng hơn.
C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm. D. Cả A và B đúng.
3.23 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong n−ớc, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn đ−ợc tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện t−ợng cực d−ơng tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.
3.24 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3. B. ðặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
C. Dùng anốt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt.
20. Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân
3.25 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết
nguyên tử khối và hóa trị của niken lần l−ợt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đ| sản ra một
khối l−ợng niken bằng:
A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).
3.26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đ−ơng l−ợng
hóa của đồng 710.3,3.
1 −
==
n
A
F
k kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình
phải bằng:
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 5
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C).
3.27** Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn
trong n−ớc, ng−ời ta thu đ−ợc khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình
bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là:
A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ
3.28 Để giải phóng l−ợng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện
phân là bao lâu? Biết rằng đ−ơng l−ợng điện hóa của hiđrô và clo lần l−ợt là: k1 = 0,1045.10
-7kg/C và k2 =
3,67.10-7kg/C
A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h
3.29 Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút.
Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối l−ợng riêng là ρ = 8,9.103 kg/m3,
nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. C−ờng độ dòng điện qua bình điện phân là:
A. I = 2,5 (àA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A).
3.30 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất
điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205Ω mắc vào hai
cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối l−ợng đồng Cu bám vào catốt là:
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g
3.31 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì c−ờng độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA,
nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25
0 C. Khi sáng bình th−ờng, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 =
240V thì c−ờng độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10
-3 K-1. Nhiệt độ t2
của dây tóc đèn khi sáng bình th−ờng là:
A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C)
3.32 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2
(Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối l−ợng bạc bám vào cực âm sau 2
giờ là:
A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg
3.33* Khi điện phân dung dịch muối ăn trong n−ớc, ng−ời ta thu đ−ợc khí hiđrô tại catốt. Khí thu đ−ợc có thể
tích V= 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện l−ợng đ| chuyển qua bình điện phân là:
A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C).
21. Dòng điện trong chân không
3.34 Câu nào d−ới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A. Chân không vật lý là một môi tr−ờng trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
B. Chân không vật lý là một môi tr−ờng trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở d−ới khoảng 0,0001mmHg.
D. Chân không vật lý là một môi tr−ờng không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình th−ờng nó không dẫn điện.
3.35 Bản chất của dòng điện trong chân không là
A. Dòng dịch chuyển có h−ớng của các iôn d−ơng cùng chiều điện tr−ờng và của các iôn âm ng−ợc chiều điện
tr−ờng
B. Dòng dịch chuyển có h−ớng của các electron ng−ợc chiều điện tr−ờng
C. Dòng chuyển dời có h−ớng ng−ợc chiều điện tr−ờng của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
D. Dòng dịch chuyển có h−ớng của các iôn d−ơng cùng chiều điện tr−ờng, của các iôn âm và electron ng−ợc
chiều điện tr−ờng
3.36 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 6
B. Tia catốt không bị lệch trong điện tr−ờng và từ tr−ờng.
C. Tia catốt có mang năng l−ợng.
D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
3.37 C−ờng độ dòng điện b|o hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên. B. Sức cản của môi tr−ờng lên các hạt tải điện
giảm đi.
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn. D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
3.38 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì c−ờng độ dòng điện tăng.
C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đ−ờng thẳng.
3.39 C−ờng độ dòng điện b|o hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi
mặt catốt là:
A. 6,6.1015 electron. B. 6,1.1015 electron. C. 6,25.1015 electron. D. 6.0.1015 electron.
3.40 Trong các đ−ờng đặc tuyến vôn-ampe sau, đ−ờng nào là của dòng điện trong chân không?
3.41 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất khí trong ống phóng điện tử có áp suất thấp hơn áp suất bên ngoài khí quyển một chút.
B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống phóng điện tử phải rất lớn, cỡ hàng nghìn vôn.
C. ống phóng điện tử đ−ợc ứng dụng trong Tivi, mặt tr−ớc của ống là màn huỳnh quang đ−ợc phủ chất huỳnh
quang.
D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống nh− của tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hình ảnh
trên màn huỳnh quang.
22. Dòng điện trong chất khí
3.42 Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các iôn âm, electron ng−ợc chiều
điện tr−ờng.
B. Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các iôn âm ng−ợc chiều điện
tr−ờng.
C. Dòng chuyển dời có h−ớng của các iôn d−ơng theo chiều điện tr−ờng và các electron ng−ợc chiều điện
tr−ờng.
D. Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron theo ng−ợc chiều điện tr−ờng.
3.43 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn d−ơng và ion âm.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn d−ơng và iôn âm.
D. C−ờng độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình th−ờng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
I(A)
O U(V)
A
I(A)
O U(V)
B
I(A)
O U(V)
C
I(A)
O U(V)
D
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 7
3.44 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong kim loại cũng nh− trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có h−ớng
của các electron, ion d−ơng và ion âm.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có h−ớng của các electron. Dòng điện trong chân không và
trong chất khí đều là dòng chuyển động có h−ớng của các iôn d−ơng và iôn âm.
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có h−ớng của các electron. Dòng
điện trong chất khí là dòng chuyển động có h−ớng của các electron, của các iôn d−ơng và iôn âm.
D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có h−ớng của các electron.
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có h−ớng của các iôn d−ơng và iôn âm.
3.45 Hiện t−ợng hồ quang điện đ−ợc ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
3.46 Cách tạo ra tia lửa điện là
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện đ−ợc tích điện.
B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
C. Tạo một điện tr−ờng rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.
D. Tạo một điện tr−ờng rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.
3.47 Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để
A. Tạo ra c−ờng độ điện tr−ờng rất lớn.
B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than.
C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.
D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn.
3.48 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn.
B. Hiện t−ợng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104V.
C. C−ờng độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm.
D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt.
3.49 Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và
catốt của bằng 0 thì
A. Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện. B. Có các hạt tải điện là electron, iôn d−ơng và
iôn âm.
C. C−ờng độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0. D. C−ờng độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0.
23. Dòng điện trong bán dẫn
3.50 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nh−ng nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
3.51 Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron và lỗ trống ng−ợc chiều điện tr−ờng.
B. Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện tr−ờng.
C. Dòng chuyển dời có h−ớng của các electron theo chiều điện tr−ờng và các lỗ trống ng−ợc chiều điện
tr−ờng.
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 8
D. Dòng chuyển dời có h−ớng của các lỗ trống theo chiều điện tr−ờng và các electron ng−ợc chiều điện
tr−ờng.
3.52 ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tử Si.
Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là:
A. 1,205.1011 hạt. B. 24,08.1010 hạt. C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816.1011 hạt.
3.53 Câu nào d−ới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu đ−ợc tạo bởi các nguyên tử tạp chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
3.54 Chọn câu đúng?
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ng−ợc chiều điện tr−ờng.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài nh− nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu nh− không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
3.55 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.
B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
C. Tia ca tốt mắt th−ờng không nhìn thấy đ−ợc.
D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
3.56 Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện.
3.57 Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng c−ờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. Tăng c−ờng sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. Tăng c−ờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng c−ờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
3.58 Khi lớp tiếp xúc p-n đ−ợc phân cực thuận, điện tr−ờng ngoài có tác dụng:
A. Tăng c−ờng sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.
B. Tăng c−ờng sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
C. Tăng c−ờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng c−ờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
3.59 Chọn phát biểu đúng.
A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
C. Khi mắc phân cực ng−ợc vào lớp tiếp xác p-n thì điện tr−ờng ngoài có tác dụng tăng c−ờng sự khuếch tán
của các hạt cơ bản.
D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.
24. Linh kiện bán dẫn
3.60 Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
– Thư viện ðề thi trắc nghiệm, Bài giảng, Giỏo trỡnh - 9
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
3.61 Điôt bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh l−u. B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
3.62 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ng−ợc
3.63 Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
3.64 Tranzito bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh l−u. B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều t
File đính kèm:
- OnTap-VatLi-11-Chuong3-DongDienTrongCacMoiTruong.pdf