Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các iôn dương và các electrôn tự do B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do.
Câu 4: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng lên , điện trở của nó sẽ
A. giảm đi B. không thay đổi C.tăng lên
D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. Do sự va chạm của các electron tự do với các ion (+) ở các nút mạng
C. Do sự va chạm của các electron tự do với nhau
B. Do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau
D. Do sự va chạm của các hạt nhân nguyên tử với nhau
Câu 6: Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. bằng không B. có giá trị âm C. vô cùng lớn D. không thay đổi.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn tự do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
C. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.
D. Dưới tác dụng của điện trường ngoài, electrôn chuyển động cùng chiều điện trường sinh ra dòng điện.
Câu 8: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng là do
A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên
B. chuyển động định hướng của electron cũng tăng lên
C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên
D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương II Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương dưới tác dụng của điện trường. B. các ion âm dưới tác dụng của điện trường.
C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường.
D. các electrôn tự do dưới tác dụng của điện trường.
Câu 2: Gọi I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, t là thời gian dòng điện chạy qua, A là khối lượng mol nguyên tử của chất thoát ra ở điện cực, n là hóa trị chất đó. Khối lượng của chất thoát ra ở điện cực (tính ra gam) được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. m = B. m = C. m = D. m =
Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các iôn dương và các electrôn tự do B. các iôn âm và các electrôn tự do.
C. các iôn dương, iôn âm. D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do.
Câu 4: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng lên , điện trở của nó sẽ
A. giảm đi B. không thay đổi C.tăng lên
D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần
Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. Do sự va chạm của các electron tự do với các ion (+) ở các nút mạng
C. Do sự va chạm của các electron tự do với nhau
B. Do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau
D. Do sự va chạm của các hạt nhân nguyên tử với nhau
Câu 6: Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. bằng không B. có giá trị âm C. vô cùng lớn D. không thay đổi.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn tự do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
C. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.
D. Dưới tác dụng của điện trường ngoài, electrôn chuyển động cùng chiều điện trường sinh ra dòng điện.
Câu 8: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng là do
A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên
B. chuyển động định hướng của electron cũng tăng lên
C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên
D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi
Câu 9: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi 2 đầu mối hàn tạo thành một mạch kín , dòng nhiệt điện xuất hiện khi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn bằng nhau
B. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn khác nhau
C. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn bằng nhau
D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu khác nhau
Câu 10: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào
A. hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu mối hàn B. hệ số nở dài vì nhiệt a
C. khoảng cách giữa 2 mối hàn D. điện trở của mỗi mối hàn
Câu 11: Khi dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan giảm đi 2 lần, thời gian điện phân tăng 4 lần thì khối lượng của kim loại thu được ở catốt bình điện phân
A. không thay đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 8 lần.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng của các ion âm, electron đi về anốt và ion dương đi về catốt
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và ion dương đi về catốt
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và ion dương đi về catốt
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịchcó hướng của các e đi từ catốt về anốt khi catốt bị đun nóng
Câu 13: Nếu gọi là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0 thì điện trở suất của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây?
A. = +a (t – t0) ; với a là một hệ số có giá trị dương.
B. = [1 + a (t – t0)] ; với a là một hệ số có giá trị âm.
C. = [1 + a (t – t0)] ; với a là một hệ số có giá trị dương.
D. = +a (t – t0) ; với a là một hệ số có giá trị âm.
Câu 14: Chọn câu đúng. Hiện tượng phân li các phân tử hoà tan trong dung dịch điện phân
A.là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất đphân.
D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân.
B.là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân.
C. là dòng điện trong chất điện phân.
Câu 15: Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí, không cần liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí.
B. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một môi trường đủ mạnh.
C. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí.
Câu 16: Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không đúng?
A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U.
B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U.
C. Với U đủ lớn: cường độ dòng điện I đạt giá trị bảo hoà.
D. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng về điện trở của kim loại?
A. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại giảm. B. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng
C. Nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại tăng. D. Điện trở của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:Người ta điện phân dung dịch muối k.loại với dòng điện = 2,5A trong thời gian 32 phút 10 giây và thu được 5,4g kim loại có hoá trị 1 ở catôt. Tìm khối lượng mol A của kim loại đó. Hỏi kim loại đó là kim loại gì?
Câu 2: Tính khối lượng đồng được giải phóng ở catôt bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat. Biết hiệu điện thế ở 2 cực của bình là 12V, điện năng tiêu thụ ở bình là 0,965(KWh).
Câu 3: Một bộ nguồn gồm 6 pin , mắc thành 2 dãy, mỗi dãy 3 pin nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 12V, điện trở trong 0,4 W. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, có điện trở R = 2W được mắc vào 2 cực của bộ nguồn. Hỏi trong thời gian 16 phút 5 giây thì khối lượng đồng bám ở catốt là bao nhiêu ?
Câu 4: Ở 200C, điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 (Wm). Tính điện trở suất của bạc ở nhiệt độ 3300K. Cho hệ số nhiệt điện trở của bạc là a = 4,1.10-3 (K-1)
Câu 5: Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag thì trong 1 giờ có 27g Ag bám vào cực âm của bình điện phân. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag, bằng một nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 1 W, điện trở của bình điện phân là RB = 9 W. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. Và khối lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây.
Câu 7: Một thanh kim loại có điện trở 10 W ở nhiệt độ 200C. Hỏi điện trở của nó ở nhiệt độ 100C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở là a = 4.10-3 K1.
File đính kèm:
- onyapchuoIII11CB.doc