1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron.
2. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương nguyên tử
1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron.
2. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
3. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N.
4. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
5. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
A. B. C. D.
6. ở phân lớp 3d số electron tối đa là
a. 6. B. 18. C. 10. D. 14.
7. Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ?
a. 21 B. 28 C. 24 D. 52
8. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl-)
C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion kali (K+)
9. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số electron hoá trị là
A. 13. B. 3. C. 5. D. 14.
10. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
11. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
A. B. C. D.
12. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
13. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ?
a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
b. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
d. Phương án khác.
14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
15. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A. Na, 1s22s22p63s1. B.Mg, 1s22s22p63s2.
C. F, 1s22s22p5. D.Ne, 1s22s22p6.
16. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
A. B. C. D.
17. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+là
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4
18. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều:
A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng
19. Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố nhóm IA
A. được gọi là các kim loại kiềm thổ.
B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.
C. dễ dàng cho 1electron để đạt cấu hình bền vững.
D. dễ dàng nhận thêm 1electron để đạt cấu hình bền vững.
20. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.
21. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các phương án sau:
A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18). D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).
22. Các phân tử sau đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực :
A. N2, Cl2, HCl, H2, F2 B. N2, Cl2, I2, H2, F2 .
C. N2, Cl2, CO2, H2, F2 . D. N2, Cl2, HI, H2, F2.
23: Tổng số hạt proton, nôtron và electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 28. Số khối của hạt nhân của nguyên tố đó là:
A) 19 C) 28 E) 16
B) 18 D) 20
24. Nguyên tố có Z = 35 thuộc chu kì
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
25. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
26. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử:
A. Cl2, NaCl, HCl B. NaCl, HCl, Cl2 C. Cl2, HCl, NaCl D. HCl, Cl2, NaCl
27. Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm IVA chứa 53,33% oxi về khối lượng. X là:
A. C B. Si C. Sn D. Pb
28. Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. M là
A. Al B. B C. Fe D. Au
29. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là
A. Zn B. Fe C. Ni D. S
30. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6
File đính kèm:
- Trac nghiem on tap chuong cau tao nguyen tu cuc hay.doc