A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
§1. SỰ TƢƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƢỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. Sự phân chia thành các nhóm nƣớc
Trên thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ được chia thành 2 nhóm nước:
+ Các nước phát triển: có tổng sản phẩm quốc nội/người (GDP/người) cao, đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều,
chỉ số phát triển con người (HDI) cao;
+ Các nước đang phát triển có tổng sản phẩm quốc nội/người (GDP/người) thấp, nợ nước ngoài nhiều, chỉ
số phát triển con người (HDI) thấp;
Trong nhóm các nước đang phát triển một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa
và đạt được những thành tựu nhất định về công nghiệp được gọi là các nước công nghiệp mới (NICs -
Newly Industrialized Countries): Hàn Quốc, Xingapore, Brazin, Ác-hen-ti-na
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập giữa kì 1 Địa lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
§1. SỰ TƢƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƢỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.
I. Sự phân chia thành các nhóm nƣớc
Trên thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ được chia thành 2 nhóm nước:
+ Các nước phát triển: có tổng sản phẩm quốc nội/người (GDP/người) cao, đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều,
chỉ số phát triển con người (HDI) cao;
+ Các nước đang phát triển có tổng sản phẩm quốc nội/người (GDP/người) thấp, nợ nước ngoài nhiều, chỉ
số phát triển con người (HDI) thấp;
Trong nhóm các nước đang phát triển một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa
và đạt được những thành tựu nhất định về công nghiệp được gọi là các nước công nghiệp mới (NICs -
Newly Industrialized Countries): Hàn Quốc, Xingapore, Brazin, Ác-hen-ti-na
II. Sự tƣơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nƣớc
GDP/người có sự chênh lệch lớn. Năm 2004:
+ GDP/người trung bình của thế giới 6393 USD;
+ Phần lớn các nước đang phát triển có mức GDP/người thấp hơn mức trung bình.
Có sự khác biệt về thu nhập trong nước và tì trọng đóng góp của các khu vực kinh tế và cơ cấu GDP;
+ Các nước phát triển chiếm 79% GDP toàn cầu trong khi về dân số chỉ chiếm 20%;
+ Trong cơ cấu GDP: Của các nước phát triển chú ý vào khu vực III;
Của các nước đang phát triển chú ý vào khu vực I và II;
Có sự chênh lệch lớn về chất lượng cuộc sống thể hiện ở tuổi thọ trung bình và chỉ số phát triển của con
người;
+ Tuổi thọ trung bình Thế giới 67 tuổi
Các nước phát triển 76 tuổi;
Các nước đang phát triển 65 tuổi;
+ Chỉ số phát triển con người trung bình Thế giới 0,741
Các nước phát triển 0,855
Các nước đang phát triển 0,694
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Xuất hiện cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI
Đặc trưng: sự xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao;
Bốn trụ cột của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại: công nghệ sinh học, vật liệu, năng lượng,
công nghệ thông tin;
Làm xuất hiện nhiều ngành mới và tạo ra bước chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế thế giới;
Ra đời nền kinh tế tri thức – đó là nền kinh tế mới dựa chủ yếu vào tri thức, kĩ thuật. công nghệ cao.
§2. XU HƢỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. Xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế
Những biểu hiện:
Thương mại thế giới phát triển mạnh
+ Tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới nâng cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới;
+ Số thành viên của “tổ chức thương mại thế giới” (WTO) tăng nhanh không ngừng (Việt Nam là thành
viên thứ 150 vào tháng 1/2007)
Đầu từ nước ngoài tăng ngoài tăng nhanh: từ 1774 tỉ USD (1990) -> 8995 tỉ USD (2004)
Thị trường tài chính quốc tế mở rộng;
Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn và chi phối mạnh mẽ nền kinh tế thế giới.
Hệ quả của việc toàn cầu hóa kinh tế:
Tích cực
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển -> đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới;
+ Khai thác hiệu quả hơn các thành tựu của khoa học – công nghệ;
+ Tăng cường các mối quan hệ hợp tác
Tiêu cực: làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia và giữa cá vùng trong nước.
II. Xu hƣớng khu vực hóa kinh tế
1) Các tổ chức liên kết khu vực
a) Nguyên nhân hình thành
Do sự phát triển không đồng đều, áp lực cạnh tranh trong và ngoài khu vực;
Các quốc gia trong cùng khu vực thường có những nét tương đồng về vị trí địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có
chung mục tiêu phát triển
Tăng cường liên kết với nhau
b) Đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) – 1994 – 3 thành viên;
Liên minh châu Âu (EU) – 1957 – 27 thành viên;
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – 1967 – 10 thành viên;
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) – 21 thành viên;
Thị trường chung ở Nam Mĩ (MERCOSUR) – 1991 – 5 thành viên;
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) – 1992 – 10 thành viên
2) Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
Tích cực:
+ Thúc đẩy sự phát triển và tăng cường kinh tế;
+ Đẩy nhanh quá trình tự do hóa thương mại;
+ Đầu tư dịch vụ;
+ Thúc đẩy quá trình mở rộng thị trường;
+ Tạo lập thị trường khu vực rộng lớn;
Tiêu cực: đặt ra những vấn đề về tự chủ kinh tế, quyền lực của quốc gia.
§3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CÂU
I. Dân số
1) Bùng nổ dân số
Dân số thế giới tăng nhanh đặc biệt nửa sau thế kỉ XX. Năm 2005 số dân thế giới đạt 6,477 tỉ người;
Sự bùng nổ dân số thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. (chiếm khoảng 80% dân số, 95%
số dân gia tăng hàng năm của thế giới);
Tỉ suất tăng dân số tự nhiên trung bình hằng năm của thế giới có xu hướng giảm: giảm chậm ở các nước
đang phát triển, giảm nhanh ở các nước phát triển -> số dân ở các nước đang phát triển tăng nhanh ở các
nước phát triển thì chựng lại.
Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển gây ra sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, tài
nguyên môi trường.
2) Già hóa dân số
Dân số thế giới có hướng già đi tỉ lệ người 65t tăng;
Tuổi thọ trung bình thế giới tăng;
Các nước phát triển thường có kết cấu dân số già; các nước đang phát triển thường có kết cấu dân số trẻ.
Hậu quả dân số già: thiếu lao động thay thế;
Chi phí phúc lợi cao cho người già
II. Môi trƣờng
Biến đổi khí hậu Suy giảm tầng ozon Ô nhiểm nguồn
nƣớc
Suy giảm đa dạng sinh học
Biểu
hiện
Nhiệt độ trung bình
tăng cao trong 100
năm trở lại đây tăng
0,6oC và đang tăng
Thời tiết thất thường,
thiên tai lũ lụt thường
xuyên xảy ra
Tầng ozon mỏng dần
và lỗ thủng ngày càng
rộng
Nguồn nước ngọt và
nhiều vùng nước đại
dương đang bị ô
nhiễm nậng
Nhiều loài sinh vật đứng
trước nguy cơ tuyệt chủng
Nguyên
nhân
CO2 tăng đáng kể, do
hoạt động công
nghiệp, giao thông vận
tải
Khí thải CFC, hoạt
động công nghiệp và
sinh hoạt -> khỉ thải,
chất thải sinh hoạt
Chát thải công nghiệp
và sinh hoạt chưa xử
lí, thải thẳng xuống
biển, sông hồ
Khai thác nhiên liệu, tài
nguyên thiên nhiên quá mức
của con người, giao thông
vận tải
Hậu
quả
Băng tan -> mực
nước biển dâng ->
diện tích đất liền giảm
ảnh hưởng mọi hoạt
động sản xuất, sinh
hoạt của con người
Đe dọa cuộc sống
của con người
1,3 tỉ người trên thế
giới thiếu nước sạch
Gây tổn thất môi
trường biển, đại
dương
Mất đi nhiều loài sinh vật gen
di truyền quí hiếm, nguồn
thực phẩm.
Mất cân bằng tự nhiên ->
thời tiết, khí hậu thế giới
Giải
pháp
Giảm lượng CO2 cùng
các chất khí thải công
nghiệp
Sử dụng công nghệ,
giảm các chất thải do
hoạt động công
nghiệp gây ra
Xây dựng nhà máy xử
lí nước thải;
Phát triển khoa học kĩ
thuật
Thành lập tổ chức bảo vệ và
tìm nguồn nhiên liệu thay thế
§4: THỰC HÀNH
1. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nƣớc đang phát triển
Thuế quan giữa các nước bị loại bỏ, giảm xuống -> hàng hóa có điều kiện lưu thông trên thị trường
rộng rãi tự do -> mở rộng thị trường
Có thể nhanh chóng đón đầu công nghệ hiện đại và áp dụng vào phát triển kinh tế xạ hội;
Có thể học hỏi kinh nghiệm quản lí kinh tế từ đó giúp sự phát triển tốt hơn;
Tạo điều kiện đa phương hóa quan hệ quốc tế;
Có thể chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu klnh tế, cơ cấu lao động theo hướng tích cực
2. Những thách thức
Đòi hỏi các nước phải làm chủ được công nghệ hiện đại;
Nền văn hóa truyền thống có nguy cơ xói mòn;
Gây áp lực lớn đối với tài nguyên và môi trường.
File đính kèm:
- ON TAP GIUA KI I.pdf