Ôn tập về từ đơn, từ ghép, từ láy.
1. Từ đơn là những từ chỉ gồm một tiếng. VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế. Xinh, ngoan .
2. Từ phức là những từ có hai tiếng trở lên. Từ phức được chia làm từ ghép và từ láy.
a) Từ ghép:
- Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp .
Từ ghép có 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
* Từ ghép chính phụ
- Về mặt cấu tạo là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Về mặt ý nghĩa: từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.
+ Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính, làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị.
VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi . là các loại nhỏ của xe.
* Từ ghép đẳng lập:
- Về cấu tạo: có các tiếng bình đẳng với nhau về (Không có tiếng chính và tiếng phụ)
- Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. VD: sách vở chỉ sách và vở nói chung.
Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: Một sách vở.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó (Xét ở thời điểm hiện nay), nhưng vẫn mang tính khái quát. VD: chợ búa, gà qué . Có nghĩa chỉ chợ nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ”, “gà” cụ thể được. Không thể nói: Hà Nội lắm chợ búa quá. Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau.
* Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo ra các từ ghép chính phụ nữa. VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện
* Bài tập.
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập hè môn ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HÈ MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2010 – 2011
PHẦN I: PHẦN TIẾNG VIỆT
BÀI 1: TỪ GHÉP, TỪ LÁY.
SƠ ĐỒ CẤU TẠO TỪ PHỨC
Từ phức
Từ láy
Từ ghép
Từ láy bộ phận
Từ láy toàn bộ
Từ ghép đẳng lặp
Từ ghép chính phụ
Từ láy phụ âm đầu
Từ láy phần vần
vần
-Mếu máo
-Long lanh
-Liêu xiêu
-Li ti,lí nhí
-Quần áo
-Trầm bổng
-Đăm đăm
-Thăm thẳm
-Bà ngoại
-Thơm phức
Ôn tập về từ đơn, từ ghép, từ láy.
1. Từ đơn là những từ chỉ gồm một tiếng. VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế. Xinh, ngoan…..
2. Từ phức là những từ có hai tiếng trở lên. Từ phức được chia làm từ ghép và từ láy.
a) Từ ghép:
- Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp….
Từ ghép có 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
* Từ ghép chính phụ
- Về mặt cấu tạo là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Về mặt ý nghĩa: từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.
+ Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính, làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị.
VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi….. là các loại nhỏ của xe.
* Từ ghép đẳng lập:
- Về cấu tạo: có các tiếng bình đẳng với nhau về (Không có tiếng chính và tiếng phụ)
- Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. VD: sách vở chỉ sách và vở nói chung.
Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: Một sách vở.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó (Xét ở thời điểm hiện nay), nhưng vẫn mang tính khái quát. VD: chợ búa, gà qué…. Có nghĩa chỉ chợ nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ”, “gà” cụ thể được. Không thể nói: Hà Nội lắm chợ búa quá. Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau.
* Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo ra các từ ghép chính phụ nữa. VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện…
* Bài tập.
BT 1 Hãy sắp xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm và điền vào bảng theo mẫu cho dưới đây:
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cây cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn
Nhà cửa, quần áo, đỏ au
BT 2 Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính
- Bác cân cho cháu một con chép (Chép đã bao hàm nghĩa cá chép).
- Đại bàng tung cánh bay (loài Chim)
- Bây giờ mận mới hỏi đào (Quả)
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa?
BT 3 Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ?
- Công việc làm ăn dạo này thế nào? (Có nghĩa là làm)
- Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm. (Có nghĩa là nói)
- Cô ấy ăn mặc rất đẹp(Có nghĩa là mặc)
b) Từ láy
* Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm, có sự hòa phối về âm thanh VD: xanh xanh, long lanh, khấp khểnh…..
* Phân loại từ láy:
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Từ láy phụ âm đầu
Từ láy vần
- Các tiếng trong từ láy giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh….
- Các tiếng trong từ láy khác nhau về thanh điệu: đo đỏ, trăng trắng…
- Các tiếng trong từ láy khác nhau về âm cuối và thanh điệu: đèm đẹp (m- p); tôn tốt (n –t); khang khác (ng- c); khanh khách (nh – ch)
Các tiếng trong từ láy giống nhau phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng, bập bềnh, gập ghềnh….
Các tiếng trong từ láy giống nhau về phần vần: linh tinh, liêu xiêu, lao xao, lộn xộn….
* Bài tập:
BT 1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.
Từ láy
Từ ghép
xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tôn tốt, mơ màng
máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.
BT 2 Đặt câu với mỗi từ sau:
- Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi.
- nhanh nhảu, nhanh nhẹn
- Hắn có thái độ trơ tráo
- Cái bản mặt trơ trẽn không biết xấu hổ của hắn thật đáng ghét.
- Sau trận bão, mọi thứ đổ nát, trơ trọi.
- Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu.
- Anh ấy làm việc với tác phong nhanh nhẹn.
BT 3 So sánh các từ ở cột A và các từ ở cột B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng.
A
B
(quả) đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu…
Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…
- Các từ cho ở cột A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống như các từ ở cột B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy. Nghĩa của chúng (B) giống như các từ đơn.
BT 4 Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
a) dõng dạc, dong dỏng.
- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ /…/ cao
- Thư kí /…/ cắt nghĩa.
- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ dong dỏng cao
- Thư kí dõng dạc cắt nghĩa
b) Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục
- Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói/…./
- Làm /…/
- Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu.
- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói hùng hồn
- Làm hùng hục.
BÀI 2: ĐẠI TỪ
Đại từ
SƠ ĐỒ CẤU TẠO ĐẠI TỪ
Đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt động, tính chất
Trỏ hoạt động, tính chất
Trỏ người, sự vật
Hỏi về người, sự vật
Trỏ số lượng
Tôi, tao, tớ,chúng tôi, chúng tao,chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn,…
Vậy, thế
Ai, gì,…
Bao nhiêu, mấy
Sao,
thế nào
Bấy, bấy nhiêu
I. Lý thuyết:
- Đại từ (yếu tố đại có nghĩa là thay thế) là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ không có nghĩa cố định. Nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế.
VD:
1. Hôm qua, tớ nhìn thấy một bức tranh ở nhà bạn Nam. Nó rất đẹp.
2. Hôm qua, tớ đến nhà bạn Nam. Không biết Nam đi đâu. Tớ tìm nó cả buổi chiều.
- Từ nó trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. Nó trong câu (1) chỉ bức tranh, nó trong câu (2) chỉ Nam.
* Đại từ có thể dùng để trỏ hoặc để hỏi về:
Người, sự vật
Số lượng
Hoạt động, tính chất, sự việc.
* Đại từ xưng hô là đại từ dùng để trỏ người nói (Ngôi thứ nhất) người nghe (ngôi thứ hai) và trỏ người, sự vật được nói đến (ngôi thứ ba)
Số ít
Số nhiều
Ngôi 1
Tôi, tao, ta….
Chúng tôi….
Ngôi 2
Mày, mi, cậu..
Chúng mày, bọn mi…
Ngôi 3
Nó, hắn..
Chúng nó, họ…
Các từ xưng hô trong tiếng Việt có quy ước sử dụng chặt chẽ. Cần chú ý sử dụng từ xưng hô cho đúng để thể hiện mình là người có văn hóa, lịch sự.
II. Bài tập
BT 1 Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ (Họ) muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
-> Họ thay thế cho “các quan chức nhà nước”
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ (nó) thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ (nó) thì oai ghê lắm, vì /…/ (nó) mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.
-> Nó thay thế cho “ếch”
- Diễn đạt lại bằng cách không dùng các đại từ mà dùng các từ ngữ mà đại từ đó thay thế.
- So sánh hai cách diễn đạt để thấy việc dùng đại từ có thể rút ngắn độ dài của văn bản, đồng thời làm cho cách diễn đạt tránh được sự trùng lặp.
BT 2 Đọc đoạn hội thoại sau:
A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)
a) Tìm các từ dùng để xưng hô (ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) trong đoạn hội thoại trên.
-Trong A: em trỏ ngôi thứ nhất, anh trỏ ngôi thứ hai.
- Trong B: anh trỏ ngôi thứ nhất
b) Viết lại đoạn hội thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực. Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại. (- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt. )
BT3 Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?
- Em tôi trỏ ngôi thứ ba.
b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nx gì nếu thay em tôi bằng đại từ?
- Có thể thay em tôi bằng nó, hắn. Mỗi cách dùng đều kèm theo sắc thái tình cảm khác nhau.
BT4 Qua bài tập 2 và 3, em cần rút ra kết luận gì về cách dùng các từ xưng hô trong tiếng Việt?
- Mỗi từ xưng hô trong TV, ngoài chỉ ra các ngôi trong giao tiếp, còn chứa đựng các tình cảm, thái độ riêng. Do đó, cần phải biết lựa cách xưng hô cho phù hợp với tình cảm thái độ, quan hệ giữa người nói với người nghe và với người, sự vật… được nói đến.
BÀI 3: TỪ HÁN VIỆT
I. Lý thuyết
1. Phần lớn các từ Hán Việt có từ 2 tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có rất nhiều yếu tố Hán Việt đa nghĩa hoặc đồng âm. Do đó, cần hết sức lưu ý tìm hiểu kĩ nghĩa của yếu tố Hán Việt. Có hiểu đúng nghĩa của yếu tố Hán Việt mới nắm được nghĩa của từ Hán Việt.
2. Giống như các từ thuần Việt, từ ghép Hán Việt cũng có loại từ ghép đẳng lập (VD: giang sơn, sơn hà, quốc gia…..) và các từ ghép chính phụ (VD: quốc kì, ái quốc, cường quốc….)
3. Về trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
- Có trường hợp giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) VD: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa….
Hữu ích
C P
- Có trường hợp ngược với trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau)VD: thi nhân, đại thắng, tân binh…..
Thi nhân
P C
4. Sử dụng từ ngữ Hán Việt có tác dụng tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. Từ ngữ Hán Việt còn có tác dụng tạo sắc thái trang nhã, tránh được cảm giác thô tục, ghê sợ.
5. Nhiều từ ngữ Hán Việt có các từ ngữ thuần Việt tương đương về ý nghĩa nhưng sắc thái ý nghĩa và phạm vi sử dụng của chúng rất khác nhau. Cần lưu ý lựa chọn từ ngữ Hán Việt và từ ngữ thuần Việt đúng phạm vi giao tiếp, tránh nhầm lẫnVD:
- Tham dự buổi chiêu đãi có đại sứ và phu nhân (không dùng vợ)
- Ngoài sân trẻ em đang vui đùa (không dùng nhi đồng)
6. Khi viết, nói về các sự kiện lịch sử xa xưa, cần sử dụng các từ ngữ Hán Việt để tạo sắc thái cổ xưa cho phù hợp .
II. Bài tập:
* Bài tập 1: Sắp xếp các từ song âm Hán Việt sau theo các nhóm: Đẳng lập, Chính phụ, Phụ chính.
Nhi đồng, giảng đường khai giảng, phú quý, độc giả, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, chiến đấu, tái tạo, vô ích, bất hạnh, liêm khiết lưu danh, viễn thị, hội trường, hữu hiệu, lương thực, ẩm thực, ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu.
Đẳng lập
Chính phụ
Phụ chính
Phú quý, chiến đấu, liêm khiết, lương thực, thương mại,
phong ba, nhi đồng, ẩm thực.
Khai giảng, bất hạnh, lưu danh, hữu hiệu, tại ngoại, vô ích
Giảng đường, quốc lộ, ngoại quốc, viễn thị, hội trường, cố hương, bội thu, phụ chính, tái tạo, quảng cáo, cổ thụ
* Bài tập 2: Giải nghĩa các thành ngữ Hán Việt sau:
- Đơn thương độc mã : Một giáo một ngựa, một mình cô độc.
- Hữu danh vô thực: Có danh nhưng không có thực chất, có tiếng không có miếng.
- Đồng cam cộng khổ: Cùng chia ngọt xẻ bùi, cùng chung chịu đắng cay.
- Đa mưu túc trí: Lắm mưu nhiều kế
- Nhập gia tuỳ tục: Đến nhà nào thì theo phong tục nhà nấy, đến nơi nào thì theo phong tục tập quán nơi đó.
- Ôn cố tri tân: Ôn cũ biết mới, nhắc cái cũ để biết thêm cái mới.
* Bài tập 3: Tìm những từ Hán Việt tương đương với từ thuần Việt sau:
- Con đường: + Lộ, quốc lộ, đại lộ, xa lộ, tỉnh lộ
+ Đạo: độc đạo
+ Đồ: Tiền đồ
- Một mình:
+ Cô: Cô đơn, cô quả
+ Độc: đơn độc,
+ Đơn: Đơn thương độc mã.
- Vua:
+ Đế: Hoàng đế, đế vương
+ Bệ hạ, hoàng thượng, chúa (chủ), quân ...
BÀI 4: QUAN HỆ TỪ:
a. Khái niệm: Quan hÖ tõ lµ g× ?
Lµ tõ kÕt nèi c¸c bé phËn cã quan hÖ có ph¸p, biÓu thÞ ý nghÜa quan hÖ gi÷a c¸c bé phËn ®ã. (cßn gäi lµ kÕt tõ).
b. Sử dụng quan hệ từ:
- Có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường nêú không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
VD:
+Lòng tin của nhân dân
+Nó đến trường bằng xe đạp
- Có những trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (Dùng cũng được không dùng cũng được )
VD
+Khuôn mặt của cô gái.
+Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua.
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp: Nếu…thì, vì…nên, tuy…nhưng,….
-Các lỗi về quan hệ từ:
+Thiếu quan hệ từ
VD: Dừng nên nhìn hình thức đánh giá người khác => Thiếu QHT: mà
+Dùng QHT không thích hợp về nghĩa
VD: Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. ( QHT “và” không phù hợp => Thay bằng QHT “nhưng”
+Thừa quan hệ từ
VD: Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
+Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
VD: Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
= > Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
(Bổ sung)
HS làm thêm một số bài tập trong sách nâng cao và sách bài tập.
BÀI 5: Tõ ®ång nghÜa
A, ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa ?
- Lµ nh÷ng tõ cã ý nghÜa gièng nhau. Mét tõ nhiÒu nghÜa cã thÓ thuéc vµo nhiÒu nhãm tõ ®ång nghÜa kh¸c nhau.
VÝ dô: chÕt = ngÎo = toi = mÊt = qua ®êi = khuÊt nói = tõ trÇn = t¹ thÕ…
B, C¸c lo¹i tõ ®ång nghÜa
- Tõ ®ång nghÜa cã hai lo¹i: nh÷ng tõ ®ång nghÜa hoµn toµn (kh«ng ph©n biÖt nhau vÒ s¾c th¸i ý nghÜa) vµ nh÷ng tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn (cã s¾c th¸i ý nghÜa kh¸c nhau).
- VÝ dô: + gan d¹ = can ®¶m; nhµ th¬ = thi sÜ; Ti vi = m¸y thu h×nh…
+ nh×n ~ liÕc; hi sinh ~ chÕt; ¨n ~ x¬i ~ ®íp.
+ Da tr¾ng vç b× b¹ch.
C, Sö dung tõ ®ång nghÜa
Kh«ng ph¶i lóc nµo tõ ®ång nghÜa còng cã thÓ thay thÕ cho nhau. Khi nãi còng nh khi viÕt, cÇn c©n nh¾c ®Ó lùa chän trong c¸c tõ ®ång nghÜa nh÷ng tõ thÓ hiÖn ®óng thùc tÕ kh¸ch quan vµ s¾c th¸i biÓu c¶m.
BµI 6: Tõ tr¸i nghÜa
A, ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa ?
- lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ngîc nhau.
VÝ dô: giµ > < nghÌo….
- Mét tõ nhiÒu nghÜa cã thÓ thuéc nhiÒu cÆp tõ tr¸i nghÜa kh¸c nhau:
VÝ dô : c¸ t¬i (¬n) ¨n yÕu (khoÎ)
T¬i YÕu
hoa t¬i (hÐo óa) häc lùc yÕu (kh¸, giái)
B, Sö dông tõ tr¸i nghÜa
* Tõ tr¸i nghÜa thêng ®îc dïng trong thÓ ®èi t¹o ra c¸c h×nh tîng t¬ng ph¶n, g©y Ên tuîng m¹nh, lµm cho lêi v¨n thªm sinh ®éng.
VÝ dô: §em ®¹i nghÜa ®Ó th¾ng hung tµn
LÊy chÝ nh©n ®Ó thay cêng b¹o.
BµI 7: Tõ ®ång ©m
A, Tõ ®ång ©m lµ nh÷ng tõ gièng nhau vÒ ©m thanh nhng nghÜa kh¸c xa nhau, kh«ng liªnquan g× ®Õn nhau.
VÝ dô: + Thu vÒ khiÕn lßng Thu võa h¸o høc ®îc ®i häc l¹i võa lo nh÷ng kho¶n tiÒn nhµ trêng sÏ thu.
+ ¤ng Ba véi v· dån ba con ba ba vµo ba c¸i tói.
B, Sö dông tõ ®ång ©m
+ Chó ý ®Õn ng÷ c¶nh ®Ó tranh hiÓu sai nghÜacña tõ
+ Cã thÓ dïng tõ ®ång ©m theo nghÜa níc ®«i mét c¸ch cè ý.
VÝ dô: + §øa bÐ ®ang khãc nhÌ # §øa bÐ kh«ng chÞu ¨n cø nhÌ ra.
+ §a c¸ vÒ kho = è kho = ®éng tõ hoÆc kho = danh tõ.
BÀI 8: THÀNH NGỮ:
a. Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa của thành ngữ: Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,…
c. Sử dụng thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
VD:
a) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
VN ( Hồ Xuân Hương )
= > Chủ ngữ vắng mặt: Thân em
b) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
DT
Phụ ngữ
Bµi 9: §iÖp ng÷
A, §iÖp ng÷ (cßn gäi lµ phÐp ®iÖp ng÷): lµ h×nh thøc dïng c¸ch lÆp l¹i tõ ng÷ (cã khi c¶ mét c©u).
VÝ dô: + Mêi n¨m thÕ giíi giµ tr«ng thÊy + MÆt trêi mäc !
§Êt b¹c mµu ®i, ®Êt b¹c mµu… MÆt trêi mäc !
Ta r¶o quanh lµng hang chuyÖn phiÕm Rng rng mïa hoa g¹o
§êi ngêi còng chuyÖn phiÕm mµ th«i. (Qu¸ch Tho¹i -
(T« Thuú Yªn - Ta vÒ) Tr¨ng thiÕu phô)
B, C¸c d¹ng ®iÖp ng÷
* §iÖp ng÷ cã nhiÒu d¹ng: ®iÖp ng÷ c¸ch qu·ng, ®iÖp ng÷ nèi tiÕp, ®iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp (®iÖp ng÷ vßng).
VÝ dô:
Tìm ví dụ về một dạng điệp ngữ
* Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân
→ điệp ngữ cách quãng.
* Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Giây phút thiêng liêng anh gọi Bác ba lần.
(Hãy nhớ lấy lời tôi – Tố Hữu-)
→ Điệp ngữ nối tiếp.
* Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
→ Điệp ngữ chuyển tiếp (Vòng tròn)
C. Bài tập
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong bài “Cảnh khuya”. Phân tích
- Lồng: điệp ngữ cách quãng: sự hoà hợp, quấn quýt của cảnh vật, bức tranh
- Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở ra hai phía tâm trạng của Bác
BT 2: T×m ®iÖp ng÷ trong bµi tËp díi ®©y:
a) Tre xung phong vµo xe t¨ng ®¹i b¸c. Tre gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn. Tre hi sinh b¶o vÖ con ngêi. Tre anh hïng lao ®éng. Tre anh hïng chiÕn ®Êu. => nèi tiÕp.
b) Em kh«ng nghe mïa thu
Díi tr¨ng mê thæn thøc?
Em kh«ng nghe r¹o rùc
H×nh ¶nh kÎ chinh phu
Trong lßng ngêi c« phô ?
Em kh«ng nghe rõng thu… -> C¸ch qu·ng
Bµi 10: Ch¬i ch÷:
I. Lý thuyÕt:
A, Ch¬i ch÷: lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám, hµi híc..v..v lµm c©u v¨n hÊp dÉn.
B, C¸c lèi ch¬i ch÷:
1. Dùng từ ngữ đồng âm
VD: Trùng trục như con bò thui
Chín tai, chín mắt, chín đuôi, chín đầu
-> Từ Chín ở đây không phải để chỉ số từ (Số 9) mà lợi dụng hiện tượng từ đồng âm (Chín) để chỉ một con bò đã được làm chín. Lối chơi chữ này tạo sự dí dỏm, thú vị cho cách diễn đạt.
2. Dùng lối nói trại âm (Gần âm)
VD: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)
Tác giả Cố tình dùng R thay D -> Ranh tướng: Ranh ma; Từ nồng nặc đi với từ tiếng tăm tạo ra sự tương phản về ý nghĩa -> Giễu cợt, châm biếm, đả kích Na-va -> Cách nói trại âm (gần âm)
Gv giải thích: Trại: nói chệch đi một chút một cách có ý thức.
3. Dùng cách điệp âm.
VD1: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)
VD2: Cã t«n cã tæ, cã tæ cã t«n, t«n tæ tæ t«n, t«n tæ cò
Cßn níc cßn non, cßn non cßn níc, níc non non níc, níc non nhµ.
4. Dùng lối nói lái
VÝ dô: HiÖn ®¹i th× h¹i ®iÖn. §Êu tranh råi biÕt tr¸nh ®©u. §Çu tiªn lµ tiÒn ®©u
C«ng an can «ng kh«ng ph¹m ph¸p. Kinh tÕ kª tÝnh rÊt chÝnh x¸c
5. Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
VD:Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non (Ca dao)
- Từ non ở đây là một từ nhiều nghĩa.
- Với nghĩa chỉ sự vật: non đồng nghĩa với từ núi
- Với nghĩa chỉ tính chất: Non trái nghĩa với từ già-> tác giả đã chơi chữ bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa (non), và từ trái nghĩa (non – già)
II. Bµi tËp
Tập viết một đoạn văn theo cách điệp âm (giống nhau về toàn bộ phụ âm đầu, hay giống nhau về phần vần) 3-> 5 câu. Nội dung tùy chọn phải trong sáng và có văn hóa.
VD: Tết tiếc túng tiền tiêu thằng Tí toe toét, thong thả tìm tôi….
VD: Bài hát búp bê bằng bông:
Búp bê bằng bông biết bay bay bay, búp bê biết bò biết ….
Bµi 11: ChuÈn mùc sö dông tõ
Khi sö dông tõ ph¶i chó ý:
1 Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
* Biết chọn lựa từ, dïng từ đúng nghĩa mới diễn đạt ®îc ý mình muốn nói tíi.
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách
5. Không lạm dụng từ địa phương, Hán Việt
BÀI 12: RÚT GỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT
1. Câu rút gọn
- Câu đặt ra phải đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ. Song, trong những tình huống nhất định, để tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện, làm cho thông tin được nhanh, tập trung, chúng ta có thể lược bỏ đi một hoặc một số thành phần nào đó trong câu. Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn.
VD: - Anh đang làm gì đấy
- Đang học (Lược bỏ chủ ngữ)
b) Ai làm việc này?
- Bạn Bình (Rút gọn vị ngữ)
c) Bao giờ bạn về?
- Ngày mai. (Rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ)
* Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất được nêu trong câu là của chung mọi người.
VD: Học, học nữa, học mãi.
* Cần lưu ý khi sử dụng câu rút gọn để tránh gây hiểu nhầm hoặc không phù hợp với điều kiện giao tiếp.
VD: Hôm nay con ăn gì?
- Cơm.
Khi trả lời người lớn mà dùng câu tỉnh lược là khiếm nhã. Trong những tình huống đó, cần dùng câu đầy đủ thành phần.
2. Câu đặc biệt.
* Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình CN – VN. CĐB là câu có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp.
* Căn cứ vào tính chất từ loại của trung tâm cú pháp, người ta chia câu đặc biệt thành:
- Câu đặc biệt danh từ: là câu ĐB có trung tâm cú pháp là danh từ hoặc cụm DT.
- Câu ĐB vị từ: là CĐB có trung tâm cú pháp là động từ, cụm động từ, cụm tính từ.
* Cần phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn.
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Giống nhau
Có cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ
Khác nhau
Về bản chất câu rút gọn là câu đơn hai thành phần, được tạo ra theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định được từ hoặc cụm từ của câu rút gọn làm thành phần nào trong câu, qua đó có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
Câu đặc biệt không được tạo ra theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu. Không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu.
* Câu đặc biệt có những tác dụng sau:
- Thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc
VD: Một thứ im lặng ghê người (Nam Cao)
- Thông báo về thời gian nơi chốn
VD: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác lài Phán từ từ trôi (Nguyên Hồng)
- Bộc lộ cảm xúc
VD: Trời ơi!/ Ối giời ơi!
- Gọi đáp
VD: Anh ơi! Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé (Khánh Hoài)
3. Bài tập
BT1. Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau, và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phụ các thành phần bị rút gọn đó.
a) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! (Nguyên Hồng)
-> Mãi không về! (Rút gọn chủ ngữ)
- > HS tự khôi phục.
b) – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh Hội (Ngô Tất Tố)
-> Ông Lí cựu với ông Chánh Hội (Rút gọn vị ngữ)
- > HS tự khôi phục.
BT2: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ)
-> Ôi, đẹp quá! (Bộc lộ cảm xúc)
b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào… (Nguyễn Tuân)
-> Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. (Thông báo về sự tồn tại của sự vật)
c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. (Thông báo về thời gian, sự tồn tại của sự vật)
BÀI 13: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
1.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
a) Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi có (từ, đến) bao giờ, vào lúc nào….
VD:
- Sáng tinh mơ, mẹ tôi đã dậy nấu nướng.
- Hôm nay, lớp em đi lao động.
b) Trạng ngữ không gian trả lời cho câu hỏi có (ở, từ, đến), đâu, chỗ nào…
VD:
- Trên đường về nhà, chúng em gặp bạn Nam.
c) Trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi vì sao, vì cái gì, do đâu, tại ai, tại cái gì….
VD:
- Vì ốm, bạn Nam phải nghỉ bốn ngày.
d) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi có để làm gì, nhằm mục đích gì…..
VD:
- Để tránh tai nạn, các em cần cẩn thận
- Chúng ta cần học hành chăm chỉ để trở thành con ngoan trò giỏi.
e) Trạng ngữ cách thức trả lời cho câu hỏi có như thế nào, theo cái gì, bằng cách nào….
VD: - Như một luồng gió lốc, bốn chiếc máy bay nối đuôi nhau ào tới.
g) Trạng ngữ phương tiện trả lời cho câu hỏi có bằng cái gì, nhờ phương tiện nào…
- Bằng xe đạp chúng em đi đến trường.
2. Để làm sáng tỏ hoàn cảnh cho sự việc được nói đến trong câu, có thể thêm nhiều trạng ngữ.
VD: Ngoài sân, trong giờ ra chơi, các bạn lớp em chơi đá câu, các bạn lớp bên chơi trốn tìm.
* Công dụng:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
* Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm x
File đính kèm:
- ON HE LOP 7 LEN LOP 8.docx