Ôn tập HKI - Vật lí 11

CHƯƠNG II:

Câu 1: Khi cho dòng điện chạy qua một vật dẫn, nếu thời gian tăng gấp đôi và cường độ dòng điện giảm một nữa thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn

 A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần (*) C. không đổi D. giảm 4 lần.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về định luật Ôm đối với toàn mạch?

 Cường độ dòng điện trong toàn mạch

 A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.

 B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn điện.

 C. tỉ lệ nghịch vơi điện trở ngoài của mạch.

 D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. (*)

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r ; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch

 A. bằng 3I. B. bằng 2I C. bằng 1,5I(*) D. bằng 2,5I

 

doc7 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập HKI - Vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HKI PHẦN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II: Câu 1: Khi cho dòng điện chạy qua một vật dẫn, nếu thời gian tăng gấp đôi và cường độ dòng điện giảm một nữa thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần (*) C. không đổi D. giảm 4 lần. Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về định luật Ôm đối với toàn mạch? Cường độ dòng điện trong toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn điện. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. (*) Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r ; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 3I. B. bằng 2I C. bằng 1,5I(*) D. bằng 2,5I Câu 4: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ pin gồm các pin giống nhau ghép như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E0 , điện trở trong r0. A. Eb = 7E0 ; rb = 7r0 B. Eb = 5E0 ; rb = 7r0 C. Eb = 7E0 ; rb = 4r0 D. Eb = 5E0 ; rb = 4r0 (*) Câu 5: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây? A. Quạt điện. B. Ấm điện (*) C. Acquy nạp điện. D. Bình điện phân. Câu 6: có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là A. Eb = nE ; rb = nr. (*) B. Eb = E ; rb = nr C. Eb = ; rb = D. Eb = nE ; rb = Câu 7: có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là A. Eb = nE ; rb = nr. B. Eb = E ; rb = nr C. Eb = ; rb = D. Eb = E ; rb = (*) Câu 8: Một bộ nguồn được mắc thành m dãy song song, mỗi dãy gồm n nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r. Bộ nguồn có suất điện động Eb và điện trở trong rb là A. Eb = mE ; rb = nr B. Eb = nE ; rb = mr C. Eb = mE ; rb = D. Eb = nE ; rb = (*) Câu 9: Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện là A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ (*) C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lí Câu 10: Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở thuần R có dạng A. UAB = E – I(r + R) (*) B. UAB = E – IR C. UAB = E + r(r + R) D. UAB = E – rI Câu 11: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. (*) B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 12: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A. hai mảnh đồng. B. hai mảnh nhôm. C. hai mảnh tôn. D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. (*) Câu 13: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện (E,r) nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng điện I chạy qua. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn.(*) B. lớn hơn suất điện động của nguồn. C. bằng suất điện động của nguồn. D. không phụ thuộc vào điện trở R. Câu 14: Hai nguồn điện (E1,r1) và (E2,r2) ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tính bởi: A. Eb = E1 – E2 ; rb = r1 – r2 B. Eb = ; rb = r1 + r2 C. Eb = ; rb = r1 + r2 D. Eb = E1 + E2 ; rb = r1 + r2 (*) Câu 15: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song thì: A. điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của mỗi nguồn thành phần. B. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng suất điện động của mỗi nguồn thành phần. (*) C. điện trở trong của bộ nguồn gấp đôi điện trở trong của mỗi nguồn thành phần. D. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng nửa suất điện động của mỗi nguồn thành phần. Câu 16: Cho đoạn mạch chứa nguồn điện (E,r) và điện trở R mắc nối tiếp như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch được tính bởi công thức A. I = A B R E,r I - + (*) B. UAB = E + rI C. I = D. UAB = E – rI Câu 17: E là suất điện động của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn. Chọn công thức đúng về công thức tính công suất của nguồn điện A. P = E. I (*) B. P = U.I C. P = E.I2 D. P = R.I2 Câu 18: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không đổi, cường độ thay đổi. B. cường độ không đổi, chiều thay đổi. C. chiều và cường động không đổi. (*) D. chiều và cường độ thay đổi. E1 ,r1 E2 ,r2 R + - + - Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ, với E1 > E2. Chọn công thức đúng để tính cường độ dòng điện trong mạch? A. I = B. I = C. I = D. I = (*) Câu 20: Một acquy có suất điện động E , điện trở trong r, được nạp điện trong thời gian t, hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là U, cường độ dòng điện qua acquy là I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bởi công thức nào sau đây? A. A = E It B. A = UIt (*) C. A = rI2t D. A = U2rt Câu 21: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R, cường độ dòng điện qua R là I. Trong các công thức dưới đây, công thức nào là công thức tính công suất tỏa nhiệt trên R? I. P = RI2 II. P = UI III. P = VI. P = U2R. A. I và IV B. II, III và IV C. I, II và III (*) D. I, II, III và IV Câu 22: Trong các yếu tố sau đây : I. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn II. Điện trở của vật dẫn III. Thời gian dòng điện đi qua. Cường độ dòng điện qua vật dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? A. I B. I và II (*) C. II và III D. I, II và III Câu 23: Gọi U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch, q là điện lượng dịch chuyển qua mạch, P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong thời gian t ? A. A = qU B. A = UIt C. A = P t D. A = t (*) Câu 24: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài là một điện trở R. Hiệu suất của nguồn điện được tính bởi công thức A. H = B. H = (*) C. H = D. H = CHƯƠNG III: Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương dưới tác dụng của điện trường. B. các ion âm dưới tác dụng của điện trường. C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường. D. các electrôn tự do dưới tác dụng của điện trường. (*) Câu 2: Gọi I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, t là thời gian dòng điện chạy qua, A là khối lượng mol nguyên tử của chất thoát ra ở điện cực, n là hóa trị chất đó. Khối lượng của chất thoát ra ở điện cực (tính ra gam) được xác định bởi công thức nào sau đây? A. m = B. m = (*) C. m = D. m = Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn dương và các electrôn tự do B. các iôn âm và các electrôn tự do. C. các iôn dương, iôn âm. (*) D. các iôn dương, iôn âm và electrôn tự do. Câu 4: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng lên , điện trở của nó sẽ A. giảm đi B. không thay đổi C.tăng lên (*) D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là A. Do sự va chạm của các electron tự do với các ion (+) ở các nút mạng (*) B. Do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau C. Do sự va chạm của các electron tự do với nhau D. Do sự va chạm của các hạt nhân nguyên tử với nhau Câu 6: Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó A. bằng không (*) B. có giá trị âm C. vô cùng lớn D. không thay đổi. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không đúng? A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn tự do. B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều. C. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể. D. Dưới tác dụng của điện trường ngoài, electrôn chuyển động cùng chiều điện trường sinh ra dòng điện. (*) Câu 8: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng là do A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên B. chuyển động định hướng của electron cũng tăng lên C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên (*) D. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi Câu 9: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi 2 đầu mối hàn tạo thành một mạch kín , dòng nhiệt điện xuất hiện khi A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn bằng nhau B. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn khác nhau (*) C. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu mối hàn bằng nhau D. hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở 2 đầu khác nhau Câu 10: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào A. hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu mối hàn (*) B. hệ số nở dài vì nhiệt a C. khoảng cách giữa 2 mối hàn D. điện trở của mỗi mối hàn Câu 11: Khi dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan giảm đi 2 lần, thời gian điện phân tăng 4 lần thì khối lượng của kim loại thu được ở catốt bình điện phân A. không thay đổi B. tăng 2 lần (*) C. giảm 2 lần D. tăng 8 lần. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng của các ion âm electron đi về anốt và ion dương đi về catốt B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và ion dương đi về catốt C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các ion âm đi về anốt và ion dương đi về catốt (*) D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi từ catốt về anốt khi catốt bị đun nóng Câu 13: Nếu gọi là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0 thì điện trở suất của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây? A. = +a (t – t0) ; với a là một hệ số có giá trị dương. B. = [1 + a (t – t0)] ; với a là một hệ số có giá trị âm. C. = [1 + a (t – t0)] ; với a là một hệ số có giá trị dương. (*) D. = +a (t – t0) ; với a là một hệ số có giá trị âm. Câu 14: Chọn câu đúng. Hiện tượng phân li các phân tử hoà tan trong dung dịch điện phân A. là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. B. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân. C. là dòng điện trong chất điện phân. D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân. (*) Câu 15: Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là đúng? A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí, không cần liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí. B. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một môi trường đủ mạnh. C. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ. D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí. (*) Câu 16: Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là không đúng? A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U. (*) B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U. C. Với U đủ lớn: cường độ dòng điện I đạt giá trị bảo hoà. D. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U. Câu 17: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí là không đúng? A. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do giữa hai điện cực có điện trường đủ mạnh để làm ion hoá chất khí. B. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí chỉ bằng cách dùng ngọn lửa ga để đốt nóng khối khí ở giữa hai điện cực. (*) C. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua. D. Đó là hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí theo kiểu “tuyết lở”, tức là mỗi êlectron, sau khi va chạm với phân tử khí, sẽ nâng số hạt lên thành 3 (gồm 2 êlectron và 1 ion dương). Câu 18: Chọn phát biểu đúng về điện trở của kim loại? A. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại giảm. B. Nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng (*) C. Nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại tăng. D. Điện trở của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ. PHẦN TỰ LUẬN R Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ : Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V; điện trở trong r = 1W. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 W. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R. (1đ) R2 R1 A X Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ : Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 6V; điện trở trong r = 1W. Bóng đèn loại 6V – 3W , R1 = 6 W , R2 là một biến trở. Điều chỉnh R2 để đèn sáng bình thường. Tính : a) Số chỉ của ampe kế.(1đ) b) Giá trị R2. (1đ) R Câu 3: Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm 6 pin được mắc như hình vẽ. Biết mỗi pin có suất điện động là 1,5 V và điện trở trong là 0.5 W. (1đ) Câu 4: Cho mạch điện mắc như hình, biết mỗi pin có suất điện động là 1,5 V và điện trở trong là 1 W , điện trở mạch ngoài R = 3,5W. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn. (2đ) R1 R2 R3 E,r A V Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = 4W, R2 = 3W, R3 = 6W; E = 14V; r = 1W; điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn.. Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế. (2đ) Câu 6: Người ta điện phân dung dịch muối kim loại với dòng điện I = 2,5A trong thời gian 32 phút 10 giây và thu được 5,4g kim loại có hoá trị 1 ở catôt. Tìm khối lượng mol A của kim loại đó. Hỏi kim loại đó là kim loại gì? (1đ) Câu 7: Tính khối lượng đồng được giải phóng ở catôt bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat. Biết hiệu điện thế ở 2 cực của bình là 12V, điện năng tiêu thụ ở bình là 0,965(KWh). (cho Cu có A= 64), (1đ) Câu 8: Một bộ nguồn gồm 6 pin , mắc thành 2 dãy, mỗi dãy 3 pin nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 12V, điện trở trong 0,4 W. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, có điện trở R = 2W được mắc vào 2 cực của bộ nguồn. Hỏi trong thời gian 16 phút 5 giây thì khối lượng đồng bám ở catốt là bao nhiêu ? (1đ) Câu 9: Nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với điện trở mạch ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I = 1A. Nếu thay nguồn điện bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? (1đ) Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V , điện trở trong r = 2 W .Mạch ngoài có điện trở R. Để công suất của mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ? (1đ) Câu 11: Khi mắc điện trở R1 = 4 W vào 2 cực của nguồn điện thì cường độ dòng điện qua mạch là I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10 W vào thì dòng điện qua mạch là I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện. (1đ) E, r R1 Đ R2 + - X Câu 12: Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Để sử dụng nguồn điện với hiệu điện thế không đổi là 8V mà đèn sáng bình thường, thì ta phải mắc thêm 1 điện trở R nối tiếp với đèn. Hãy xác định R. (1đ) Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1W. Đèn (6V – 9W), R1 = 6W, R2 = 2W. Biết đèn sáng bình thường. Tính: a) Cường độ dòng điện qua mạch? (1đ) b) Suất điện động của nguồn điện? (1đ) R1 RB R2 E,r Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E = 2,5(V), điện trở trong r = 0. R1 = 4W, R2 = 6W, R3 = 1,5W. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có điện cực làm bằng bạc, điện trở của bình điện phân RB = 1W. Tính: a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch? (1đ) b) Khối lượng bạc được bám ở catôt trong thời gian 32 phút 10 giây? (1đ) E,r RB R1 R2 Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E = 9(V), điện trở trong r = 0,8W. R1 = 12W, R2 = 4,2. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 1W. Tính: a) Cường độ dòng điện qua nguồn? (1đ) a) Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân? (0,5đ) b) Khối lượng đồng giải phóng ra ở catôt trong thời gian 16 phút 5 giây? (0,5đ) Câu 16: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch có điện trở thuần R = 100 W, khi có dòng điện I = 2 A chạy qua trong thời gian 2 phút. (1đ) Câu 17: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 1 W, mạch ngoài có hai bóng đèn giống nhau mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện qua mạch là I = 1 A. a) Tính điện trở mỗi đèn. (1đ) b) Nếu hai đèn này mắc song song rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện qua nguồn có giá trị là bao nhiêu? (1đ) Câu 18: Ở 200C, điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 (Wm). Tính điện trở suất của bạc ở nhiệt độ 3300K. Cho hệ số nhiệt điện trở của bạc là a = 4,1.10-3 (K-1) (1đ) Câu 19: Điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag thì trong 1 giờ có 27g Ag bám vào cực âm của bình điện phân. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho bạc có khối lượng mol là A = 108, hoá trị n = 1. (1đ) E1, r1 E2, r2 A B + - + - Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ : Với E1 = E2 = 1,5V ; r1 = r2 = 0,5 W. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. (1đ) Câu 21: Người ta dùng một nguồn điện có suất điện động là E = 12V để cung cấp năng lượng cho mạch kín, khi đó hiệu suất của nguồn là 90%. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. (1đ) Câu 22: Điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag, bằng một nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 1 W, điện trở của bình điện phân là RB = 9 W. a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. (1đ) b) Tính khối lượng Ag bám vào catốt của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. (1đ) Câu 23: Một thanh kim loại có điện trở 10 W ở nhiệt độ 200C. Hỏi điện trở của nó ở nhiệt độ 100C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở là a = 4.10-3 K1. (1đ) Câu 24: Một bộ nguồn 6 pin giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng thành 3 dãy, mỗi dãy có 2 pin. Mỗi pin có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,6 W. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. (1đ) Câu 25: Một bộ nguồn gồm 2 nguồn ghép nối tiếp, suất điện động của chúng là E1 = 6V, E2 = 3V, điện trở trong là r1 = 0,6 W, r2 = 0,4 W. Mạch ngoài là một điện trở R = 5 W. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn. (1đ) Câu 26:* Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút là d = 0,05mm. Diện tích của tấm kim loại cần phủ Niken là 30cm2. Niken có khối lượng riêng là 8,9.103 kg/m3, A = 58, n = 2. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. (1đ) Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ: Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 4V, điện trở trong r = 0,5W. Đèn Đ loại 6V – 12W, bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng. Biết đèn sáng bình thường. Tính : a) Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 32 phút 10 giây. (1đ) b) Điện trở RB của bình điện phân. (1đ) Cho biết đồng có : A = 64 ; n = 2 Đ RB

File đính kèm:

  • docON TAP VAT LI 11.doc