Ôn tập Hóa hữu cơ - Buổi 1

Câu 1. Trung hoà 5.48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là?

A. 8,64. B. 6,84. C. 4,9. D.6.8.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Giá trị của m là?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol nước. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp là?

A. 0,03 và 0,07 . B. 0,06 và 0,04. C. 0,01 và 0,09. D. 0,09 và 0,01.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn dư. Sau phản ứng thấy bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là?

A. 0,03. B. 0,06. C. 0,045. D.0.09.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là?

 A. 37,5. B. 52,5. C. 15. D.42,5.

Câu 6. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch brôm thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brôm 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là?

A. C2H6 và C2H4 . B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D.C5H12và C5H10.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa hữu cơ - Buổi 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP Câu 1. Trung hoà 5.48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là? A. 8,64. B. 6,84. C. 4,9. D.6.8. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Giá trị của m là? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol nước. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp là? A. 0,03 và 0,07 . B. 0,06 và 0,04. C. 0,01 và 0,09. D. 0,09 và 0,01. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn dư. Sau phản ứng thấy bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là? A. 0,03. B. 0,06. C. 0,045. D.0.09. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là? A. 37,5. B. 52,5. C. 15. D.42,5. Câu 6. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch brôm thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brôm 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là? A. C2H6 và C2H4 . B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D.C5H12và C5H10. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 ankin A,B,C ta thu được 3,36 lít khí CO2 ở ĐKTC và 1,8 gam nước. Số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là? A. 0,15. B. 0.25. C. 0.08. D. 0.05 Câu 8. Đốt cháy 1 hiđrôcacbon A mạch hở cần 8,96 lít O2 ở ĐKTC và thu được 6,72 lít CO2 ở ĐKTC. A thuộc dãy đồng đẳng ? A. Ankan. B. anken, xicloankan. C. ankin, ankađien. D. aren, điankin Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2 gam nước. Cho toàn bộ khí CO2 vừa thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 40. B. 20. C. 100. D. 200 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol ankin thu được 0.2 mol nước. Nếu hiđrô hoá hoàn toàn 0.1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là? A. 0.3. B. 0.4. C. 0.5. D. 0.6. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được m + 14 gam nước và m+40 gam CO2. Giá trị của m là? A. 4 . B. 6. C. 8. D. 10. Câu 12. Chia hỗn hợp gồm hai ankin kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 17,6 gam CO2 và 4,32 gam nước. Phần 2 dẫn qua dung dịch brôm thì lượng brôm tham gia phản ứng là m gam. Giá trị của m là? A. 25.6 . B. 51.2. C. 40. D. 52.1. Câu 13. Hoà tan hết hỗn hợp rắn CaC2, Al4C3 và Ca vào nước, thu được 2,24 lít khí X có tỉ khối so với H2 là 10. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng Brôm dư thì có 0,56 lít khí Z có tỉ khối so với H2 là 13 thoát ra. Biết rằng các khí đo ở ĐKTC. Khối lượng của bình đựng brôm tăng lên là? A. 1.35. B. 1.55. C. 0.96. D. 0.89. Câu 14. Khối lượng phân tử của 3 hiđrôcacbon X,Y,Z lần lượt là các số hạng của cấp số cộng. Khi đốt 0,1 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được 3 mol CO2. X, Y,Z là? A. C3H6, C3H8, C4H4. B. C3H8, C3H6, C3H4. C. C3H6, C3H4, C3H10. D. C3H4, C3H6, C3H8 Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 hiđrôcacbon thì thu được 2,24 lít CO2 và 2,72 gam nước. Thể tích O2 cần cho phản ứng là? A. 5.6 B.4.48. C. 6.72 D. 3.92 Câu 16. PVC được điều chế từ dầu mỏ (Chứa 60% mêtan về thể tích) theo sơ đồ sau CH4 → C2H2→ CH2CHCl → PVC? Giả sử hiệu suất của cả quá trình là 40% thì thể tích khí dầu mỏ ở ĐKTC cần để điều chế 1 tấn PVC là? A. 447.9 m3 B. 2986.7 m3 C. 1075.2. m3 D. 210.4. m3 Câu 17..Hỗn hợp khí X gồm 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp ở ĐKTC. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn khối lượng bình 2 tăng m+39 gam. % thể tích của hai olefin là? 1. Công thức của Axit là? A. 20% và 80%. B. 22% và 78%. C. 25% và 75%. D. 24.5% và75.5%. Câu 18. Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 và C3H8 có tỉ khối hơi so với Hiđrô là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí X (ĐKTC) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Độ tăng khối lượng của bình là? A. 4.4. B. 5.6. C. 8.2. D. 9.3 Câu 19. Cho 10,8 gam X là đồng đẳng của axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 Thì thu được 32.2 gam kết tủa. X là? A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C6H10. Câu 20: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6.72 lít khí CO2 ở ĐKTC và 7.65 gam nước. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 2.8 lít H2 ở ĐKTC. A và B là? A. C2H6O, CH4O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2 D. C3H6O, C4H8O. Câu 21: Chia hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng gồm hai phần bằng nhau: - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít CO2 ở ĐKTC và 6,3 gam nước. - Phần 2 tác dụng hết với Na, thấy thoát ra V lít H2 ở ĐKTC. Giá trị của V là? A. 1.12. B. 0.56 C. 2.24. D. 1.68 Câu 22: Chia m gam một anđêhit X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3.36 lít khí CO2 ở ĐKTC và 2.7 gam nước. - Phần 2 cho tác dụng với AgNO3 trong môi trường NH3 thu được Ag kim loại với tỉ lệ mol giữa anđêhit và Ag là 1:4. X là A. Anđêhit no, đơn chức. B. Anđêhit no, 2 chức. C. Anđêhit focmic. D. Anđêhit không no đơn chức Câu 23: Nung 8.2 gam một muối axit hữu cơ đơn chức X thu được 3.36 lít khí CO2 ở ĐKTC, 2,7 gam nước và 5,3 gam Na2CO3. X là? A. HCOONa B. CH2=CHCOONa C. CH3CH2CONa . D. CH3COONa. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ankan C3H8 và C4H10 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 13: 17. phần trăm về khối lượng của hai khí trên là? A. 53.26% và 46,72%. B. 69.47% và 30.53%. C. 30% và 70%. D. 25% và 75%. Câu 25. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C3H4O3. C. C6H8O6. D. C12H16O12. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất A, B, D có thể là A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2. B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2. C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2. D. C2H6 ; C2H4(OH)2. Câu 27 : Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO (đktc). A có công thức phân tử là A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H4O. D. C4H8O. Câu 28: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 29: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. Câu 30: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.

File đính kèm:

  • docon_tap_hoa_huu_co_buoi_1.doc