Ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11

Câu 1:Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A.KCl rắn, khan C. CaCl2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước

Câu 2:Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào?

A. H+, CH3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O B. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+

Câu 3:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3,X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl. Với những dd nào thì không tạo ra kết tủa

 A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6

Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 0,2M với 100 ml dd HCl 0,1 M được dd X. pH của dd X là:

A. 2 B. 12 C. 1,3 D. 12,7

Câu 5. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?

A. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 D. Al(OH)3, Pb(OH)2 , Zn(OH)2

Câu 6: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5.pH của dung dịch là :

A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì 1 môn Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HKI Câu 1:Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan C. CaCl2 nóng chảy B.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 2:Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào? A. H+, CH3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O B. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+ Câu 3:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3,X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl. Với những dd nào thì không tạo ra kết tủa A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6 Câu 4: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 0,2M với 100 ml dd HCl 0,1 M được dd X. pH của dd X là: A. 2 B. 12 C. 1,3 D. 12,7 Câu 5. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 D. Al(OH)3, Pb(OH)2 , Zn(OH)2 Câu 6: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5.pH của dung dịch là : A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668 Câu 7: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: A. 2 B. 12 C. 1 D. 13 C©u 8. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ : A. CO32- , CH3COO- , NH3 B. Cl- , CO32- , CH3COO- , HCO3- C. HSO4- , HCO3- , NH4+ D. NH4+, Na+ , ZnO, Al2O3 Câu 9. Có 5 dd đựng riêng biệt : NH4Cl , NaCl , H2SO4, Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm 1 dd thì dùng dd nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K2SO4 . C.Dung dịch quì tím D. Cả A và C đúng Câu 10. Sục 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng , màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màu Câu 11. Trộn 100ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dd ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M ) thu được dd X. Giá trị pH của dd X : A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 13. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 14. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl3 B. K2SO4, Fe2(SO4)3 C. KOH, Fe(OH)3 D. KBr, FeBr3 Câu 15. Một dung dịch H2SO4 có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 trong dung dịch trên là: A. 10 -4M. B. 5.10-5M. C. 5.10-3M. D. Không xác định. Câu 16/ Trén hai dung dÞch Ba(HCO3)2 víi Ca(OH)2. Trong s¶n phÈm thu ®îc sau ph¶n øng cã... a. mét chÊt kÕt tña b. mét chÊt kÕt tña vµ mét chÊt khÝ c. 2 chÊt kÕt tña d. mét chÊt khÝ. Câu 17/ Dung dÞch kh«ng thÓ chøa dång thêi c¸c ion lµ: a. Na+, Ba2+, Cl-, NO3-. b. Fe3+, K+, SO42-, Cl- c. Mg2+, Na+, Cl-, NO3. d. Ca2+, NH4+, CO32-, OH- Câu 18/ Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,5 M .Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng . a NaH2PO4 , Na2HPO4 b Na2HPO4, Na3PO4 c NaH2PO4 , Na3PO4 d Na3PO4 Câu 19: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5.pH của dung dịch là : A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668 Câu 20: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: A. 2 B. 12 C. 1 D. 13 C©u 21. C¸c chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ : A. CO32- , CH3COO- , NH3 B. Cl- , CO32- , CH3COO- , HCO3- C. HSO4- , HCO3- , NH4+ D. NH4+, Na+ , ZnO, Al2O3 C©u 22. Trong c¸c dung dÞch sau : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S cã bao nhiªu dung dÞch cã pH<7 : A. 3 B. 5 C. 4 D. 1 C©u 23. Chän nh÷ng d·y ion cã thÓ tån t¹i trong 1 dungdÞch: A. H+ ; NO3- ; Al3+ ; Ba2+ B. Al3+ ; Ca2+ ; SO32- ; Cl- C. Mg2+ ; CO32- ; K+ ; SO42- D. Pb2+ ; Cl- ; Ag+ ; NO3- C©u 24. Muèi nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ muèi axit A. NaHCO3 B. NaHSO4 C. Ca(HSO4)2 D. Na2HPO3 C©u 25 / Phư¬ng tr×nh ion rót gän cña ph¶n øng gi÷a dung dÞch HCl vµ dung dÞchNa2CO3 lµ: a. H+ + OH- ----> HOH b. 2H++ CO32- ---> CO2 + H2O c.Na+ + Cl- ----> NaCl d. 2H+ + Na2CO3--> 2 Na+ + CO2 + H2O C©u 26 / Cho c¸c dung dÞch ®ùng riªng rÏ : FeCl3; Na2CO3; NH4NO3; Al2O3, NaCl, K2SO4, K2S, NaHCO3 , CuCl2. Nh÷ng chÊt lµm cho quú tÝm chuyÓn mµu ®á lµ: a. FeCl3; Na2CO3; NH4NO3 b. Al2O3,NaCl, K2S c. NaHCO3. , K2SO4, K2S d. CuCl2 , FeCl3, NH4NO3 C©u 27/ Nung 1 lượng xác định muối Cu(NO3)2.Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54gam.Số mol khí thoát ra trong quá trình là a 0,25 mol b 1 mol c 0,5mol d 2mol C©u 28/ Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 4,48 lít khí NO(đktc).M là a. Fe b. Cu c. Zn d. Mg C©u 29/ Hoà tan 12,8gam kim loại X bằng dung dịch HNO3 đặc thu 8,96 lít (đktc) khí NO2. Tên của X hoá trị II là: a. Mg b. Fe c. Zn d. Cu C©u 30/Cho 5,6 g Fe phản ứng với lượng HNO3 loãng, dư giải phóng ra một khí (không màu, hoá nâu trong không khí) có thể tích ở điều kiện chuẩn là (Fe=56) A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) C. 6,72(l) D. 4,48(l) C©u 31/ Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) NO và 2,24 lít (đktc) NO2. Giá trị của m là (Cu=64) A. 8,00g B. 2.08g C. 0,16g D. 2,38g C©u 32/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M(NO2 )n+ O2? a NaNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 b.Ca(NO3)2;Ba(NO3)2;Ni(NO3)2 c. LiNO3;NaNO3;KNO3 d. KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 C©u 33/ Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazo? a NH3+Cl->N2+HCl b NH3+O2->N2+H2O c NH3+HCl->NH4Cl d NH3->N2+H2 C©u 34/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M2On+NO2+O2? a Ca(NO3)2;Fe(NO3)2;Ni(NO3) 2bAl(NO3)3;Zn(NO3)2;Ni(NO3)2 c KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 dHg(NO3)2;Zn(NO3)2;Mn(NO3)2 C©u 35/ Trong hợp chất hóa học số oxi hóa của nito thường có là a -3;+1;+2;+3;+4;+5 b +1;+2;+3;+4;+5 c +2;+3;+4;+5;+6 d +1;+2;+3;+4;+5;+6 C©u 36/ Các ion nào sau có thể đồng thời tồn tại trong 1 dung dịch? a Cu2+;Cl-;Na+;OH-;NO3- b. Na+;Ca2+;Fe2+;NO3-;Cl- cFe2+;Cl-;K+;OH-;NO3- d NH4+;CO32-;HCO3-;OH-;Al3+ C©u 37/ Phản ứng nào sau NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa a. NO2+NaOH->NaNO2+NaNO3+H2O b. 2NO2->N2O4 c. Cu+HNO3->Cu(NO3)2+NO2+H2O d. NO+O2->NO2 C©u 38/ Cho các dung dịch :(NH4)2SO4;NH4Cl;Al(NO3)3;Fe(NO3)2;Cu(NO3)2.Để phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau? a.Dung dịch NH3 b. Dung dịch Ba(OH)2 c Dung dịch KOH d. Dung dịch NaCl C©u 39/ Cho sơ đồ phản ứng:Mg+HNO3 rất loãng->X+Y+Z.Biết Y+NaOH->Khí có mùi khai.Vậy X,Y,Z lần lượt là a. Mg(NO3)2;NO;H2O b. Mg(NO3)2;NO2;H2O c. Mg(NO3)2;N2;H2O d. Mg(NO3)2;NH4NO3;H2O C©u 40/ Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm:M+NO2+O2? a. AgNO3;Hg(NO3)2;NaNO3 b. LiNO3;Fe(NO3;2;Hg(NO3)2 c. KNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 d. AgNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 C©u 41/ Muốn xác định sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch muối nitrat ta cho dung dịch muối này tác dụng với a. Ag;Cu b. Cu c. Cu; H2SO4 loãng d. NH3 C©u 42: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) là A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. KNO3. C©u 43: Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết. Vậy dung dịch X chứa hỗn hợp: A. Al(NO3)3 và AgNO3. B. Al2(SO4)3 và ZnSO4. C. Pb(NO3)2 và ZnSO4 .D. CuCl2 và AlCl3. C©u 44: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là: A. 13. B. 38. C. 46. D. 64. C©u 45/. Nhỏ từ từ dung dịch đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Cu(NO3)2.Hiện tượng xảy ra là : A. Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch xanh thẩm B.Có kết tủa trắng , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt C.Có kết tủa xanh , sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt D.Dung dịch từ xanh da trời chuyển qua xanh thẩm C©u 46: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. CuO. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 47. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 48. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là: A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3. Câu 49. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất. B. làm cho đất tơi xốp. C. giữ độ ẩm cho đất. D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi. Câu 50. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? A. NH3 + HCl ® NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4 C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O NH4+ + OH- Câu 51. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành: A. màu đen sẫm. B. màu nâu. C. màu vàng. D. màu trắng sữa. Câu 52. Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, bởi vì: A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Câu 53. Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây? A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Phân tử N2 có liên kết ion. C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững. D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. Câu 54. Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Câu 55. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 56. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2 COCl2 C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 2CO2 Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 57. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl Câu 58. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 59. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2 ® CO2 B. 3C + 4Al ® Al4C3 C. C + CuO ® Cu + CO2 D. C + H2O ®CO + H2 Câu 60. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3 Câu 61. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây: A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3 Câu 62. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là: A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Cả A và B D. Không xác định. Câu 63. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOH Câu64. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra. Câu 65. Thành phần chính của quặng đôlômit là: A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3 Câu 66. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì: A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 67. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây: A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si Câu 68. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH → Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 C©u 69 : N­íc ®¸ kh« lµ : A. CO2 r¾n. B. NH3 r¾n. C. CF2Cl2 r¾n. D. F2O r¾n. C©u 70. Thuèc muèi nabica ®Ó ch÷a bÖnh ®au d¹ dµy chøa muèi : A. Na2CO3 B. (NH4)2CO3 C. NaHCO3 D.NH4HCO3 C©u 71. Muèi nµo cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh ? A. NaHSO4 B.Na2CO3 C. NaHCO3 D. Kh«ng ph¶i c¸c muèi trªn C©u 72. Nguyªn tè phæ biÕn thø hai ë vá tr¸i ®Êt lµ oxi. B. cacbon. C.silic. D.s¾t. C©u 73 : Thµnh phÇn ho¸ häc cña lo¹i thuû tinh th­êng ®­îc biÓu diÔn gÇn ®óng b»ng c«ng thøc : SiO2.CaO.6Na2O CaO.2Na2O.6SiO2 CaO.6SiO2.2Na2O 2Na2O.CaO.6SiO2 C©u 74 : Sau khi nung, g¹ch vµ ngãi th­êng cã mµu ®á g©y nªn bëi thµnh phÇn nµo cã trong ®Êt sÐt ? Nh«m oxit. Silic ®ioxit. S¾t oxit. Magie oxit.

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11.doc