Câu 1: Đánh dấu vào ô trống xác định biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi sau đây:
1) Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
2) Tiêm phòng các loại văcxin đầy đủ.
3) Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.
4) Vệ sinh môi trường sạch sẽ( thức ăn, nước uống, chuồng trại ).
5)Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám, điều trị khi có triệu chứng dịch, bệnh ở vật nuôi.
6) Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Câu 2: Đánh dấu vào ô trống xác định điều kiện đúng để một loại vật nuôi được công nhận là một giống.
1) Có chung một nguồn gốc.
2) Có tính di truyền ổn định.
3) Cùng sống chung trong một địa bàn.
4) Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.
5) Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Câu 3: Đánh dấu vào ô trống xác định những biện pháp phải duy trì hàng ngày để phòng bệnh cho tôm cá
1) Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của tôm cá.
2) Trộn thuốc phòng ngừa bệnh cho tôm, cá vào thức ăn.
3) Trước khi thả tôm cá, cần phải tẩy, dọn ao để trừ vi sinh vật gây bệnh.
4) Thiết kế ao nuôi hợp lí, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.
5) Cho tôm cá ăn phải thực hiện đầy đủ 4 định( định giờ ăn; định số lượng; chất lượng
NộI DUNG ÔN TậP học kì ii – năm học 2006 - 2007
MÔN CÔng nghệ lớp 7
I/ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Đánh dấu vào ô trống xác định biện pháp đúng, cần làm nhằm phòng trị bệnh cho vật nuôi sau đây:
1) Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
2) Tiêm phòng các loại văcxin đầy đủ.
3) Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.
4) Vệ sinh môi trường sạch sẽ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).
5)Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám, điều trị khi có triệu chứng dịch, bệnh ở vật nuôi.
6) Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Câu 2: Đánh dấu vào ô trống xác định điều kiện đúng để một loại vật nuôi được công nhận là một giống.
1) Có chung một nguồn gốc.
2) Có tính di truyền ổn định.
3) Cùng sống chung trong một địa bàn.
4) Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.
5) Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Câu 3: Đánh dấu vào ô trống xác định những biện pháp phải duy trì hàng ngày để phòng bệnh cho tôm cá
1) Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của tôm cá.
2) Trộn thuốc phòng ngừa bệnh cho tôm, cá vào thức ăn.
3) Trước khi thả tôm cá, cần phải tẩy, dọn ao để trừ vi sinh vật gây bệnh.
4) Thiết kế ao nuôi hợp lí, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.
5) Cho tôm cá ăn phải thực hiện đầy đủ 4 định( định giờ ăn; định số lượng; chất lượng
Câu 4: Đánh dấu (X) vào bảng để chọn những biến đổi ở vật nuôi thuộc sự sinh trưởng hay phát dục?
Những biến đổi
Sự sinh trưởng
Sự phát dục
1) Xương ống chân của bê dài thêm 10 cm.
2) Gà mái bắt đầu đẻ trứng.
3) Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa.
4) Gà trống biết gáy
5) Thể trọng lợn con tăng từ 6 kg lên 8 kg.
Câu 5: Dựa vào bảng 5 “ Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn”( trang 102/ sgk), điền vào chỗ trống các câu sau đây để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn ở vật nuôi:
Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ..Lipít được hấp thụ dưới dạng các . được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ..Các vita min cũng được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Câu 6: Điền các cụm từ: tiêu diệt mầm bệnh; kháng thể; miễn dịch; văcxin; vào các chỗ trống cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của văcxin:
Khi đưa vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh bằng phương pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể vật nuôi sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra ..........................................chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng ., vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng
và vị trí cho ăn)
II/ Phần tự luận
Câu 7: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Câu 8: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? lấy ví dụ minh hoạ?
Câu 9: Khi sử dụng vắc xin cho vật nuôi cần bảo quản như thế nào và cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 10: Nêu và phân tích các nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản trong những năm tới ?