Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 37: Kiểm tra 45 phút

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản về :luân canh xen canh tăng vụ, gieo trồng và chăm sóc cây rừng, khai thác và bảo vệ rừng,đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày, lập luận, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài làm .

 3. Thái độ : Giaó dục tính cẩn thân, nghiêm túc trong kiểm tra .

II.CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên :Chuẩn bị đề kiển tra cho mỗi HS.

 2.Học sinh : Ôn lại những kiến thức cơ bản để hoàn thành bài làm.

III. MA TRẬN, ĐỀ BÀI ,ĐÁP ÁN:

 Xem sổ bộ đề , đề số

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 1.Ổn định 7A .7B. 7C .

 2.Phát đề cho mỗi HS

 3. Dặn dò:

 Tầm quan trọng của bchuồng nuôi, tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh nêu các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 37: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22.03.2008 TUẦN 28 Ngày dạy :31.03.2008 Tiết:37 KIỂM TRA 45 PHÚT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản về :luân canh xen canh tăng vụ, gieo trồng và chăm sóc cây rừng, khai thác và bảo vệ rừng,đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày, lập luận, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài làm . 3. Thái độ : Giaó dục tính cẩn thân, nghiêm túc trong kiểm tra . II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên :Chuẩn bị đề kiển tra cho mỗi HS. 2.Học sinh : Ôn lại những kiến thức cơ bản để hoàn thành bài làm. III. MA TRẬN, ĐỀ BÀI ,ĐÁP ÁN: Xem sổ bộ đề , đề số IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 7A.7B...................... 7C.. 2.Phát đề cho mỗi HS 3. Dặn dò: Tầm quan trọng của bchuồng nuôi, tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh nêu các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. V.THỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA: Lớp SS 0 1 2 3 4 <5 5 6 7 8 9 10 5-10 7a 7b 7c ---------------------™ v ˜----------------------- Trường THCS An Nhơn Thứ ..ngày tháng . năm 2008 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ....... KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : CÔNG NGHỆ 7 Đề Số : 001 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt nơi đặt vườn gieo ươm phải có độ pH từ: A. 7 đến 7,5. B. 5 đến 6. C. 6 đến 7. D. 4 đến 6. 2. Đặc điểm không phải của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là: A. Theo chu kì. B. Theo di truyền. C. Không đồng đều. D. Theo giai đoạn. 3. Quy trình gieo hạt là: A. Gieo hạt, lấp đất, tưới, che phủ, bảo vệ luống gieo. B. Lấp đất, gieo hạt, che phủ, tưới vàbảo vệ luống gieo. C. Gieo hạt, che phủ, lấp đất, tưới vàbảo vệ luống gieo. D. Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới vàbảo vệ luống gieo. 4. Vùng ngập mặn ven biển, nhiệm vụ chủ yếu của trồng rừng là: A. Sản xuất. B. Nghiên cứu khoa học . C. Phòng hộ. D. Cung cấp gỗ và các lâm sản. 5. Đậu tương (đậu nành) có hàm lượng protein 36% thì được xếp vào loại thức ăn: A. Thô xanh. B. Giàu lipit. C. Giàu protein. D. Giàu gluxit. 6. Sự biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự phát dục: A. Gà trống biết gáy. B. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. C. Xương ống chân của lợn dài thêm 5cm. D. Thể trọng của lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. 7. Số lần chăm sóc cây rừng năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. Mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. B. Mỗi năm chăm sóc 3 đến 4 lần. C. Mỗi năm chăm sóc 4 đến 5 lần. D. Mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần. 8. Loại thức ăn vật nuôi như cám gạo, ngô vàng có nguồn gốc từ: A. Chất khoáng . B. Động vật . C. Chất khô. D. Thực vật 9. Tiêu chuẩn để đánh giá thức ăn loại tốt đối với thức ăn dùng men rượu để chế biến thức ăn giàu gluxít là: A. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm. B. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, ít mảng mốc trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm. C. Nhiệt độ khoảng 300 C, hơi khô, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. D. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. 10. Để chọn gà mái đẻ trứng to ta cần : A. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 2 ngón tay trở lên. B. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 3 ngón tay trở lên. C. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 2 ngón tay. D. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 1 đến 2 ngón tay. 11. Tăng vụ là: A. Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm. C. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một đơn vị điện tích đất. D. Tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. 12. Quy trình trồng cây con có bầu là: A. Rạch bỏ vỏ bầu, tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, lấp và nén đất, vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, vun gốc, lấp và nén đất. 13. Ta cần làm gì để sản xuất thức ăn giàu protein: A. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. B. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh . C. Trồng nhiều khoai lang củ. D. Trồng nhiều lúa, ngô. 14. Sự sinh trưởng là: A. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. B.Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể. C. Sự tăng lên về khối kượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi. 15. Mục đích của việc dự trữ thức ăn là: A. Luôn có đủ nguồn thức ăn và giữ đựơc mùi vị của từng loại thức ăn. B. Giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. C. Giữ thức ăn lâu hỏng và làm tăng mùi vị cho vật nuôi thích ăn. D.Giữ thức ăn lâu hỏng và loại bỏ chất độc hại cho vật nuôi. 16. Thức ăn giàu protein là thức ăn có hàm lượng protein: A. >14%. B. 30%. 17. Chọn phối là: A. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống. B. Chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng một giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. C. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. D. Chọn con đực ghép đôi với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. 18. Gieo hạt đúng thời vụ để: A. Dễ chăm sóc và có tỉ lệ nảy mầm cao. B. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tránh sâu bệnh phát sinh. C. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tăng năng xuất cây trồng. D. Giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. 19. Tác dụng của luân canh là: A. Luân phiên các loại cây trồng . B. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch. C. Giảm sâu, bệnh hại. D. Sử dụng hợp lí ánh sáng. 20. Mục đích của việc khoanh nuôi rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất. C. Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồivà phát triển thành rừng có sản lượng cao. D. Tạo điều kiện thận lợi để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. II. TỰ TUẬN:( 5đ) Câu 1: Thức ăn được vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2: Để phục hồi rừng sau khi khai thác, cần dùng những biện pháp nào? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3:Tại sao phải bảo vệ rừng ? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường THCS An Nhơn Thứ ..ngày tháng . năm 2008 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ....... KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : CÔNG NGHỆ 7 Đề Số : 002 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Loại thức ăn vật nuôi như cám gạo, ngô vàng có nguồn gốc từ: A. Chất khoáng . B. Thực vật C. Động vật . D. Chất khô. 2. Tác dụng của luân canh là: A. Giảm sâu, bệnh hại. B. Luân phiên các loại cây trồng . C. Sử dụng hợp lí ánh sáng. D. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch. 3. Quy trình gieo hạt là: A. Gieo hạt, lấp đất, tưới, che phủ, bảo vệ luống gieo. B. Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới vàbảo vệ luống gieo. C. Lấp đất, gieo hạt, che phủ, tưới vàbảo vệ luống gie. D. Gieo hạt, che phủ, lấp đất, tưới vàbảo vệ luống gieo. 4. Sự sinh trưởng là: A. Sự tăng lên về khối kượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. B. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. C.Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể. D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi. 5. Mục đích của việc dự trữ thức ăn là: A. Giữ thức ăn lâu hỏng và làm tăng mùi vị cho vật nuôi thích ăn. B. Giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. C. Giữ thức ăn lâu hỏng và loại bỏ chất độc hại cho vật nuôi. D. Luôn có đủ nguồn thức ăn và giữ đựơc mùi vị của từng loại thức ăn. 6. Thức ăn giàu protein là thức ăn có hàm lượng protein: A. >14%. B. >30%. C. < 30%. D. < 14%. 7. Mục đích của việc khoanh nuôi rừng là: A. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất. B. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. C. Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồivà phát triển thành rừng có sản lượng cao. D. Tạo điều kiện thận lợi để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. 8. Vùng ngập mặn ven biển, nhiệm vụ chủ yếu của trồng rừng là: A. Sản xuất. B. Cung cấp gỗ và các lâm sản. C. Phòng hộ. D. Nghiên cứu khoa học . 9. Để chọn gà mái đẻ trứng to ta cần : A. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 2 ngón tay trở lên. B. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 3 ngón tay trở lên. C. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 1 đến 2 ngón tay. D. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 2 ngón tay. 10. Chọn phối là: A. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống. B. Chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng một giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. C. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. D. Chọn con đực ghép đôi với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. 11. Đậu tương (đậu nành) có hàm lượng protein 36% thì được xếp vào loại thức ăn: A. Thô xanh. B. Giàu protein. C. Giàu gluxit. D. Giàu lipit. 12. Tăng vụ là: A. Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. B. Tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. C. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một đơn vị điện tích đất. D. Tăng số vụ gieo trồng trong năm. 13. Tiêu chuẩn để đánh giá thức ăn loại tốt đối với thức ăn dùng men rượu để chế biến thức ăn giàu gluxít là: A. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. B. Nhiệt độ khoảng 300 C, hơi khô, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. C. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm. D. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, ít mảng mốc trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm.. 14. Gieo hạt đúng thời vụ để: A. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tăng năng xuất cây trồng. B. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tránh sâu bệnh phát sinh. C. Giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. D. Dễ chăm sóc và có tỉ lệ nảy mầm cao. 15. Ta cần làm gì để sản xuất thức ăn giàu protein: A. Trồng nhiều lúa, ngô . B. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh . C. Trồng nhiều khoai lang củ. D. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. 16. Đặc điểm không phải của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là: A. Theo di truyền. B. Theo chu kì. C. Không đồng đều. D. Theo giai đoạn. 17. Quy trình trồng cây con có bầu là: A. Tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, lấp và nén đất, vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, vun gốc, lấp và nén đất. D. Rạch bỏ vỏ bầu, tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. 18. Số lần chăm sóc cây rừng năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. Mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. B. Mỗi năm chăm sóc 4 đến 5 lần. C. Mỗi năm chăm sóc 3 đến 4 lần. D. Mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần. 19. Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt nơi đặt vườn gieo ươm phải có độ pH từ: A. 5 đến 6. B. 6 đến 7. C. 4 đến 6. D. 7 đến 7,5. 20. Sự biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự phát dục: A. Gà trống biết gáy. B. Thể trọng của lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. C. Xương ống chân của lợn dài thêm 5cm. D. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. II. TỰ TUẬN :( 5đ) Câu 1: Thức ăn được vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Để phục hồi rừng sau khi khai thác, cần dùng những biện pháp nào? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3:Tại sao phải bảo vệ rừng ? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trường THCS An Nhơn Thứ ..ngày tháng . năm 2008 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: ....... KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : CÔNG NGHỆ 7 Đề Số : 003 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Ta cần làm gì để sản xuất thức ăn giàu protein: A. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh . B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. C. Trồng nhiều khoai lang củ. D. Trồng nhiều lúa, ngô. 2. Chọn phối là: A. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống. B. Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. C. Chọn con đực ghép đôi với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. D. Chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng một giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. 3. Tác dụng của luân canh là: A. Sử dụng hợp lí ánh sáng. B. Luân phiên các loại cây trồng . C. Tăng thêm sản phẩm thu hoạch. D. Giảm sâu, bệnh hại. 4. Quy trình trồng cây con có bầu là: A. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, vun gốc, lấp và nén đất. B. Tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, lấp và nén đất, vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. D. Rạch bỏ vỏ bầu, tạo lỗ trong hố, đặt bầu vào lỗ trong hố, lấp và nén đất, vun gốc. 5. Tiêu chuẩn để đánh giá thức ăn loại tốt đối với thức ăn dùng men rượu để chế biến thức ăn giàu gluxít là: A. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. B. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, ít mảng mốc trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm. C. Nhiệt độ khoảng 300 C, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm. D. Nhiệt độ khoảng 300 C, hơi khô, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, thơm rượu nếp. 6. Gieo hạt đúng thời vụ để: A. Giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. B. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tăng năng xuất cây trồng. C. Dễ chăm sóc và có tỉ lệ nảy mầm cao. D. Có tỉ lệ nảy mầm cao và tránh sâu bệnh phát sinh. 7. Để chọn gà mái đẻ trứng to ta cần : A. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 3 ngón tay trở lên. B. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 1 đến 2 ngón tay. C. Đo khoảng cách giưã xương háng và xương lưỡi hái để lọt 2 ngón tay. D. Đo khoảng cách giữa hai xương háng để lọt từ 2 ngón tay trở lên. 8. Đặc điểm không phải của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là: A. Không đồng đều. B. Theo chu kì. C. Theo giai đoạn. D. Theo di truyền. 9. Vùng ngập mặn ven biển, nhiệm vụ chủ yếu của trồng rừng là: A. Sản xuất. B. Phòng hộ. C. Nghiên cứu khoa học . D. Cung cấp gỗ và các lâm sản. 10. Mục đích của việc dự trữ thức ăn là: A. Giữ thức ăn lâu hỏng và làm tăng mùi vị cho vật nuôi thích ăn. B.Giữ thức ăn lâu hỏng và loại bỏ chất độc hại cho vật nuôi. C. Luôn có đủ nguồn thức ăn và giữ đựơc mùi vị của từng loại thức ăn. D. Giữ thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. 11. Tăng vụ là: A. Tăng số vụ gieo trồng trên một đơn vị diện tích. B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm. C. Góp phần tăng thê

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_37_kiem_tra_45_phut.doc
Giáo án liên quan