Ôn tập học kỳ I môn Toán lớp 6

I.TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

Câu 1:Cho hai tập hợp A = ; B =

a) Dùng ký hiệu để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B.

b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B.

Câu 2:Cho hai tập hợp A = ; B =

a) Dùng ký hiệu để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B.

b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B.

Câu 3 : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “UỐNG CÔ CA CÔ LA”

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kỳ I môn Toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 6 I.TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Câu 1:Cho hai tập hợp A = ; B = a) Dùng ký hiệu để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B. b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Câu 2:Cho hai tập hợp A = ; B = a) Dùng ký hiệu để ghi cá phần tử thuộc A mà không thuộc B. b) Viết tập hợp B cá phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Câu 3 : Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “UỐNG CÔ CA CÔ LA” Câu 4 : Viết tập các tập hợp sau bằng phương pháp liệt kê ra các phần tử của nó và tính số phần tử của tập hợp biết : A = ; B = ; C = E = ; F= ; G = Câu 5 : Viết tập các tập hợp sau bằng phương pháp nêu tính chất đặt trưng của tập hợp sau đó tính số phần tử của mỗi tập hợp biết : A = ; B = ; C = A = ; B = ; C = Câu 6 : tìm tập hợp các số tự nhiên x , sau đó tính số phần tử của mỗi tập hợp biết : a) x +15 = 46 ; b)x : 2002 = 0 c) 0:x = 1 d) 51:x = 17 e) x +12 = 12 f) x – 7 = 14 ; g)x .0 = 0 h) 0.x = 17 k) x2 + 1= 0 l) 17 – x2 = 14 Câu 7 : hai số chẵn (lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau hai đơn vị a)Viết tập các tập hợp A gồm 5 số chẳn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 10. b)Viết tập các tập hợp B gồm 6 số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 53. Câu 8 : hãy so sánh số phần tử của hai tập hợp sau A = ; B = Câu 9 : Cho ba tập hợp sau: A = ; B = A = Tìm các tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B ; N các phần tử vừa thuộc Bvừa thuộc C ; M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C II.BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍNH CHẤT PHÉP TOÁN THƯỜNG GẶP Câu 1:Ap dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh a) 327 + 515 + 673 + 185. b) 146 + 121 + 54 + 379 c) 452 + 395 + 548 + 605 d) 5 + 8+ 11 + 14+ …. + 38 + 41. e) 5219 + 6998 f) 4996 + 2314 + 1003 Câu 2:Tính bằng cách hợp lý 1) 23 .5 – 23.3 + 23.88 11) (42 – 69 -17) – (42 – 17) 2) 53.39 + 47.39 – 53.21 – 47.21 12) 80 – (4.52 – 3.23 3) 62:4. 3 + 2.52 13) 1+2+3+ …………+101+102 4) 5 + 8 +11+14 + …..+ 38 + 41 14) 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 +65 5) 42.102 – 43.17 – 42.34 15) 73.9 + 32.74 – 45.539 6) {[261 – (36 – 31)3.2]-9 }.1001 16) [(46 – 32)2 – (54 – 42)2].36 – 1872 7) [(58+72).5 – (600 + 45)].12 17) 8) 18) 9) 19) 10) 20) Câu 3 : Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) (x- 49) – 11 = 101 b) 131 +(234 – x) = 578 c) 491 – (x+83) = 336 d) (517 – x) +131 = 631 e)(7.x – 15):3 = 2 f) 88 – 3(7+x) = 64 g)131.x – 941 = 27.23 h)130 – [5.(9 – x) + 43] = 47 k)7.(42 – x) = 53 +134 Bài 4: Tìm x biết: a) d) b) e) c) Bài 5: Tìm x: a) , và . b) , , , và . c) xÎƯ(25) và x > 5. d) xÎB(15) và 40 £ x £ 70. Bài 6: a) Tìm BC(15;25) nhỏ hơn 400. b) Tìm ƯC(108;180) lớn hơn 15. c) Tìm a nhỏ nhất khác 0, biết rằng và . d) Tìm a lớn nhất, biết rằng và Bài 7: Tìm ƯCLN và BCNN của 40, 52, 70. Bài 8: Cho . a) Tìm các ước nguyên tố của a. b) Tìm tất cả các ước của a. Bài 9: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số: a) b) Bài 10: Tìm số đối của 5; -8; |-5|; 0; -1; |4|; |+125|. g) Câu 11 : Thực hiện các phép tính cộng ,trừ số nguyên: a) 894 + 742 – ( 867 – 235) b) (-13) – (-554) -756 c) (-42) – (-46) +(-98) d) 879+[64 + (-879) + 36] e) -564 +[(-724) + 564 +224] f) [461 + (-78) + 40] +(-461) g) [73 + (-89)] – [-89 – (-73)] h) 371 + 731 – 271 – 531 k) 11-12+ 13 – 14 + 15 – 16 + 17 - 18 Câu 12: Điền dấu thích hợp vào ô trống a)(-73) + ( -91) - 73 b) (-46) (-34) + (-64) c) (-149) – (-194) - 149 d) 95 (-47) – (-38) e) – 654 (-148) – (463) f) 321 –(-476) 155 Câu 13 : Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) x -15 = -46 ; b)x : 2002 - 768 = -2008 c) x – 73 = ( 57 – x) - 467 d) –(x – 3 – 84) = 70 – (-27) -115 ; f)231 – x +62 = 46 +(x – 21) g) – 18 + x = -63 – (-33) Câu 14 : Tìm Ưcln và BCNN của : a)48 , 32 , 24 b) 28, 21 , 35 c) 36, 72 , 18 d) 12, 18, 32 Câu 15 : An , Bảo , Long cùng đến thư viện vào cùng một ngày , sau đó cứ 5 ngày An đến một lần , 7 ngày Bảo đến một lần , 10 ngày Long đến một lần . Hỏi sau bao nhiêu lâu Ba bạn lại cùng đến thư viện lần tiếp theo . Câu 16: Thư viện của trường có trên 2000 cuốn sách . Nếu xếp thành 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản , nếu xếp 120 bản vào tủ thì thừa 108 bản , nếu xếp 150 bản vào tủ thì thiếu138 bản . Hỏi chính xác số sách của thư viện là bao nhiêu ? Bài 17: Một đội văn nghệ lớp 6 có 24 nam và 168 nữ. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 18: Lớp 6A có 40 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Bài 19: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 100 - 200 cuốn. Tính số sách. Bài 20: Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 - 400. Khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh. Bài 21: Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4cm. a) Tính IN. b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm H sao cho NH = 2cm. Tính HI? Bài 22: Cho AB = 8cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa A, B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB? c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Bài 23: Trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm. a) So sánh AB, BC? b) Hỏi điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Bài 24: Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. Gọi M là trung điểm của AB. a) Tính AB? b) Tính OM? Làm thêm Bài 1 ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 5 + 12 + 18 + ( -7 ); b) 22 – 3 – ( 110 + 8 ) ; c) 168 + 79 + 132 + 21 Bài 2 ( 1,5 điểm ) Tìm x, biết: a) x – 47 – 115 = 24 ; b) 10 + 2 x = 2 ( 32 – 1) ; c) 2x + 3 = 15 Bài 3 ( 2 điểm ) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 800 em đến 900 em. Khi xếp hàng 15; hàng 20; hàng 24; hàng 30 đều vừa đủ. Tìm số học sinh trong trường đó. Bài 4 ( 1 điểm) Dựa vào hình vẽ. Hãy điền vào chổ trống ( ……. ) để được câu đúng: C A B Hai tia ………………………………. đối nhau Hai tia CA và ……………………… trùng nhau. Hai tia BA và BC ……………………………… Điểm B nằm ………………………………………………. hai điểm A và C Bài 5 ( 2 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm; AN = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và NB. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao? BÀI6 Thực hiện phép tính (tính nhanh ): a) 23.17 + 77.17 b)23. 176 - 23. 76 + 200 c) 35 – 37 + 39 – 41 + 45 – 47 + 49 d) 1+3+5+ ………..+ 97 + 99 ; e) 56:54 +23.22:24 ; f) 168 + 79 + 132 + 21 BÀI 7. Tìm x biết: a)3x – 4 = 8 a) x + 47 – 115 = 24 ; b) 10 + 2 x = 2 ( 32 – 1) ; c) 2x + 3 = 15 d)(x+ 3): 2 = 125 e)(3x- 6).3 = 34 f) 219- 7(x+1) = 100 BÀI 8 : Tìm ƯCLN và BCNN của : 32, 24, 96 BÀI 9 :Trường THCS NĐC cử 48 nam và 72 nữ để tham gia lao động. Dự định chia thành các nhóm gồm cả nam và nữ, số nam và nữ được chia đều các nhóm. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? BÀI 10: Tìm số tự nhiên a, sao cho a 12 , a 15 và 100 £ a £ 150. BÀI 11: ( 2 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và N sao cho AM = 3cm; AN = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB và NB. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao?

File đính kèm:

  • docxtoan6.docx