Ôn tập kiểm tra 1 tiết Học kì II - Vật lý 11

1. Một ống dây có chiều dài l có N vòng dây mang dòng điện I, cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn :

A. B = 4. 10-7 I.N/l C. B = 2. 107 I.N/l

B. B = 4. 10-7 I.Nl D. B = 4. 107 I.N/l

2. Một đoạn dây dẫn dài 0.5m mang dòng điện 2A, đặt trong một từ trường đều theo phương

 vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 0,4N. Hỏi cảm ứng từ có giá trị nào sau đây ?

A. 0,25 T B. 1 T C. 0, 4T D. 4 T

3. Hai dây dẫn song song đặt cố định cách nhau đoạn a, mang dòng điện ngược chiều và có độ lớn bằng nhau và bằng I. Trên đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn thì cảm ứng từ có độ lớn:

A. B = 0 B. B = 4. 10-7 I/a C. B = 4.10-7I2/a D. B = 8. 10-7I/a

4. Vec tơ cảm ứng từ tại một điểm có phương tại điểm đó :

A. trùng với đường cảm ứng từ C. tiếp tuyến với đường cảm ứng từ

B. nam châm thử D. vuông góc với đường cảm ứng từ

5. Một điện tích bay vào từ trường thì có thể :

 A. vận tốc thay đổi cả hướng và độ lớn C. gia tốc thay đổi

B. vận tốc bị đổi hướng D. động năng bị thay đổi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra 1 tiết Học kì II - Vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Một ống dây có chiều dài l có N vòng dây mang dòng điện I, cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn : A. B = 4p. 10-7 I.N/l C. B = 2p. 107 I.N/l B. B = 4p. 10-7 I.Nl D. B = 4p. 107 I.N/l 2. Một đoạn dây dẫn dài 0.5m mang dòng điện 2A, đặt trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây có độ lớn 0,4N. Hỏi cảm ứng từ có giá trị nào sau đây ? A. 0,25 T B. 1 T C. 0, 4T D. 4 T 3. Hai dây dẫn song song đặt cố định cách nhau đoạn a, mang dòng điện ngược chiều và có độ lớn bằng nhau và bằng I. Trên đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn thì cảm ứng từ có độ lớn: A. B = 0 B. B = 4. 10-7 I/a C. B = 4.10-7I2/a D. B = 8. 10-7I/a 4. Vec tơ cảm ứng từ tại một điểm có phương tại điểm đó : A. trùng với đường cảm ứng từ C. tiếp tuyến với đường cảm ứng từ B. nam châm thử D. vuông góc với đường cảm ứng từ + + + + e (H1) 5. Một điện tích bay vào từ trường thì có thể : A. vận tốc thay đổi cả hướng và độ lớn C. gia tốc thay đổi B. vận tốc bị đổi hướng D. động năng bị thay đổi. 6. Từ trường không tương tác với : các nam châm vĩnh cửu chuyển động C. các điện tích chuyển động các nam châm vĩnh cửu nằm yên. D. các điện tích đứng yên.. 7. Một hạt có khối lượng m = 1,6.10-27 kg mang điện tích q = e, chuyển động vào từ trường đều B = 0,4 T với vận tốc v = 106 m/s, theophương vuông góc với đường cảm ứng từ. Tính bán kính quỹ đạo của hạt mang điện trên. A. 20 cm B. 2 m C. 0,4 m D. 0,2 cm 8. Một electron bay với vận tốc v vào điện trường đều E theo phương vuông góc với đường sức điện trường ( H.1). Cần phải đặt vào vùng có điện trường một từ trường có hướng và độ lớn bao nhiêu để electron bay thẳng đều ? A. hướng xuống ; độ lớn B = E/v C. hướng lên; độ lớn B = E/v B. hướng xuống , độ lớn B = E.v D. hướng lên, độ lớn B = E.v N S I 9. Đặt dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ vào giữa hai cực nam châm thì dây dẫn sẽ dịch chuyển : A. ngang sang trái C. ngang sang phải B. xuống dưới D. lên trên. 10. Trong các hình vẽ sau hình nào vẽ đúng D I C I B I A I 11. Cách nào sau đây có thể tạo ra được dòng điện cảm ứng : Nối hai cực của ac qui vào hai đầu cuộn dây C. Cho khung dây dẫn kín quay đều trong từ trường Đặt cuộn dây vào từ trường đều D. Cả ba cách trên. 12. Trong trường hợp nào nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng Số đường sức từ qua diện tích S của cuộn dây lớn . C. Số đường sức từ qua diện tích S của cuộn dây không đổi. Số đường sức từ qua diện tích S của cuộn dây giảm . D. Số đường sức từ qua diện tích S của cuộn dây nhỏ. 13. Mạch khung dây dẫn kín (C) không biếùn dạng trong từ trường đều . Trường hợp nào trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Mạch điện chuyển động thẳng theo phương song song với đường sức rừ trường (H4) Mạch điện chuyển động quay xung quanh trục đối xứng vuông góc với mặt phẳng khung dây Khung dây chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ Khung dây quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây 14. Quan sát một vòng nhôm kín treo trên một sợi chỉ cách điện (h4). Đóng , ngắt khoá K thì hiện tượng nào sau đây là đúng? Vòng nhôm bị lõi sắt hút khi đóng mạch, đẩy khi ngắt mạch Vòng nhôm bị lõi sắt đẩy khi đóng mạch, hút khi ngắt mạch Vòng nhôm bị đẩy ra xa trong suốt thời gian có dòng điện chạy qua cuộn dây Vòng dây bị hút lại gần lõi sắt trong suốt thời gian có dòng điện chạy qua cuộn dây 15. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện không đúng với kết luận nào ? N S Vuông góc với đoạn dây C. Cùng hướng với đường sức từ Tỉ lệ với cường độ dòng điện D. Vuông góc với đường sức từ 16. Treo một đoạn dây dẫn mang mang dòng điện vào giữa hai cực của nam châm hình móng ngựa như hình vẽ. Đóng mach điện thì đoạ dây này sẽ : lệch sang phải. C. Dao động qua lại quanh vị trí ban đầu Lệch sang trái. D. Hút gần cực bắc nam châm. 17. Đặt dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ vào giữa Hai cực nam châm. Dây dẫn sẽ dịch chuyển : xuống dưới C. lên trên N S I ngang sang trái D. ngang sang phải. 19. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? cường độ dòng điện C. từ trường vị trí đặt dây dẫn D. bản chất của dây dẫn. 20. Trong qui tắc bàn tay trái thì chiều của ngón tay giữa và ngón tay cái choãi góc 900 lần lượt chỉ chiều của : A. Dòng điện và từ trường C. Từ trường và lực từ B. Dòng điện và lực từ D. lực từ và dòng điện. 21. Từ trường của nam châm thẳng giống như từ trường tạo bỡi: Dây dẫn thẳng mang dòng điện. C. Oáng dây mang dòng điện Vòng dây gồm nhiều vòng dây D. nam châm hình mong ngựa. 22. Từ trường không tồn tại ở đâu? Xung quanh nam châm C. Xung quanh điện tích đứng yên Xung quanh điện tích chuyển động D. Xung quanh trái đất. 23. Từ trường không tương tác với : các điện tích đứng yên. C. các nam châm vĩnh cửu nằm yên. các điện tích chuyển động D. các nam châm điện. 24. Một đoạn dây dẫn dài 0.5m mang dòng điện 2A Trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lệ dây có độ lớn 4N. Hỏi cảm ứng từ có giá trị nào sau đây ? A. 0,25 T B. 1 T C.4T D. 0,4 T 25. Một ống dây có chiều dài l có N vòng dây mang dòng điện I, cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn : A. B = 2p. 107 I.N/l B. B = 4p. 107 IN/l C. B = 4p. 10-7 IN/l D. B = 4p. 10-7 INl 26. Một e chuyển động trong chân không rơi vào một từ trường đều theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ . Trong từ trường này e chuyển động theo quĩ đạo nào sau đây ? A. thẳng B. Xoắn ốc C, Parabon D. Tròn 27. Một iôn chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính R trong từ trường. Nếu tốcđộ tăng lên 2 lần thì bán kính quĩ đạo là : ½ R B. 2R C. ¼ R D. 4 R 28. Một điện tích +q bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ thì quĩ đạo của điện tích là đường tròn I> Bán kính quĩ đạo tuân theo biểu thức nào ? A. R= mv2/ qB B. mv/ qB C. qB/mv D. qB/2mv II> Điều nào đúng : A. Bán kính quĩ đạo tăng dần B. Bán kính quĩ đạo giảm dần C. Bán kính quĩ đạo không đổi C. Không thể két luận được. 29. Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí .Cảm ứng từ bên trong ống dây(không kể từ trường trái đất)là B =7,5.10-3N .Cường độ dòng điện bên trong ống dây là : A: 0,1 A B : 1 A C: 0,2 A D : 2 A 30. Hai dây dẫn song song đặt cố định cách nhau đoạn a. mang dòng điện cùng chiều và có độ lớn bằng nhau và bằng I. Trên đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn thì cảm ứng từ có độ lớn: A. B = 4. 10-7I/a B. B = 4.10-7I2/a C. B = 2. 10-7 I/2a D. B = 0 31. Hai dây dẫn song song đặt cố định cách nhau đoạn a = 42 cm. dây thứ nhất mang dòng điện I1 = 3 A, dây thứ 2 có dòng điện I2 = 1,5 A cung chiều với I1 . Tập hợp những điểm có cảm ứng từ băng không là : đường thẳng song song, nằm giữa I1,I2 và cách I2 14 cm đường thẳng song song, nằm giữa I1,I2 và cách I2 28 cm đường thẳng song song, nằm ngoài I1,I2 và cách I2 42 cm đường thẳng song song, nằm ngoài I1,I2 và cách I2 14 cm 32. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi : A. dòng điện tăng nhanh B. dòng điện giảm nhanh C. dòng điện có giá trị lớn D. dòng điện biến thiên nhanh. 33. Chọn câu đúng : Một ống dây có độ tự cảm L : ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ông dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là : A. L B. 2L C. L/2 D. 4L 34. Phát biểu nào dưới đây là sai : Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện : A. vuông góc với phần tử dòng điện. B. cùng hướng với từ trường. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ. 35. Phát biểu nào dưới đây là đúng : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. A. vuông góc với đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ. C. nằm theo hướng của lực từ. D. không có hướng xác định. 36. Phát biểu nào dưới đây là đúng : Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn : A. tỉ lệ với cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn. C. tỉ lệ với điện tích hình tròn. D. tỉ lệ nghịch điện tích hình tròn. 37. Phát biểu nào dưới đây là đúng : Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ. A. luôn bằng 0. B. tỉ lệ với chiều dài ống dây C. là đồng đều D. tỉ lệ với tiết diện ống dây. 38. Phát biểu nào dưới đây là sai : Lực Lo-ren-xơ : A. vuông góc với từ trường B. vuông góc với vận tốc C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. phụ thuộc vào dấu của điện tích. 39. Phát biểu nào dưới đây là đúng : Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường thì : A. hướng chuyển động thay đổi B. độ lớn của vận tốc thay đổi C. động năng thay đổi D. chuyển động không thay đổi 40. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc của các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu? A. R/2 B. R C. 2R D. 4R 41. DI là độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch kín. Kết luận nào sau đây là đúng? Nếu DI > 0 dòng điện tự cảm cùng chiều với dòng điện ban đầu. Nếu DI < 0 dòng điện tự cảm cùng chiều với dòng điện ban đầu. Nếu DI < 0 dòng điện tự cảm ngược chiều với dòng điện ban đầu. A và C đúng. 42. Định luật lenxơ có mục đích xác định: Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng. Chiều của dòng điện cảm ứng. Độ lớn của suất điện động cảm ứng. Cường độ của dòng điện cảm ứng. 44. Chọn câu sai: Lực Lorentz là lực điện. Lực Lorentz vuông góc với vận tốc nên không tạo công. Khi proton ra khỏi vùng từ trường độ lớn của vận tốc không thay đổi. Lực Lorentz là lực chỉ làm thay đổi phương của vectơ vận tốc khi proton chuyển động trong từ trường. 45. Cho 1 vòng dây kín có diện tích S đặt trong từ trường đều , mặt phẳng vòng dây hợp với vectơ cảm ứng từ 1 góc α = 60o. Từ thông qua diện tích S có giá trị : Lớn hơn 0 Nhỏ hơn 0 Bằng 0 Có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 tuỳ cách chọn pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây 46. Một vòng dây có diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Mặt phẳng khung hợp với một góc α = 30o. Từ thông gởi qua diện tích S có giá trị : 0,25.10-4 Wb 0,25.10-4 Wb 0,5 .10-4 Wb 1 giá trị khác 47. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 2I2 = 4A đặt trong không khí song song cách nhau một khoảng 20cm. Tính lực tác dụng lên 1m dài của hai dây dẫn. Tính khoảng cách giữa hai dây dẫn để lực tương tác giảm 5 lần. A. 8.10- 6; Tăng 2 lần B. 8.10-4; Giảm 2 lần C. 4.10-4; Tăng 2 lần D. 4.10-6; giảm 2 lần 48. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = I2 = 20A đặt trong không khí song song cách nhau một khoảng 10cm. Tính lực tác dụng lên 1m dài của hai dây dẫn. Nếu khoảng chách giữa hai dây dẫn tăng lên 2 lần thì lực tương tác gữa hai dây dẫn tăng giảm bao nhiêu lần. A. 8.10- 6; Tăng 2 lần B. 8.10-4; Giảm 2 lần C. 4.10-4; Tăng 2 lần D. 4.10-6; giảm 2 lần 49. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1 và D2 đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại N cách D1 : R1 = 8cm, cách D2 : R2 = 6cm. A.10-5T B2.10-5T C)3.10-5T D. đáp án khác 50. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau một khoảng d = 6cm có các dòng điện I1 = 1A và I2 = 4A đi qua. Định vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng không trong trường hợp hai dòng điện trái chiều. a. Điểm cách dây dẫn thứ nhất 1cm, cách dây dẫn thứ hai 2cm b. Điểm cách dây dẫn thứ nhất 2cm, cách dây dẫn thứ hai 1cm c. Điểm cách dây dẫn thứ nhất 2cm, cách dây dẫn thứ hai 8cm. d. đáp án khác 51. Hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = I2 = 20A đặt trong không khí song song cách nhau tại hai điểm A, B với AB = 20cm. Tìm cảm ứng từ tại M với AM = 20cm; BM = 40cm. Cho I1 cùng chiều với I2. A. 3.10-5T B. 4.10-5T C. 2.10-5T D . 2.10-6T Vẽ lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các hình vẽ sau: I I I I I 52. Một ống dây có chiều dài l = 10cm, cảm ứng từ bên trong ống dây B = 20p.10-4 T, cường độ dòng điện trong ống dây là I = 2A, hãy tính tổng số vòng dây. 2500 vòng B.5000 vòng C 250 vòng D..500 vòng 53. Một khung dây tròn bán kính 30cm, gồm 10 vòng dây, cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây. 2p.10-6T B. 2p.10-7T C. 2p.10-8T D. 2p.10-9T

File đính kèm:

  • docOn tap Kta 1 tiet KH II.doc
Giáo án liên quan