Ôn tập kiểm tra HK I- Lý 11NC

Câu 1: Có hai bình điện phân cùng đựng dung dịch AgNO3 mắc nối tiếp. Bình thứ nhất có nhiệt độ lớn gấp 1,2 lần nhiệt độ bình thứ hai như¬¬ng có nồng độ chỉ bằng 1/2 lần nồng độ của bình thứ hai. Cho một dòng điện qua hai bình trong cùng một thời gian. Khối l¬¬ượng bạc thoát ra ở catốt của mỗi bình là m1 , m2 ta có:

A. m2 = 0,6m1 C. m1 = 1,2m2 B. m2 = 2 m1 D.m1 = m2

Câu 2.Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch CuSO4 , CuCl, CuCl2 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua 3 bình trong cùng thời gian. Khối l¬ựơng đồng thu đ¬¬ược ở catốt của mỗi bình theo thứ tự trên là m1 , m2 , m3 : Ta có:

A. m1 = m2 = m3 B.m1 = m2 = m3 /2

C. m1 = m3 = m2 /2 D. Một hệ thức khác

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra HK I- Lý 11NC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA HK I- LÝ 11NC **************** Câu 1: Có hai bình điện phân cùng đựng dung dịch AgNO3 mắc nối tiếp. Bình thứ nhất có nhiệt độ lớn gấp 1,2 lần nhiệt độ bình thứ hai nhưng có nồng độ chỉ bằng 1/2 lần nồng độ của bình thứ hai. Cho một dòng điện qua hai bình trong cùng một thời gian. Khối lượng bạc thoát ra ở catốt của mỗi bình là m1 , m2 ta có: A. m2 = 0,6m1 C. m1 = 1,2m2 B. m2 = 2 m1 D.m1 = m2 Câu 2.Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch CuSO4 , CuCl, CuCl2 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua 3 bình trong cùng thời gian. Khối lựơng đồng thu được ở catốt của mỗi bình theo thứ tự trên là m1 , m2 , m3 : Ta có: A. m1 = m2 = m3 B.m1 = m2 = m3 /2 C. m1 = m3 = m2 /2 D. Một hệ thức khác Câu 3. Có 3 bình điện phân đựng các dung dịch NaCl, CuCl2 , AlCl3 mắc nối tiếp. Cho một dòng điện qua hai bình trong cùng thời gian. Thể tích khí Clo thu được ở các bình theo thứ tự trên là V1 , V2 , V3 Ta có : A. V1 = V2 = V3 C. V1 = 2V2 = 3V3 B. V1 = = D. Một hệ thức khác Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của tia catôt: A. Tia catôt truyền thẳng, không bị lệch khi qua điện trường hay từ trường. B.Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. C. Tia catôt có thể xuyên qua các lớp kim loại mỏng. D. Tia catôt kích thích một số chất phát sáng. Câu5.Trong các dòng điện sau đây: I. Dòng điện qua dây dẫn kim loại. II. Dòng điện qua bình điện phân có cực dương tan. III. Dòng điện qua ống phóng điện. IV. Dòng điện trong chân không. Dòng điện nào tuân theo định luật Ôm? A. I và II B. I, II và III C. I và III D. I, II và IV Câu 6. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc (Ag = 108). điện lượng qua bình điện phân là 965C. khối lượng bạc tụ ở catôt là: A. 1,08g B. 10,8g C. 0,108g D. Một giá trị khác Câu 7.Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có cường độ 2A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hidrô ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở catôt là: A. 2240cmC. 1120 cm B. 224 cm D. 112 cm Câu 8. Điện phân dung dịch H2SO4 với dòng điện có cường độ I. Sau 32 phút 10 giây thể tích khí ôxy ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) thu được ở anôt là 224 cm. I có giá trị nào trong số những giá trị sau? A. 1A B. 0,5A C. 1,5A D. 2A Câu 9. Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cờng độ I = 2,5A. Sau bao lâu thì lượng bạc bám vào catôt là 5,4g? A. 965s B. 1930s C. 2700s D. Một đáp án khác. Câu 10. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Niken có khối lượng riêng D = 8,9. 10kg/ m, A = 58, n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. 1,48A B. 2,12A C. 2,47A D. 1,50A Câu 11. Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4 , bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3 . Sau 1 giờ, lượng đồng tụ ở catôt của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc tụ ở catôt của bình thứ hai có giá trị nào sau đây? Cu = 64, Ag = 108 A. 1,08g B. 5,4gC. 0,54gD. Một giá trị khác Câu 12. Một bình điện phân đựng dung dịch CuCl có điện cực bằng đồng bố trí như hình vẽ. Hai catôt có cùng diện tích, có khoảng cách tới anôt là l1 , l2 với l1 = 2l2 . Đặt vào hai điện cực của bình một hiệu điện thế U. Khối lượng đồng bám vào mỗi catôt sau cùng một thời gian là m1 , m2 . A. m1 = m2 B. m1 = 2m2 C. m2 = 2m1 D. m1 = 4m2 Câu 13 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Platin có suất điện động 3,1V, điện trở trong 0,5Ω. Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4V điện trở trong 0,1 Ω. Cu = 64. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g? A. 9650s B. 4650s C. 4825s D. Một giá trị khác Câu 14 . Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận A. Q0 là điện tích dương B. Q0 là điện tích âm. C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kỳ D. Q0 phải bằng không. Câu 15 .Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: A. B. 2F0 C. 4F0 D.16F0 Câu 16 .Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rẳng cả hai quả cầu đều: A. Tích điện dương. B. Tích điện âm. C. Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. D. Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau. Câu17.Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng chiều dài. Gọi P = mg là trọng lượng một quả cầu. F là lực Coulomb tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó A. Hai dây treo hợp với nhau gúc a với tan a = B. Hai dây treo hợp với nhau gúc a = 0 C. Hai dây treo hợp với nhau góc a với sin a = D. Cả A, B, C đều sai Câu 18 .Một hệ cô lập ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng Câu 19: Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có: A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không. B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau. C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 20 . Bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều đ/trường B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trờng, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường Câu 21. Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do: A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên. B. Sức cản của môi trờng lên các hạt tải điện giảm đi. C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn. D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên. Câu 22. Bản chất dòng điện trong chất khí là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều đ /trường B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. Câu 24 .Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B.Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. C.Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không. D.Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. Câu 25 .Chọn câu trả lời đúng. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Từ đó tính E và r. A.E = 4,5 V, r = 1 B.E = 9 V, r = 4,5 C.E = 4,5 V, r = 4,5 D.E = 4,5 V, r = 0,25 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó. B. Một quả cầu kim loại nhiễm điện âm thỡ điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu nhỏ hơn điện thế ở tâm quả cầu. C. Điện tích ở mặt ngoài của vật dẫn kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm. D. Một quả cầu bằng nhôm nhiễm điện dương thỡ cường độ điện trường tại điểm bất kỳ bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1.Cho hai điện tích điểm q1=16mC và q2 = -64mC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB =100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4mC đặt tại: a) điểm M với: AM = 60cm, BM = 40cm. b) điểm N với: AN = 60cm, BN = 80cm. ĐS : a) 16N; b)3,94N Câu 2 Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản cách nhau d=1mm và có điện dung Co = 2 pF, được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U= 500V. a) Tính điện tích mỗi bản của tụ và tính điện tích của tụ điện. Tính cường độ điện trường giữa các bản. b) Người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó ngập một nửa vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi e=2 (hai bản tụ vuông góc với mặt chất lỏng). Tính điện dung của tụ điện và hiệu điện thế của tụ điện khi đó. Tính cường độ điện trường giữa các bản khi đó. ĐS: a)10-9C; 5.10-5 V/m; b) U' = 333,3V; E' = 3,333.105 V/m Câu 3 Cho dòng điện cường độ I=5A qua bình điện phân chứa dung dịch NaOH có điện cực bằng graphit trong thời gian 16 phút 5 giây. a) Tính khối lượng các chất thu được ở Catot và Anot. b) Tính thể tích của chất thu được ở Anot dưới áp suất 72cmHg và nhiệt độ 27oC. ĐS: a);b) Câu 4 Một vật kim loại được mạ bạc có diện tích bề mặt S=15cm2, dòng điện có cường độ I=5A qua bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Tính độ dày h của lớp bạc phủ đều trên mặt của vật. Bạc có khối lượng riêng D=10,5.103kg/m3. E, r R1 R2 Rx K Đ A B C ĐS: Câu 5 .Cho mạch điện như hinh ben. Biết r = 2, R1=18, R2= 2, Rx là biến trở, đèn Đ loại 7V- 7W. a) K đóng, điều chỉnh Rx để đèn sáng bình thường đồng thời lúc này công suất tiêu thụ của đèn đạt cực đại. Tìm suất điện động E và Rx. b) Với Rx như trên khi K mở, đèn sáng bình thường không ? ĐS:E = 16V; I < I định mức ® IĐ < I định mức ® đèn sáng yếu hơn bình thường. Câu 6 .Cho nguồn điện có suất điện động E = 10V và điện trở trong r. Biết rằng, khi lần lượt mắc các điện trở R1 = 2W và R2 = 8W vào nguồn điện trên thì công suất tỏa nhiệt trên các điện trở R1, R2 là như nhau. a) Tính r và công suất P đó? b) Người ta mắc song song R1 và R2 với nhau rồi mắc nối tiếp với Rx để tạo thành mạch ngoài của nguồn điện trờn. Hỏi Rx bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài cực đại? c) Người ta mắc song song R2 với Rx với nhau rồi mắc nối tiếp với R1 để tạo thành mạch ngoài của nguồn điện trờn. Hỏi Rx bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài cực đại? d) Trong trường hợp c, hãy tính Rx để công suất trên Rx cực đại? e) Trong các trường hợp trên, hãy tính công suất nguồn điện và hiệu suất của nguồn? ĐS: a)®P=5,55(W);b); c);d); e)12,5W và 50%; 11,9W và 52,3%

File đính kèm:

  • docon tap hoc ki 1.doc