Ôn tập lý thuyết Học kì 1 Vật lí Lớp 11

2. Vận dụng thuyết êlectron để giải thích: thế nào là vật nhiễm điện, vật cách điện: sự nhiễm điện do tiếp xúc:sự nhiễm điện do hưởng ứng?

-Vật dẫn điện là những vật chứa nhiều điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật.

VD:hầu hết các kim loại.

-Vật cách điện là những vật ít điện tích tự do hoặc không chứa các điện tích tự do.

VD: thủy tinh,nước nguyên chất,không khí khô .

-Sự nhiễm điện do tiếp xúc:Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm, thì một phần trong số êlectron thừa ở quả cầu di chuyển sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại cũng thừa êlectron.Do đó, thanh kim loại nhiễm điện âm và ngược lại.

-Sự nhiễm điện do hưởng ứng:Thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương, thì quả ê lectron tự do trong thanh kim loại bị hút lại gần quả cầu.Do đó, đầu thanh gần quả cầu thừa êlectron nên nhiễm điện âm, còn đầu kia thiếu êlectron nên nhiễm điện dương và ngược lại.

3.Điện trường là gì?Viết biểu thức của nguyên lý chồng chất điện trường? Điện trường đều là gì?

*Định nghĩa:

- Điện trường tồn tại xung quanh điện tích.

-Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

-Một vật có kích thước nhỏ mang một điện tích nhỏ dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử.

Biểu thức nguyên lý chồng chất điện trường: = 1 + 2+ .+ n

Điện trường đều:

-Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều.

-Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập lý thuyết Học kì 1 Vật lí Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2013 – 2014 Môn: Vật lí 11 1. Phát biểu và viết công thức của định luật Culông? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? Định luật Cu-lông : *Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Công thức: F = Trong đó:F là lực tương tác điện (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích(m), q1, q2 là độ lớn các điện tích (C), k là hệ số tỉ lệ ( k = 9.109 ) 2.. Vận dụng thuyết êlectron để giải thích: thế nào là vật nhiễm điện, vật cách điện: sự nhiễm điện do tiếp xúc:sự nhiễm điện do hưởng ứng? -Vật dẫn điện là những vật chứa nhiều điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật. VD:hầu hết các kim loại. -Vật cách điện là những vật ít điện tích tự do hoặc không chứa các điện tích tự do. VD: thủy tinh,nước nguyên chất,không khí khô. -Sự nhiễm điện do tiếp xúc:Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm, thì một phần trong số êlectron thừa ở quả cầu di chuyển sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại cũng thừa êlectron.Do đó, thanh kim loại nhiễm điện âm và ngược lại. -Sự nhiễm điện do hưởng ứng:Thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương, thì quả ê lectron tự do trong thanh kim loại bị hút lại gần quả cầu.Do đó, đầu thanh gần quả cầu thừa êlectron nên nhiễm điện âm, còn đầu kia thiếu êlectron nên nhiễm điện dương và ngược lại. 3.Điện trường là gì?Viết biểu thức của nguyên lý chồng chất điện trường? Điện trường đều là gì? *Định nghĩa: - Điện trường tồn tại xung quanh điện tích. -Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. -Một vật có kích thước nhỏ mang một điện tích nhỏ dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử. Biểu thức nguyên lý chồng chất điện trường:= 1 +2+..+n Điện trường đều: -Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều. -Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 4.Cường độ điện trường là gì? Nêu biểu thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức? * Thương đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện trường và kí hiệu là Biểu thức: = *Trong đó: là cường độ điện trường (V/m) :Lực tác dụng lên điện tích điểm (N) Q: độ lớn của điện tích điểm (C) -Nếu q>0 thì cùng chiều với . -Nếu q<0 thì ngược chiều với . Công thức tính độ lớn: E= 5.Đường sức điện là gì? Nêu đặc diểm của đường sức điện? *Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. *Đặc điểm: Tại mỗi điểm trong điện trường, ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi. Các đường sức điện là các đường cong không kín.Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm (hoặc ở vô cực). Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn(dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các dường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn. 6.Tụ điện là gì? Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện? Đơn vị đo điện dung là gì? *Tụ điện là một hệ 2 vật dẩn đặt gần nhau.Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian giữa 2 bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó. -Tụ điện có khả năng tích điện và phóng điện trong mạch. * Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số - Công thức: . -Đơn vị của điện dung: F (Fara) 7. Cường độ dòng điện là gì?Thế nào là dòng điện không đổi?Nêu công thức tính cường độ dòng điện không đổi ? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức? - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó: I= - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian Trong đó  q: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn (C) t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s) I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn(A) 8.Phát biểu và viết biểu thức của định luật jun _Lenxơ ? giải thích các dại lượng có mặt trong biểu thức ? *Định luật jun-len xơ : Nhiệt lượng tỏa ra trên 1 vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật,với bình phiong7 cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua. Q=I2Rt Trong đó : Q là nhiệt lương tỏa ra trên dây dẫn (J) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) R là điện trở của dây dẫn () t là thời gian dòng điện chạy qua (s) 9.Phát biểu và viết công thức của biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch ? giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức ? - Định luật Ôm đối với toàn mạch : Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động x của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. I = Trong đó:I: cường độ dòng điện trong mạch(A) RN là điện trở tương đương của mạch ngoài (W) r là điện trở trong của nguồn điện(W) x là suất điện động của nguồn điện (V) 10.Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.? Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. - Khi nhiệt tăng thì độ mất trật tự của mang tinh thể kim loại càng tăng,càng làm tăng sự cản trở chuyển động của các ê lectron tự do.Vì vậy,khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng. 11. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. - Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 12.Phát biểu định luật Fa-ra-đây ? Viết công thức Fa-ra-đây,giải thích các đại lượng có mặt trong công thức và nêu đơn vị của chúng? - Định luật Fa-ra-đây thứ nhất : Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó : m =k.q - Định luật Fa-ra-đây thứ hai : Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. +Trong đó: I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân đo bằng ampe (A), t là thời gian dòng điện chạy qua bình đo bằng giây (s) m là khối lượng vật chất giải phóng ở điện cực đo bằng gam (g). A:khối lượng mol (đvC,g/mol) n:hóa trị nguyên tố k được gọi là đương lượng điện hoá (g/C) q:điện lượng (C)

File đính kèm:

  • docon_tap_ly_thuyet_hoc_ki_1_vat_li_lop_11.doc