1. Câu hỏi
Cho góc bẹt A0B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB , vẽ hai tia
0C và 0D sao cho : Góc AOD = Góc BOC = 300
a, Hai góc :AOD và BOC có phải là hai goc đối đỉnh không
b, Vẽ tia Om sao cho tia OA là tia phân giác của góc DOM
chứng minh rằng hai góc :AOM và BOC là hai góc đối đỉnh
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập môn Hình khối lớp: 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 01
Học kỳ: I
Tiết (CT): 1
Tuần: 1
Câu hỏi
Cho góc bẹt A0B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB , vẽ hai tia
0C và 0D sao cho : Góc AOD = Góc BOC = 300
a, Hai góc :AOD và BOC có phải là hai goc đối đỉnh không
b, Vẽ tia Om sao cho tia OA là tia phân giác của góc DOM
chứng minh rằng hai góc :AOM và BOC là hai góc đối đỉnh
2 . Đáp án : 3đ Vẽ hình đúng 0,5đ D C
a, .
AOD và BOC không là 2 góc đối đỉnh A
vì tia OC và OD không là 2 tia đối nhau O B
( OC ; OD thuộc nửa mp bờ AB )
b, M
Ta có DOA =MOA (OA là tia phân giác của DOM )
DOA = COA= 300 ( đầu bài)
Suy ra MOA = COB mà OC,OB lần lượt là các tia đối của tia Om vàSuy ra góc AOM và góc BOC là hai góc đối đỉnh
1
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 02
Học kỳ: I
Tiết (CT): 1
Tuần: 1
1. Câu hỏi
Cho góc AOM có số đo bằng 1200 . Vẽ các tia OB ,OC nằm trong góc AOM sao cho OB vuông góc với OA, OC vuông góc với OM
Tinh số đo góc BOC
C B M
2.Đáp án: 3điểm
vẽ hình đúng 1 điểm
Trình bầy đầy đủ , chặt chẽ 2 điểm A
Giải
Ta có tia OB ,OC nằm trong góc AOM nên O
O1 = aom - aob Mà AOM = 1200(đầu bài)
Aob = 900 (OB vuông góc OA)
O1 = 1200 -900 =300
O2 = com - 01 Mà com = 900 ( OC vuông góc OM)
O2 = 900 -300 =600
Hay góc COB = 600
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 03
Học kỳ: I
Tiết (CT): 1
Tuần: 1
1. Câu hỏi :
Vẽ đường thẳng a cắt hai đường thẳng b,c theo thứ tự tại B ,C . Đánh số các góc đỉnh B,đỉnh C rồi viết tên hai cặp góc so le trong ,bốn cặp góc đồng vị
a
4 3 B
1 2
4 3 C
1
b 2
c
2. Đáp án: 2đ
vẽ hình 1đ
Chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị :1 đ
Hai cặp góc so le trong: góc B2 và góc C4 ;GócB3 và góc C1
Hai cặp góc đồng vị :Góc B1 và góc C 1 ; Góc B 2 và góc C 2
Góc B 3 và góc C 3 ; Góc B 4 và góc C4
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 04
Học kỳ: I
Tiết (CT): 1
Tuần: 1
1. Câu hỏi
Cho hình vẽ bên
Biết EDB = BDE ; abc = acb D A
B
Chứng minh: de// ac
E C
2.Đáp án:2đ
Ta có edb = dbe (đầu bài)
Abc = acb (đầu bài)
Dbe = abc (hai góc đối đỉnh)
Edb = acb mà hai góc ở vị trí so le trong
De // ac (dấu hiệu hai đường thẳng //)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 05
Học kỳ: I
Tiết (CT): 8
Tuần: 4
1. Câu hỏi (2 điểm )
Câu 2 (2 điểm). Cho hình vẽ . Tính góc x biết a//b .
850
0
b
a
B
450
x'
y
x
2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 2 (2 điểm )
- kẻ đường thẳng c qua O và song song với b , góc O tạo ra hai góc O1, góc O2 (0,5điểm)
Tính được góc sole trong với góc 02 =450 (0,25điểm)
Tính được góc O1 = 400 (0,25điểm)
trả lời được đường thẳng c qua O song với a (0,25điểm)
Tính được x = góc yAo = 40o (0,5điểm)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 06
Học kỳ: I
Tiết (CT): 10
Tuần: 5
1. (2 điểm )Xem hình vẽ sau:
Vì sao a//b?
Tính số đo góc DCB , biết góc D =1200
c
2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
ac , b c (0,25 điểm)
=> a//b (t/c1- Qh giữa tính với tính // ) (0,75 điểm)
Câu 1 (2 điểm )
a)- Trả lời được :
b)- trả lời được do a//b theo câu a
ADC + DCB = 1800 (hai góc trong cùng phía ) (0,5 điểm)
vì ADC = 1200 vào => 1200 + DCB =1800 (0,25 điểm )
DCB = 1800- 1200 = 600 (0,25 điểm )
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 07
Học kỳ: I
Tiết (CT): 14
Tuần: 7
1. Câu hỏi (2đ)
Cho đường thẳng d1, d2 vuông góc với đường thẳng d3.Đường thẳng d4 cắt đường thẳng d3 tại A và B như hình vẽ.
Tính góc B1, B2, B3.
2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
+) d1,d2 cùng vuông góc với d3
nên d1// d2. (0,5đ)
+) Góc B1=1800 - 1150 = 650 (Góc B1 và góc có số đo 1150 trong cùng phía). (0,5đ)
+) Góc B2 = 1150 ( hai góc đồng vị). (0,5đ)
+) Góc B3 = 650 ( góc B3 và góc B1 đối đỉnh). (0,5đ)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 08
Học kỳ: I
Tiết (CT): 15
Tuần: 8
1. Câu hỏi: (2đ)
Cho DABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.
Tính ; .
2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Tổng ba góc của DABC bằng 1800
nên = 1800- (+ )
= 1800- (700 + 400) = 700 (0,5đ)
AD là tia phân giác của góc BAC
nên (0,5đ)
Tổng ba góc của DADC bằng 1800
nên = 1800- (+ )
= 1800- (350 + 400) = 105 (1đ)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 09
Học kỳ: I
Tiết (CT): 17
Tuần: 8
1. Câu hỏi: (2đ)
Cho hình vẽ, hãy tính số đo x.
2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
DABC vuông tại A nên
(1đ)
Góc AED là góc ngoài tam giác DEC nên
(1đ)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 10
Học kỳ: I
Tiết (CT): 20
Tuần: 10
1.Câu hỏi : ( 2 điểm )
Cho DDEF = DMNP .Biết éM = 900,MN = 2cm,MP = 5 cm .
a/ Tính éE + éF.
b/ Tính DE , DF
2.Đáp án – Biểu điểm :
a/Ta có : DDEF = DMNP ị éD = éM = 900 ( hai gó tương ứng ) 0,5 đ
Suy ra éE + éF = 900 (DDEF vuông tại D ) 0,5đ
b/ Ta có : DDEF = DMNP ịDE = MN = 2cm ( hai cạnh tương ứng ) 0,5đ
ịDF = MP =5 cm ( hai cạnh tương ứng ) 0,5đ
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 11
Học kỳ: I
Tiết (CT): 21
Tuần: 11
1.Câu hỏi : ( 2 điểm )
Cho DABC = DA’B’C’.Biết éA = 400 , éB = éC + 200
Tính éB’ , éC’ .
2.Đáp án - biểu điểm :
XétDABC ta có : éA + éB + éC = 1800( Tổng ba góc của tam giác ) 0,25 đ
Mà éA = 400 , éB = éC + 200
Nên 400 + éC + 200 + éC = 1800 0,25 đ
2éC = 1800 - 600
2éC = 1200 0,25 đ
éC = 600 0,25 đ
Do đó éB = éC + 200 = 800 0,25 đ
Ta có DABC = DA’B’C’
Nên éB’ = éB = 800 ( hai góc tương ứng ) 0,25 đ
éC’ =éC = 600 ( hai góc tương ứng ) 0,25 đ
Vậy éB’ = 800 , éC’ = 600 0,25 đ
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 12
Học kỳ: I
Tiết (CT): 22-23-24
Tuần: 11-12
1.Câu hỏi : ( 2điểm )
Cho hình vẽ :Chứng minh rằng A B
a/DABC = DDCB
b/ AC // BD
C D
2.Đáp án – Biểu điểm :
AC = BD A B
GT AB = CD
KL a/DABC = DDCB
b/ AC // BD
C D 0,25đ
a/Chứng minh DABC = DDCB
DABC và DDCB có : AB = CD ( giả thiết )
BC là cạnh chung
AC = BD ( giả thiết ) 0,5đ
Nên DABC = DDCB ( C.C.C ) 0,25đ
b/Chứng minh AC // BD
Do DABC = DDCB ( theo câu a )
Suy ra éACB = éDBC ( hai góc tương ứng ) 0,5đ
Mà éACB và éDBC là hai góc ở vị trí so le trong do đó AC//BD 0,5đ
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 13
Học kỳ: I
Tiết (CT): 24
Tuần: 12
1.Câu hỏi : ( 2điểm )
a/Vẽ tam giác MAB biết MA = MB = 3 cm , AB = 2cm .
b/Vẽ tam giác ABN biết AN = NB = 2cm và N,M nằm khác phía đối với AB.
c/Chứng minh rằng : éAMN = éBMN.
M
2.Đáp án – Biểu điểm :
a/- Vẽ hình đúng,chính xác 0,5đ 3cm 3cm
b/- Vẽ hình đúng,chính xác 0,5đ
A B
2cm 2cm
N
c/Chứng minh éAMN = éBMN.
DAMN = DBMN có : MA = MB = 3 cm
NA = NB = 2cm
MN là cạnh chung.
Suy ra DAMN = DBMN ( C.C.C ) 0,5đ
Vậy éAMN = éBMN ( hai góc tương ứng ) 0,5đ
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 14
Học kỳ: I
Tiết (CT): 24
Tuần: 12
1.Câu hỏi : ( 2 điểm )
Cho éxOy
- Vẽ cung tròn tâm O ,cung này cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B.
- Vẽ các cung tròn tâm A,tâm B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C ( C nằm trong éxOy ).
- Chứng minh rằng OC là tia phân giác của éxOy
2.Đáp án – Biểu điểm :
*Vẽ hình đúng và chính xác ( hình bên ) 0,5đ
x A x
C
O y O B y
*Chứng minh OC là tia phân giác của éxOy:
- Chứng minh DAOC = DBOC ( C.C.C ) 0,5đ
ịéAOC = éBOC ( hai góc tương ứng ) 0,5 đ
ị OC là tia phân giác của éxOy 0,5 đ
Đơn vị:
Người ra câu hỏi:
Môn Toán khối lớp 7
Câu hỏi số:15 - Học kỳ I
Đến kiến thức tuần 13 - tiết 25
1/ Câu hỏi:
Cho ABC có AB = AC, tai phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Chứng minh rAHB = rAHC từ đó suy ra
2/ Hướng dẫn chấm.
Chứng minh.
Vẽ hình đúng (0,25 điểm)
Xét rAHB và r AHC có:
AB = AC (gt) (0,25 điểm)
(Vì AH là tia phân giác ) (0,5 điểm)
AH là cạnh chung
Nên rAHB = rAHC (c.g.c) (0, 5 điểm)
rAHB = rAHC =>
Mà (Hai góc kề bù)
=> (0,25 điểm)
=> (0,25 điểm)
Đơn vị:
Người ra câu hỏi:
Môn Toán khối lớp 7
Câu hỏi số: 16 - Học kỳ I
Đến kiến thức tuần 14 tiết 28
1/ Câu hỏi:
Cho rABC có góc B bằng góc C tia phân giấc của góc A cắt BC tại D.
Chứng minh rằng: a/ rADB = rADC
b/ D là trung điểm của BC.
2/ Hướng dẫn chấm.
-Vẽ hình đúng 0,25 điểm.
a/ Xét rADB và rADC có:
(gt) (1)
(AD là tia phân giác (2)
AD là cạnh chung
(3)
rADC: (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có: (*) (0,5 điểm)
Từ (1), (2) và (*) ta có: rADB = rADC (g.c.g) (0,5 điểm) b/ Theo chứng minh trên rADB = rADC
D là trung điểm của BC (0,5 điểm)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 17
Học kỳ: I
Tiết (CT): 30
Tuần: 16
câu hỏi .( 2điểm)
cho tam giác abc vuông tại b ,đường trung tuyến am ( m bc) . trên tia đối của tia ma lấy điểm e sao cho :me = ma .chứng minh rằng:
amb =emc .
hướng dẫn chấm :
vẽ hình đúng , ghi gt, kl ( 0,5 điểm).
chứng minh:
xét tam giác amb và tam giác emc có:
mb = mc (gt) ; m1 = m2 ; am = mb (cách vẽ) (1 điểm)
amb = emc (c .g .c ) (0,5điểm)
A
C
M
1
2
B
E
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 18
Học kỳ: I
Tiết (CT): 30
Tuần: 16
câu hỏi: (2điểm).
cho tam giác abc vuông tại a , m là trung điểm của bc. trên tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho md = ma . chứng minh rằng : tam giác amb bằng tam giác dmc
.
c B
c
A
d
m
1
2
Hướng dẫn chấm :
Vẽ hình đúng ,ghi gt, kl đúng cho (0,5đ)
chứng minh : Xét tam giácAMB và tam giác DMC có:
+/ MB = MC (gt)
+/ ma =md (cách vẽ)
+/ m1 = m2 (đối đỉnh) (1,0đ)
Do đó tam giácAMB bằng tam giác DMC ( c . g . c) . (0,5đ)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 19
Học kỳ: I
Tiết (CT): 31
Tuần: 17
câu hỏi: (2điểm).
cho tam giác abc vuông tại a , m là trung điểm của bc. trên tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho md = ma . chứng minh rằng : tam giác amb bằng tam giác dmc
.
c B
c
A
d
m
1
2
Hướng dẫn chấm :
Vẽ hình đúng ,ghi gt, kl đúng cho (0,5đ)
chứng minh : Xét tam giácAMB và tam giác DMC có:
+/ MB = MC (gt)
+/ ma =md (cách vẽ)
+/ m1 = m2 (đối đỉnh) (1,0đ)
Do đó tam giácAMB bằng tam giác DMC ( c . g . c) . (0,5đ)
Trường:
Môn: hình
Khối lớp: 7
Người ra câu hỏi:
Câu hỏi số: 20
Học kỳ: I
Tiết (CT): 31
Tuần: 17
Câu hỏi (Tự luận) (7đ)
Chứng tỏ là tam giác vuông biết AB=6(cm) , AC=10cm BC=8cm
Hướng dẫn chấm và cho điểm (7 đ)
Ta có:AB2+BC2=62+82=36+64=100 (3đ)
AC2 = 102=100 (1đ)
Suy ra AB2+BC2=AC2 (2đ)
Vậy là tam giác vuông tại B (1đ)
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 21 - HK2
Đề kiểm tra tiết 44 của tuần 24
Câu hỏi:(1,5điểm) phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
đáp án:
TH1:(c.c.c)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TH 2:(c.g.c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
TH 3:(g.c.g)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 22- HK2
Đề kiểm tra tiết 45 - tuần 25
Câu 2:(2điểm).cho tam giác cân ABC có:AB=AC=5cm.BC=8cm.kẻ AH vuông góc với BC(Hthuộc BC)
Chứng minh:HB=HC.
đáp án:
-vẽ hình đúng và viết GT,KL đúng :(1đ)
-c/mđược HB=HC:(1đ).
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 23 HK2
Đề kiểm tra tiết 47- Tuần 26
Câu 2:(1điẻm)
So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng:AB=2cm, BC=4cm, AC=5cm.
đáp án:
Tam giác ABC có:ABgóc C< góc A< góc B(định lí liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác).
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 24 - HK2
Đề kiểm tra tiết 50- Tuần 27
1.Câu hỏi ( 1 điểm ): Cho hình vẽ:
Chứng minh rằng:
BE < BC.
DE < BC.
2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
a. Có AE BE < BC ( định lí về quan hệ đường xiên và hình chiếu ).
(0,5 điểm ).
b. Có AD DE < BE (định lí về quan hệ đường xiên và hình chiếu ).
Mà BE < BC ( theo a), suy ra DE < BC. ( 0,5 điểm ).
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 25 - HK2
Đề kiểm tra tiết 52- Tuần 28
1.Câu hỏi ( 2 điểm): Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh AC.
a. So sánh MA với MI + IA, từ đó chứng minh MA + MB < IB + IA.
b. So sánh IB với IC + CB, từ đó chứng minh IB + IA < CA + CB.
2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
a.Xét rAMI có: MA < MI + IA ( theo bất đẳng thức tam giác ) (0,25 điểm).
Suy ra MA + MB < MI + IA + MB
MA + MB < ( MI + MB ) + IA (0,25điểm)
Do đó MA + MB < IB + IA (0,25điểm)
b.Xét rIBC có IB < IC + CB (định lí về bất đẳng thức tam giác) (0,25điểm)
Suy ra IB + IA < IC + CB + IA
IB + IA < ( IC + IA ) + CB ( 0,25 điểm )
Do đó IB + IA < CA + CB ( 0,25 điểm ).
c.Từ a) và b) ta có: MA + MB < IB + IA
IB + IA < CA + CB
Do đó MA + MB < CA + CB. (0,5 điểm) ( đpcm ).
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 26 - HK2
Đề kiểm tra tiết 54- Tuần 29
1.Câu hỏi ( 1,5 điểm ): Cho hình vẽ:
X
X
//
//
Điền số thích hợp vào chỗ trống ( … ):
MG = … MR; GR = … MR; GR = … MG.
NS = … NG ; NS = … GS ; NG = … GS.
2.Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
a. ; (0,25điểm)
; (0,25điểm)
.(0,25điểm)
b. ; (0,25điểm)
; (0,25điểm)
. (0,2
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 27 - HK2
Đề kiểm tra tiết 57- Tuần 31
1: câu hỏi : (2 điểm)
Cho ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh B và C nằm trên tia phân giác của góc A.
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm . A
+ Vẽ hình và ghi gt, kl đúng (0,5 điểm)
C/m: Gọi D là giao điểm của hai tia phân giác
hai góc ngoài D và C
- Từ D kẻ DH AB ; DK BC ; DI AC K
- Theo tính chất tia phân giác của góc B C
DH = DK (Vì D tia phân giác của ) (1)
DK = DI ( Vì D phân giác của ) (2) H I
Từ (1) và (2) DH = DI.
Vậy D nằm trên tia phân giác của góc A.
D
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 28 - HK2
Đề kiểm tra tiết 56- Tuần 30
1: câu hỏi : (2 điểm)
Chứng minh định lí điểm năm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. x
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
+ Vẽ hình và ghi gt, kl đúng (0,5 điểm)
C/m: Kẻ tia OM
AOM = BOM ( cạnh huyền- cạnh góc vuông) A
AOM = BOM ( hai góc tương ứng)
Vậy OM là tia phân giác của XOY M
O
B
y
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 29 - HK2
Đề kiểm tra tiết 58- Tuần 31
1: câu hỏi : (2 điểm) A
Cho hình vẽ bên:
a) Chứng minh:ABD = ACD.
b) Chứng minh: BD = CD
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
C/m:
Xét ABD và ACD có:
AB = AC (gt) D
AD là cạnh chung
BAD = CAD (gt) B C
ABD = ACD. ( c,g.c)
b) Từ ABD = ACD ( cm trên)
BD = CD (2 cạnh tương ứng)
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 30 - HK2
Đề kiểm tra tiết 59- Tuần 32
1: câu hỏi : (2 điểm)
Cho tam giác ABC ( AB = AC ) tia phân giác AD ( D BC).
Từ D kẻ DEAB ; DFAC
a) Chứng minh:AED = AFD. A
b) Chứng minh: AE = AF
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
+ Vẽ hình và ghi gt, kl đúng (0,5 điểm)
C/m: Xét AED và AFD có:
EAD = FAD ( AD là phân giác)
E = F = 900
AD là cạnh chung E F
AED = AFD ( cạnh huyền - góc nhọn)
AE = AF (2 cạnh tương ứng) B C
D
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 31 - HK2
Đề kiểm tra tiết 60- Tuần 32
1: câu hỏi : (2 điểm)
Tính số đo góc D trong hình bên
A C D
1
1 2
B
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
Ta có ABC cân tại A B1= C1 ( tính chất tam giác cân)
Mà: A = 900 B1= C1 = 450
Mặt khác ta có: BCD cân tại B vì CB = CD B2= D
(tính chất tam giác cân) (1)
mà C1 là góc ngoài của tam giác BCD tại đỉnh C.
C1 = B2 + D = 450 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: B2= D = 22,50
Vậy Góc D có số đo là 22,50
đơn vị ra câu hỏi :...........................................
người ra câu hỏi :............................................
môn toán : khối 7
câu hỏi số : 32 - học kỳ 2
đến kiến thức tiết 61 tuần 32
1: câu hỏi : (2 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EHBC (HBC)
Chứng minh: A
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
+ Ghi gt, kl và vẽ hìnhđúng( 0,5 điểm) E
c/m: Xét ABE và HBE có:
A = H = 900 1
B1= B2 ( vì BE là phân giác) B 2 C
BE là cạnh chung H
Suy ra: ( Cạnh huyền – góc nhọn) (1,5 điểm)
Trường :........................
Gv:.....
Môn: hình học7
Câu hỏi số: 33 - HK2
Đề kiểm tra tiết 55- Tuần 30
1: câu hỏi : (2 điểm)
Cho ABC cân tại A với đường trung tuyến AI
a)Chứng minh: ABI = ACI
b)Biết AB = AC = 13 cm; BI = 5 cm. Tính độ dài của đường trung tuyến AI.
2. hướng dẫn chấm và biểu điểm .
+ Ghi gt, kl và vẽ hìnhđúng( 0,5 điểm) A
c/m:
a) Xét ABI và ACI có:
AB = AC (gt) , AI là cạnh chung
IB = I C ( I là trung tuyến )
ABI = ACI (c.c.c) (1 điểm)
b) áp dụng định lí Pitago ta có :
AI2= AB2- BI2 AI2 = 132 -52 = 144
AI = =12 (0,5 điểm)
B I C
File đính kèm:
- Ngan hang toan 7.doc