Ôn tập Môn Vật lý - Học kì II

Câu 1. Động lượng của 1 vật chuyển động là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.  P = m. v

 Định luật bảo toàn động lượng:Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn.

  p =  p’

Câu 2. Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.

Công suất là đại lượng cho tốc độ thực hiện công của một động cơ, có gái trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy.

Câu 3. Động năng của một vật là năng lượng làm vật có được do chuyển động. Động năng có giá trị bằng một nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc của vật.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Môn Vật lý - Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN VẬT LÍ Phần chung: Câu 1. Động lượng của 1 vật chuyển động là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật. = m. Định luật bảo toàn động lượng:Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn. = Câu 2. Công thực hiện bởi một lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực. Công suất là đại lượng cho tốc độ thực hiện công của một động cơ, có gái trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy. Câu 3. Động năng của một vật là năng lượng làm vật có được do chuyển động. Động năng có giá trị bằng một nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc của vật. Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái khi chưa biến dạng. Câu 4. - Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định. - Ở thể rắn, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng nên có thể tích xác định, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định. - Ở thể lỏng thì các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng nên có thể tích xác định, các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể chảy. Câu 5. ĐịnhluậtBoyle–Mariotte: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. pV = const Định luật Charles: Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau: Định luật Gay Lussac: Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí. Câu 6. Chất kết tinh Chất vô định hình Đơn tinh thể Đa tinh thể Có cấu tạo tinh thể Không có cấu tạo tinh thể Có nhiệt độ nóng chảy xác định Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Có tính dị hướng Có tính đẳng hướng Có tính đẳng hướng Member: Vy Duong Thuy Câu 7. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó. ~ Có thể viết hay s = E.e : độ biến dạng tỉ đối E (N/m): suất đàn hồi (suất Young), đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn. Câu 8. - sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. l = lo + Dl = lo[1 + a (t – to)] -sự nở khối là khi tăng nhiệt độ thì thể tích của vật tăng.V = Vo + DV = Vo[1 + b(t – to)] Câu 9. Lực căng bề mặt : có các đặc điểm sau - Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt. - Phương : vuông góc với đường giới hạn bề mặt và tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng. - Chiều : hướng về phía màng bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng đó. - Độ lớn: Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l F = s.l s (N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng - Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt. - Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ, trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp, so với mực chất lỏng ở ngoài. PHẦN RIÊNG Câu 1. Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối. + = Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba. + + = Câu 2. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình. p = png + rgh png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng. câu 3.Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định không giao nhau, gọi là đường dòng. - Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng Định luật Bec-nu-li: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kì luôn là hằng số. p : là áp suất tĩnh. : áp suất động CHÚC THÀNH CÔNG! Member: Vy Duong Thuy

File đính kèm:

  • docon tap li thuyet VL10 hk2.doc