2. Các bước giải và biện luận
Khi giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn ta theo các bước sau :
Bước 1 : Chuyển hết sang vế trái và nhóm những số hạng chứa x vào với nhau đưa
về dạng : ax + b = 0 ( xác định rõ a = ; b = )
Bước 2 : Giải và biện luận
Bước 3 : Kết luận
3. Ví dụ minh hoạ
Giải và biện luận phương trình : m2x - 2 = 4x - m (1)
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phương trình hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1 : Giải và biện luận phương trình bậc nhất
A . Phần lý thuyết
1. Giải và biện luận phương trình ax + b = 0
Cho phương trình : ax + b = 0 (1)
ã Nếu a ≠ 0 thì pt 0 thì pt (1) có nghiệm duy nhất : x = - .
ã Nếu a = 0 thì :
+ Với b ≠ 0 ị Pt (1) vô nghiệm .
+ Với b = 0 ị Pt (1) có vô số nghiệm .
2. Các bước giải và biện luận
Khi giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn ta theo các bước sau :
ã Bước 1 : Chuyển hết sang vế trái và nhóm những số hạng chứa x vào với nhau đưa
về dạng : ax + b = 0 ( xác định rõ a = ; b = )
ã Bước 2 : Giải và biện luận
ã Bước 3 : Kết luận
3. Ví dụ minh hoạ
Giải và biện luận phương trình : m2x - 2 = 4x - m (1)
Giải
ã Biến đổi pt (1) Û m2x - 2 - 4x + m = 0
Û (m2 - 4)x + m - 2 = 0 (2)
ã Nhận xét : a = m2 - 4 ; b = m - 2
ã Nếu a ≠ 0 Û m2 - 4 ≠ 0 Û .
Khi đó pt đã cho có nghiệm duy nhất x = - Û x = -
Û x = - Û x = -
ã Nếu a = 0 Û m2 - 4 = 0 Û
+ Với m = 2 ị b = 0 ị Phương trình đã cho có vô số nghiệm .
+ Với m = - 2 ị b = - 4 ị Phương trình đã cho vô nghiệm .
ã Kết luận
+ Với m ≠ 2 và m ≠ - 2 . Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - .
+ Với m = 2 . Phương trình đã cho có vô số nghiệm .
+ Với m = - 2 . Phương trình đã cho vô nghiệm
B. Phần Bài tập áp dụng
Giải và biện luận các phương trình sau :
1/ (m - 1) x - 2 = m
3/ (m2 - m)x = m - 1
2/ (3m - 1)x + m = 2x + 1
4/ m2x + m = x - 1
Phần 2 : Giải và biện luận phương trình bậc hai
A . Phần lý thuyết
1. Giải và biện luận phương trình dạng : ax2 + bx + c = 0
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (1)
ã Nếu a = 0 thì pt (1) trở thành : bx + c = 0 (đây là phương trình bậc nhất
một ẩn ) .
ã Nếu a ≠ 0 thì pt (1) là pt bậc hai
D = b2 - 4ac
+ Nếu D < 0 thì pt (1) vô nghiệm
+ Nếu D = 0 thì pt (1) có nghiệm kép x = - .
+ Nếu D > 0 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 =
2. Nhận xét
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (1) với b = 2b'
Nếu a ≠ 0 thì pt (1) là pt bậc hai
D' = b'2 - ac
+ Nếu D' < 0 thì pt (1) vô nghiệm
+ Nếu D' = 0 thì pt (1) có nghiệm kép x = - .
+ Nếu D' > 0 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 =
3. Ví dụ minh hoạ
Giải và biện luận phương trình : (m - 2)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (1)
Giả
ã Nhận xét : a = m - 2 ; b = - 2m ; c = m + 1
ã Nếu a = 0 Û m - 2 = 0 Û m = 2
Khi đó pt (1) trở thành : - 4x + 3 = 0 Û x =
ã Nếu a ≠ 0 Û m - 2 ≠ 0 Û m ≠ 2 . Khi đó pt (1) là pt bậc hai
D' = (- m)2 - (m - 2)(m + 1) = m + 2
+ D' < 0 Û m + 2 < 0 Û m < - 2 ị Pt vô nghiệm
+ D' = 0 Û m + 2 = 0 Û m = - 2 ị Pt có nghiệm kép x = -
Û x = Û x = Û x =
+ D' > 0 Û m + 2 > 0 Û m > - 2 ị Pt có hai nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 =
ã Kết luận
+ m < - 2 . Pt (1) vô nghiệm
+ m = - 2 . Pt (1) có nghiệm kép x =
+ . Pt (1) có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 =
+ m = 2 . Pt (1) có nghiệm x =
4. Chú ý
Khi gặp phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 thì phải để ý đến hệ số a . Ta xét hai trường hợp a = 0 và a ≠ 0 .
B . Bài tập áp dụng
Giải và biện luận các phương trình sau
1/ x2 - 2mx + m2 - 2m + 1 = 0
3/ (m-3)x2 - 2mx + m - 6 = 0
2/ mx2 - (2m + 1)x + m - 5 = 0
Phần 3 : Bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc hai
A . Lý thuyết
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (1) phụ thuộc tham số m
Tìm m ?
1/ Phương trình (1) vô nghiệm .
2/ Phương trình (1) có nghiệm .
3/ Phương trình (1) có nghiệm kép .
4/ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt .
Giải
ã Trường hợp 1 : Xét a = 0 xem có thoả mãn bài toán không .
ã Trường hợp 2 : Xét a ≠ 0 . Khi đó pt (1) là phương trình bậc hai .
Tính D = b2 - 4ac
1/ Pt ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm Û D < 0
2/ Pt ax2 + bx + c = 0 có nghiệm Û D ³ 0
3/ Pt ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép Û D = 0
4/ Pt ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt Û D > 0
B . Bài tập áp dụng
Tìm m để :
1/ Phương trình vô nghiệm .
2/ Phương trình có nghiệm .
3/ Phương trình có nghiệm kép .
4/ Phương trình có nghiệm duy nhất .
5/ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt .
1/ x2 - 2mx + m2 - 2m + 1 = 0
3/ (m-3)x2 - 2mx + m - 6 = 0
2/ mx2 - (2m + 1)x + m - 5 = 0
4/ (m2 - 4)x2 + 2(m + 2)x + 1 = 0
Giải
4/
ã Nhận xét : a = m2 - 4 ; b = 2(m + 2) ; c = 1
ã Trường hợp 1 : Xét a = 0 Û m2 - 4 = 0 Û m = - 2 hoặc m = 2
+ Với m = - 2 : Pt trở thành 1 = 0 (vô nghiệm)
+ Với m = 2 . Pt trở thành : 8x + 1 = 0 Û x = -
ã Trường hợp 2 : Xét a ≠ 0 Û m2 - 4 ≠ 0 Û m ≠ - 2 và m ≠ 2 . Khi đó phương trình là phương trình bậc hai
Tính D' = (m + 2)2 - (m2 - 4) = 4m + 8
+ Nếu D' < 0 Û 4m + 8 < 0 Û m < - 2 . Khi đó pt vô nghiệm
+ Nếu D' = 0 Û 4m + 8 = 0 Û m = - 2 . Khi đó pt có nghiệm kép x = -
Û x = - Û x = - Û x =
Û x = Û x =
+ Nếu D' > 0 Û 4m + 8 > 0 Û m > - 2 ( và m ≠ 2 ) . Khi đó pt có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
ã Kết luận
1/ Phương trình vô nghiệm khi : m = - 2 hoặc m < - 2 hay m Ê - 2
Phần 4 : Định lý Viet và ứng dụng
A. Lý thuyết
1. Nội dung định lý
Cho phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Khi đó ta có hệ thức sau :
2. Các ứng dụng của định lý Viet
2.1. Nhẩm nghiệm
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0
ã Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : x1 = 1 và x2 =
ã Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : x1 = - 1 và x2 = -
2.2. Phân tích tam thức thành nhân tử ( thành tích )
Cho tam thức : f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0 ) . Nếu tam thức có hai nghiệm x1 ; x2
ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2)
thì ta có :
2.3. Tìm điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai
Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (1) (a ≠ 0 )
ã Pt (1) có hai nghiệm trái dấu Û ac < 0
ã Pt (1) có hai nghiệm cùng dấu Û
ã Pt (1) có hai nghiệm dương Û
ã Pt (1) có hai nghiệm âm Û
ã Chú ý
+ Pt bậc hai có hai nghiệm Û D ³ 0
+ Pt bậc hai có hai nghiệm phân biệt Û D > 0
B. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Cho phương trình: x2 - 2(3m + 2)x + 2m2 - 3m + 5 = 0
a) Giải phương trình với m = 2
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có một nghiệm x = 3 . Tìm nghiệm
còn lại .
c) Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
Bài tập 1: Cho phương trình: x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0
a) Giải phương trình với m = -1và m = 3
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 4
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = x2
Bài tập 2
Cho phương trình : ( m + 1) x2 + 4mx + 4m - 1 = 0
a) Giải phương trình với m = -2
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 2x2
Bài tập 3
Cho phương trình : 2x2 - 6x + (m +7) = 0
a) Giải phương trình với m = -3
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm x = - 4
c) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
d) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = - 2x2
Bài tập 4
Cho phương trình : x2 - 2(m - 1 ) x + m2 + 1 = 0
a) Giải phương trình với m = 4
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoã mãn điều kiện x1 = 3x2
Bài tập 5: Cho phương trình: x2 - mx + 2m - 3 = 0
a) Giải phương trình với m = - 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
d)Tìm hệ thức giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào m
e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập 6: Cho phương trình : (m - 2)x2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0
a) Giải phương trình với m = 3
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = - 2
c) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
e) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
f) Khi phương trình có một nghiệm x = -1 tìm giá trị của m và tìm nghiệm còn lại
Bài tập 7:Cho phương trình: x2 - 2(m- 1)x + m2 - 3m = 0
a) Giải phương trình với m = - 2
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm còn lại
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thảo mãn: x12 + x22 = 8
e) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x12 + x22
Bài tập 8: Cho phương trình: mx2 - (m + 3)x + 2m + 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm m để phương trình có hiệu hai nghiệm bằng 2
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1và x2 không phụ thuộc m
Bài tập 9: Cho phương trình: x2 - (2a- 1)x - 4a - 3 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của a
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a
c) Tìm giá trị nhỏ nhật của biểu thức A = x12 + x22
Bài tập 10: Cho phương trình: x2 - (2m- 6)x + m -13 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x1. x2 - x12 - x22
Bài tập 11: Cho phương trình: x2 - 2(m+4)x + m2 - 8 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để A = x12 + x22 - x1 - x2 đạt giá trị nhỏ nhất
c) Tìm m để B = x1 + x2 - 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất
d) Tìm m để C = x12 + x22 - x1x2
Bài tập 12: Cho phương trình: ( m - 1) x2 + 2mx + m + 1 = 0
a) Giải phương trình với m = 4
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn:
A = x12 x2 + x22x1
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m
Bài tập 13: Tìm giá trị của m để các nghiệm x1, x2 của phương trình
mx2 - 2(m - 2)x + (m - 3) = 0 thoả mãn điều kiện
Bài tập 14:
Cho phương trình x2 - 2(m - 2)x + (m2 + 2m - 3) = 0. Tìm m để phương trình có
2 nghiệm x1, x2 phân biệt thoả mãn .
Bài tập 15:
Cho phương trình: mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0 (m là tham số).
a) Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn
x1 + 4x2 = 3
b) Tìm một hệ thức giữa x1; x2 mà không phụ thuộc vào m
Bài tập 16: Cho phương trình x2 - (m + 3)x + 2(m + 1) = 0 (1)
Tìm giá trị của tham số m để phương trình có (1) có nghiệm x1 = 2x2.
Bài tập 17: Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Khi đó trong hai nghiệm, nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn?
c) Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn: x1 + 4x2 = 3.
d) Tìm một hệ thức giữa x1, x2 mà không phụ thuộc vào m.
Bài tập 18:
a) Với giá trị nào m thì hai phương trình sau có ít nhật một nghiệm chung. Tìm nghiệm chung đó?
x2 - (m + 4)x + m + 5 = 0 (1)
x2 - (m + 2)x + m + 1 = 0 (2)
b) Tìm giá trị của m để nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) và ngược lại.
Bài tập 19: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình:
x2 - (2m - 1)x + m – 2 = 0
Tìm m để có giá trị nhỏ nhất
Bài tập 20: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình:
2x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m + 3 = 0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A =ẵx1x2 - 2x1 - 2x2ẵ
Bài tập 21: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình.
x2 + 2(m - 2)x - 2m + 7 = 0
Tìm m để có giá trị nhỏ nhất.
Bài tập 22: Cho phương trình: x2 - m + (m - 2)2 = 0
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
A = x1x2 + 2x1 + 2x2
Bài tập 23: Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x + 2m + 10 = 0 (m là tham số). Tìm m sao cho 2 nghiệm x1; x2 của phương trình thoả mãn 10x1x2 + đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó.
Bài 24 : Cho phương trình : 2x2 + ( 2m - 1)x + m - 1 = 0
1) Giải phương trình khi m = -1
2) Chứng minh rằng phương trình luôn có ngiệm với mọi giá trị của m.
2) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1 và x2 trái dấu .
3) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1 và x2 cùng âm .
4) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1 và x2 cùng dương .
5) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn 3x1 - 4x2 = 11 .
6) Tìm một đẳng thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 và x2 không phụ thuộc vào m .
7) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn .
Bài 25 : Cho phương trình : có 2 nghiệm phân biệt .
Không giải phương trình trên, hãy lập phương trình bậc 2 ẩn là y có hai nghiệm y1 và y2 thoả mãn : và
Bài 26 : Cho phương trình (m - 1)x2 - 4mx + 4m - 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số)
Giải phương trình với m = 2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm
Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn điều kiện x12 + x22 = 1.
Bài 27 : Cho phương trình :
CMR phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dương
Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm
Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng lớn hơn 5
Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng nhỏ hơn 2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm nằm giữa -1 và 2
Gọi và là các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn x1 < 3 < x2
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn 3x1 – 4x2 = 5
Bài 28 : Cho phương trình : .
a) Tìm m để phương trình trên có nghiệm . Tìm nghiệm còn lại
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
c) Tính : theo m.
d) Tính : theo m.
e) Tìm tổng nghịch đảo các nghiệm () ;
và Tổng bình phương nghịch đảo các nghiệm : ()
Bài 29 : Cho phương trình (2)
a) Giải phương trình khi
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (2) có nghiệm.
c) Gọi và là 2 nghiệm của phương trình (2). tìm các giá trị của m để:
Phần 5 : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
A . Lý thuyết
1. Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hệ phương trình :
Tính các định thức Grame
D = = a1b2 - a2b1
Dx =
Dy = = a1c2 - a2c1
ã Nếu D ≠ 0 thì hệ có nghiệm duy nhất :
ã Nếu D = 0 và Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0 thì hệ vô nghiệm
ã Nếu D = Dx = Dy = 0 thì hệ có vô số nghiệm .
B . Bài tập áp dụng
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau :
a)
b)
c )
d)
g)
h)
Bài 2 : Giải và biện luận các hệ phương trình sau
1/
2/
Bài 3 . Tìm các giá trị của m và n để các hệ phương trình
a) có nghiệm (x ; y) = (1 ; 2)
Bài 4. Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với m = 3
b) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất . Khi đó tìm hệ thức giữa
x và y không phụ thuộc vào m .
Bài 5. Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình với a = 3
b) Với giá trị nào của a thì hệ vô nghiệm ? Hệ vô số nghiệm ?
Bài 6 : Cho hệ phương trình :
Giải hệ với m = 1
Tìm m để hệ có nghiệm
Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm thoả mãn x = y.
File đính kèm:
- on tap phuong trinh he phuong trinh hot nhat 2009.doc