I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. ẹeồ vieỏt moọt taọp hụùp ta coự hai caựch:
- Lieọt keõ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp.
- Chổ ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa taọp hụùp ủoự.
2. Taọp hụùp soỏ tửù nhieõn kyự hieọu laứ N
N = {0; 1 ;2 ; 3; 4; .}
- Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 ủửụùc kyự hieọu laứ N*
N* = { 1 ;2 ; 3; 4; .}
- Moói soỏ tửù nhieõn ủửụùc bieồu dieón bụỷi moọt ủieồm treõn tia soỏ. Treõn tia soỏ ủieồm bieồu dieón soỏ nhoỷ soỏ nhoỷ naốm beõn traựi ủieồm bieồu dieón soỏ lụựn
- Moọt taọp hụùp coự theồ coự moọt phaàn tửỷ, coự nhieàu phaàn tửỷ, coự voõ soỏ phaàn tửỷ, cuừng coự theồ khoõng coự phaàn tửỷ naứo.
- Taọp hụùp khoõng coự phaàn tửỷ naứo goùi laứ taọp hụùp roóng
- Neỏu moùi phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp A ủeàu thuoọc taọp hụùp B thỡ A goùi laứ taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp B
3. Caực kớ hieọu:
- a A ta ủoùc laứ a laứ moọt phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp A hay a thuoọc A.
- b B ta ủoùc laứ phaàn tửỷ b khoõng thuoọc taọp hụùp B hay b khoõng thuoọc B
- A B ta ủoùc laứ taọp hụùp A laứ taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp B hay A chửựa trong B hay B chửựa A.
- Chuự yự taọp hụùp laứ taọp hụùp con cuỷa moùi taọp hụùp.
- GV sử dung phương pháp vấn đáp để HS nắm lại các kiến thức cớ bản.
II. BÀI TẬP:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập tập hợp - Phần tử của tập hợp - Tập hợp số tự nhiên, số phần tử của tập hợp - Tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/9/2008
Ngày dạy: 3/9/2008
ôn tập
tập hợp - Phần tử của tập hợp - Tập hợp số tự nhiên.
số phần tử của tập hợp - tập hợp con
I. Kiến thức cần nhớ
1. ẹeồ vieỏt moọt taọp hụùp ta coự hai caựch:
Lieọt keõ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp.
Chổ ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa taọp hụùp ủoự.
2. Taọp hụùp soỏ tửù nhieõn kyự hieọu laứ N
N = {0; 1 ;2 ; 3; 4; ……..}
- Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 ủửụùc kyự hieọu laứ N*
N* = { 1 ;2 ; 3; 4; ……..}
Moói soỏ tửù nhieõn ủửụùc bieồu dieón bụỷi moọt ủieồm treõn tia soỏ. Treõn tia soỏ ủieồm bieồu dieón soỏ nhoỷ soỏ nhoỷ naốm beõn traựi ủieồm bieồu dieón soỏ lụựn
Moọt taọp hụùp coự theồ coự moọt phaàn tửỷ, coự nhieàu phaàn tửỷ, coự voõ soỏ phaàn tửỷ, cuừng coự theồ khoõng coự phaàn tửỷ naứo.
Taọp hụùp khoõng coự phaàn tửỷ naứo goùi laứ taọp hụùp roóng
Neỏu moùi phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp A ủeàu thuoọc taọp hụùp B thỡ A goùi laứ taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp B
3. Caực kớ hieọu:
a A ta ủoùc laứ a laứ moọt phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp A hay a thuoọc A.
b B ta ủoùc laứ phaàn tửỷ b khoõng thuoọc taọp hụùp B hay b khoõng thuoọc B
A B ta ủoùc laứ taọp hụùp A laứ taọp hụùp con cuỷa taọp hụùp B hay A chửựa trong B hay B chửựa A.
Chuự yự taọp hụùp laứ taọp hụùp con cuỷa moùi taọp hụùp.
GV sử dung phương pháp vấn đáp để HS nắm lại các kiến thức cớ bản.
II. bài tập:
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông
6 A ; 11 A ; 13 A
- Yêu cầu HS cả lớp thực hiện, gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Nhìn hình vẽ 1; 2; 3 viết các tập hợp A, B, C, D, E
Hình 1 Hình 2 Hình 3
- Yêu cầu cả lớp thực hiện
Bài 3: Viết tập hợp sau bằng cách lệt kê các phần tử:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3
b/ Tập hợp B các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục
c/ Tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 4
- Yêu cầu cả lớp thực hiện
Bài 4: Cho số 97531. Viết thêm vào một chữ số 6 xen giữa các chữ số của số đó để được:
a/ Số lớn nhất có thể được
b/ Số nhỏ nhất có thể được
- Yêu cầu cả lớp thực hiện
Bài 5: Cho tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20, B là tập hợp các số lẻ, N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện
Bài 6: Tính số phần tử của mỗi tập hợp
a/ A = {10; 11; 12; …; 50}
b/ B = {20; 22; 24; …; 68}
c/ C = {31; 33; 35; …..; 75}
- Để tính được số phần tử của mỗi tập trên ta làm thế nào?
- HS hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày bài làm.
Giải:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
A = {9; 10; 11; 12; 13; 14}
Chổ ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa taọp hụùp ủoự
A = {xN/ 8x 15}
6 A ; 11 A ; 13 A
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
A = {p; q; r} ; B = {1; 2; 3; 4; 5}
C = {3; 4} ; D = {a; b; c; d; e}
E = { a; b; n}
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
A = {14; 25; 36; 47; 58; 69}
B = {13; 26; 39}
C ={103; 130; 202; 220; 310;301; 400}
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a/ Số lớn nhất có thể được là: 976 531
b/ Số nhỏ nhất có thể được là: 967 531
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
A = {0; 1; 2; …; 19}
B = {1; 3; 5; …; 19}
N* = {1; 2; 3; …..}
Ta có: A N ; B N ; N* N
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a/ Tập hợp A gồm các s tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 50. Tập hợp A có
50 – 10 + 1 = 39 phần tử
b/ Tập hợp B gồm các s tự nhiên chắn từ 20 đến 68. Tập hợp B có :
(68 – 20) : 2 + 1 = 25 phần tử
c/ Tập hợp C gồm các số tự nhiên lẻ từ 31 đến 75. Tập hợp C có :
(75 – 31) : 2 + 1 = 23 phần tử
Ngày soạn: 1/9/2008
Ngày dạy: 5/9/08
ôn tập
điểm - đường thẳng – ba điểm thẳng hàng
I. Kiến thức cần nhớ
- Dùng các chữ cái A, B, C để đặt tên cho các điểm.
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng ....cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. có những điểm thuộc đường thẳng, có những điểm không thuộc đường thẳng
Điểm A thuộc đường thẳng a, ký hiệu A a
Điểm B không thuộc đường thẳng b, ký hiệu B b
- Ba điểm A, B, C thuộc cùng một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. trong ba điểm chỉ có một và chỉ một nằm giữa hai điểm còn lại.
- Ba điểm A, B, C không cùng thuộc cùng một đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng
- Chỉ một và một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung A ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó
- Hai đường thẳng không có điểm chung nào ta nó chúng song song
- Hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào
II. bài tập:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
Bài 1: Dùng các chữ cái A, B, C và a, b, c đặt tên cho các điểm và các đường thẳng trong hình dưới rồi trả lời các câu hỏi sau:
a. Điểm A thuộc những đường thẳng nào ?
b.Điểm B nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào?
c. Những đường thẳng nào đi qua
điểm C?
Những đường thẳng nào không đi qua điểm C
- Yêu cầu hs cả lớp thực hiện
Bài 2: Dùng các chữ cái A, B, C, D và a, b, c, d đặt tên cho các điểm và các đường thẳng trong hình dưới rồi trả lời các câu hỏi sau
a. Điểm A thuộc những đường thẳng nào?
b, Điểm B nằm trên đường thẳng nào
và không nằm trên đường thẳng nào?
c. Những đường thẳng nào đi qua
điểm C? Những đường thẳng nào không đi qua điểm C?
d. Hai điểm nào nằm cùng phía với đường thảng a.
e. Hai điểm nào nằm cùng phía với đường thẳng c
Bài 3: Xem hình vẽ bên và gọi tên:
a. Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng và đọc tên điểm nằm giữa hai điểm
b. Tất các các bộ ba điểm không thẳng hàng
- Yêu cầu HS cả lớp thực hiện
Bài 4:
a. Cho ba điểm N, M, P thẳng hàng. Có mấy trường hợp hình vẽ
b. Trong mỗi trường hợp hãy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
- Yêu cầu hs cả lớp thực hiện
- HS lên bảng trình bày
Giải:
Ta sử dụng các chữ
cái A, B, C và
a, b, c
đặt tên cho các
điểm và các
đường thẳng
a. Ta nhận thấy : A a và Ac
b. Ta nhận thấy : B b và B c
c. Ta nhận thấy : C c ; C b và Ca
- HS cả lớp thực hiện
Giải:
a. Điểm A thuộc đường thẳng a và c
b. Điểm B nằm trên đường thẳng b và a
Điểm B không nằmg trên đường thẳng c và d
c. Các đường thẳng b và c đi qua
điểm C
Các đường thẳng a và d không đi qua điểm C
d. Hai điểm C và D cùng phía với đường thẳng a
e. Hai điểm B và E cùng phía với đường thẳng c.
- HS lên bảng
thực hiện
Giải:
a. Các bộ ba điểm thẳng hàng, gồm có:
A, O, C và ở đây điểm O nằm giữa
A và C
B, O, C và ở đây điểm nằm giữa B và D
b. Các bộ ba điểm không thẳng hàng
(A, B, C), (A, B, D), (A, B, O)
(A, D, O), (A, D, C)
(B, C, D), (B, C ,D)
- HS lên bảng thực hiện
Giải: a. Có 6 trường hợp hình vẽ
a/ d/
b/ e/
c/ f/
b. Điểm M nằm giữa N và P (h.6c, f)
Điểm N nằm giữa M và P (h. 6a, d)
Điểm P nằm giữa M và N ( h. 6b, c)
* Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
Ngày soạn: 5/9/2008
Ngày dạy: 9 và11/9/2008
ôn tập
phép cộng và phép nhân
I. Các kiến thức cần nhớ
1. Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân
a + b = b + a ; a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân
(a + b) + c = a + (b + c) ; (a.b).c = a.(b.c)
3. Tính chất phân phối của phép nhân doío với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
II. Bài tập
hoạt động của gv
hoạt động của hs
Bài 1: Thực hiện các phép tính
a. 973 + 45
b. (321 + 27) +79
c. 189 + 424 + 511 + 276 + 55
d. 25.9.40
e. 39.8 + 60.2 + 21.8
- Yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 2: Tính nhanh
29 + 132 + 237 + 868 + 763
652 + 327 + 148 + 15 + 73
35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45
3.25.8 + 4.37.6 + 2.38.12
- Yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 3: Tính nhẩm bằng hai cách
a. áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 35.4 ; 25.36
b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
36.12 ; 75.11 ; 76.101
- Yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 4: Tìm x, biết:
(x – 15).35 = 0
32.(x – 10) = 32
- Yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 5: Tính nhanh các tổng sau một cách hợp lý
A = 1 + 2 +3 +... + 20
B = 1 + 3 + 5 + ... + 21
C = 2 + 4 + 6 +... + 22
- Yêu cầu hs cả lớp làm bài
Bài 5: Tính tổng
a. S = 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100
b. S = 1 + 2 + 3 + ... + n
- GV hướng dẫn hs cùng làm
Bài 6: Tính tổng
S = 1 + 2 + ....+ 1000
S = 2 + 4 + ... + 2004
S = 1 + 3 + ... + 789
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
a. 973 + 45 = 973 + 23 + 22
= 1000 + 22 = 1022
b. (321 + 27) +79 = (321 + 79) + 27
= 400 + 27 = 427
c. 189 + 424 + 511 + 276 + 55
= (189 + 511) + (424 + 276) = 55
= 700 + 700 + 55 = 1400 + 55 = 1455
d. 25.9.40 = (25.40).9 = 1000.9 = 9000
e. 39.8 + 60.2 + 21.8
= 8(39 + 21) + 60.2 = 8.60 + 60.2
= 60.(8 + 2) = 60.10 = 600
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a. 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= (132 + 868) + (237 + 763) + 29
= 1000 + 1000 + 29 = 2029
b. 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15 = 1215
c. 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45
= 35.(34 + 86) + 65.(75 + 45)
= 35. 120 + 65. 120 = 120.(35 + 65)
= 12000
d. 3.25.8 + 4.37.6 + 2.8.12
= 24.25 + 24.37 + 24.38
= 24.(25 + 37 + 38)
= 24.110 = 2750
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a/ * 35.4 = 35.2.2 = 70.2 = 140
* 25.36 = 25.4.9 = 100.9= 900
b/ * 36.12 = 36(10 +2)
= 36.10 + 36.2
= 360 + 72 = 432
* 75.11 = 75(10 + 1)
= 75.10 + 75.1
= 750 +75 = 825
* 76.101= 76.(100 + 1)
= 76.100 + 76.1
= 7600 + 76 = 7676
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a. (x – 15).35 = 0
x – 15 = 0.35
x -15 = 0
x = 15
b. 32.(x – 10) = 32
x – 10 = 32 : 32
x – 10 = 1
x = 1 + 10
x - 11
- HS hoạt động cá nhân làm bài. sau đó lên bảng trình bày
Giải:
a/ A = (1 +20) + (19 + 2) + (3 + 18) +
(4 + 17) + (5 + 16) + (6 + 15) +
(7 + 140)+(8 + 13) (9 + 12) + (10+11)
= 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21
+21 + 21 +21 = 210
b/ B = 1 + 3 + 5 + ... + 21
= (1 + 21) + (3 + 19) + (4 + 18) +
( 5 + 17) + (7 + 15) + (9 + 13) + 11
= 22 + 22 + 22 + 22+ 22 + 11
= 110 + 11 = 121
c/ C = 2 + 4 + 6 +... + 22
C = (2 + 22) + (4 + 20) + (6 + 18) +
(8 + 16) + (10 + 14) + 12
= 24 + 24 + 24 +24 + 24 + 12
= 120 + 12 = 121
Giải:
a. Cách 1: Ta có
S = 1 + 2 + 3 + ... + 99 + 100 (1)
Theo tính chất giao hoán của phép cộng ta có thể viết dưới dạng
S = 100 + 99 + ... + 3 + 2 + 1 (2)
Cộng hai vế của (1) và (2), ta được
2S = (1 +2 + 3 +... + 99 + 100) + (100 +
99 + ... + 3 + 2 + 1)
= (1 + 100) + (2 + 99) + ... + (99 + 2) +
(100 + 1) = 101 + 101 +...+ 99 + 100
100 số hạng
= 100. 101
S = 100.101 : 2 = 50 .101
Cách 2: Ta thấy cặp hai số đầu và số cuối, cũng như từng cặp hai số cách đềuvà số cuối đều có tổng bằng 101, và trong tổng
File đính kèm:
- On tap toan 6 0809 TT.doc