Ôn tập thi học kì II – môn hoá 9 ( 2007 – 2008 )

1/ Ở điều kiện thích hợp Clo PƯ được với tất cả các dãy chất nào?

A. Fe, KOH, H2O , O2 B. H2, Ca, CuO, Fe2O3

C. H2, Ca, H2O , NaOH D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3

2/ Phi kim thể hiện TCHH tác dụng với:

A. Kim loại, Oxit Bazơ, Oxi B. Kim loại, Hidrô, Oxi

C. Kim loại, Bazơ, Oxi D. Kim loại, Muối, Oxi

 

doc13 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kì II – môn hoá 9 ( 2007 – 2008 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP THI HKII – MÔN HOÁ 9 ( 2007 – 2008 ) Lưu ý: Đây không phải là đề cương – Học sinh phải học bài theo nội dung SGK ( GV: BQV ) 1/ Ở điều kiện thích hợp Clo PƯ được với tất cả các dãy chất nào? A. Fe, KOH, H2O , O2 B. H2, Ca, CuO, Fe2O3 C. H2, Ca, H2O , NaOH D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3 2/ Phi kim thể hiện TCHH tác dụng với: A. Kim loại, Oxit Bazơ, Oxi B. Kim loại, Hidrô, Oxi C. Kim loại, Bazơ, Oxi D. Kim loại, Muối, Oxi 3/ Ở điều kiện thích hợp, Cacbon PƯ được với tất cả các dãy chất? A. H2, Ca, CuO, Al2O3 B. H2, Ca, Na2O, Al2O3 C. H2, Ca, Na2O, Fe2O3 D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3 4/ Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong 1 dd ? A. CO2 & H2O B. Na2CO3 & HCl C. KNO3 NaHCO3 D. Na2CO3 & Ca(OH)2 5/ Dãy chất nào đều làm mất màu dd Br2 ở ĐK thường? A. CH4, C6H6 B. C2H4 , C2H2 C. CH4, C2H4 D. C6H6 , C2H4 6/ Dãy các chất đều PƯ với dd NaOH là: A. CH3COOH, (- C6H10O5 -) B. CH3COOH, C6H12O6 C. CH3COOC2H5, C2H5OH D. CH3COOH, CH3COOC2H5 7/ Dãy chất đều PƯ với dd HCl là: A. CH3COOH, (- C6H10O5 -) , P.E B. CH3COOH, C2H5OH, P.V.C B. CH3COOH. C6H12O6, C2H5OH D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (- C6H10O5 -) 8/ Dãy các chất đều có PƯ thuỷ phân: A. Tinh bột, Xenlulozơ, P.V.C B. Tinh bột, Xenlulozơ , Protein, Săccarôzơ , Chất béo C. Tinh bột, Xenlulozơ , Protein, Săccarôzơ , Glucozơ D. Tinh bột, Xenlulozơ , Protein, Săccarôzơ , P.E 9/ Một HCHC có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C: a) Hợp chất làm mất màu dd Br2 A. Mêtan B. Eâtylen C. Axetylen D. Benzen b) Hợp chất chỉ tham gia PƯ thế: A. Mêtan B. Eâtylen C. Axetylen D. Benzen 10/ Một HCHC tạo bởi các nguyên tố C,H & O + Là chất lỏng không màu tan vô hạn trong nước + Hợp chất t/d với Na giải phóng H2. Hợp chất tham gia tạo sản phẩm Este, hợp chất không t/d với đá vôi đó là: A. CH3 – O – CH3 B. C2H5OH C. CH3COOH D. CH3COOC2H5 11/ Một hợp chất là: + Chất lỏng không màu + Làm Quỳ tím hoá đỏ, T/d với 1 số kim loại, Oxit bazơ , bazơ & Muối Cacbonat + Hợp chất là sản phẩm của PƯ oxi hoá Butan A. HCl B. H2SO4 C. C2H5OH D. CH3COOH 12/ Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO3, thì CH3COOH t/d được với: A. Tất cả các chất B. MgO, KOH, Na2SO3, Cu C. MgO, KOH, Na2SO3, Mg D. Mg, Cu, MgO, KOH 24/ Trong các chấ sau chất nào có thể tham gia PƯ trùng hợp? A. Mêtan B. Eâtilen C. Axêtilen D. Tất cả đều có thể 25/ Nguyên liệu điều chế rượu Êtylic trong công nghiệp: A. C2H6 B. C3H8 C. C2H4 D. C3H6 26/ Để nhận biết rượu Êtylic & Axit axêtic có thể dùng hoá chất nào? A. NaOH B. Zn C. CaO D. Cu 27/ Chất nào sau đây vừa có thể t/d với rượu Êtylic & cả Axit axêtic? A. Na B. NaOH C. Zn D. Na2CO3 28/ Nguyên liệu để điều chế CH3COOH ( Axit Axêtic ) trong công nghiệp là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 29/ Để nhận biết Rượu Êtylic & Axit axêtic, ta không thể dùng hoá chất nào? A. Quỳ tím B. Zn C. Na2CO3 D. Cu 30/ Chất nào sau đây là thành phần chính của xà phòng: A. RCOONa B. (RCOO)3C3H5 C. RCOOH D. (RCOO)2Ca 31/ Khi thuỷ phân hợp chất này ta thu được Glucozơ & Fructozơ A. Tinh bột B. Săccarôzơ C. Xenlulozơ D.Prôtêin 32/ Người ta có thể dùng Iôt để nhận biết hợp chất nào? A. Tinh bột B. Săccarôzơ C. Xenlulozơ D.Prôtêin 33. Đốt cháy HCHC (X) bằng Oxi, sản phẩm thu được gồm: H2O , CO2 , N2. (X) có thể là chất nào sau đây? A. Tinh bột B. Săccarôzơ C. Xenlulozơ D.Prôtêin 34. Cho Rượu Êtylic tác dụng với Axit axêticcó H2SO4 đ làm xúc tác sản phẩm thu được là: A. CH3COOC2H5 và H2 B. CH3COOC2H5 và H2O C. CH3COOC2H5 và O2 D. CH3COOC2H5 và CO2 35. Axit axêtic có thể tác dụng với muối nào sau đây? A. Na2SO4 B. KNO3 C. CaCO3 D. NaCl 36. Cho Axit axêtic vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất rắn khác nhau, thấy có hất khí bay ra thì chất ắn đó là: A. Zn B. ZnCl2 C. ZnO D. Zn(OH)2 37. Hoà tan 4,8 g Mg vào dung dịch Axit axêtic (dư) thì thu được 3,36 lít H2 ( ĐKTC ). H =? A. 70% B. 80% C. 75% D. 85% 38. Cho 9,2 g rượu êtylic nguyên chất tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu lit H2 ( ĐKTC ) biết H = 90% Câu 48/ Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11thì A : A. Thuộc chu kì 1, nhóm III B. Thuộc chu kì 3, nhóm I C. Thuộc chu kì 3, nhóm II D. Thuộc chu kì 1, nhóm II Câu 49/Nếu tỉ khối hơi của A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng của phân tử A là : A. 20 B. 24 C. 28 D. 30 Câu 50/ Công thức nguyên của (A) là : ( CH2)n và tỉ khối hơi của (A) đối với oxiu là 0,875. Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C3H6 C. C2H4 D. C4H8 Câu 51/ Đốt chày hoàn toàn 0,45 g H – C ( X ) thì thu được 1,32 g CO2 . Biết răng2 tỉ khối hơi của (X) đối với Hidro là 15. CTPT của (X) là: A. CH4 B. C2H6 C. C2H2 D. C6H6 Câu 52/ Đốt cháy hoàn toàn 0.92 g Rượu êtylic nguyên chất , khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là: A. 1 g CO2 và 1 g H2O B. 2 g CO2 và 2 g H2O C. 2,3 g CO2 và 1 g H2O D. 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O Câu 53/ Đốt cháy hoàn toàn H – C theo PƯ: CxHy + O2 Ž CO2 + H2O Hệ số cân bằng của phương trình PƯ là: A. 1; (x + y/4); 2; 1 B. 2 ; x; ( x + 1 ) ; y/2 C. 1 ; ( x + y ) ; x ; 1 D. 1 ; ( x + y/4 ) ; x ; y/2 Câu 54/ Đốt cháy Mêtan với oxi có PƯ nổ mạnh. Lúc đó thể tích Mêtan và oxi theo tỉ lệ là: A. 1 ; 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1 * Trả lời câu 55,56,57 Đốt cháy hoàn toàn 1,12lít C2H4 (ĐKTC) thì : Câu 55/ Thể tích oxi cần dùng ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 56/ thể tích không khí cần dùng là : A. 11,2 lít B.16,8 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít Câu 57 : Khối lượng CO2 sinh ra là : A. 4,4 g B. 8,8 g C. 17,6 g D. 35,2 g Câu 58/ H – C nào sau đây có hàm lượng C cao nhất: A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C6H6 Câu 59/ Một H – C chứa 25% hidrô ( theo khối lượng). H – C đó có công thức hoá học là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 60/ Để điều chế Axêtylen ta có thể sử dụng hoá chất nào sau đây: A. CaC2 B. CH4 C. Cả A và B D. cả A và B đều không được Câu 61/ Pư đặc trưng của Eâtylen là: A. PƯ thế B. PƯ cộng C. PỨ cháy D. cả 3 PƯ Câu 62/ Có 2,8 g Eâtylen thì PƯ được tối đa với bao nhiêu gam Brôm? A. 8 g B 16 g C. 40 g D. 80 g Câu 63/ Cho CxHy tác dụng với oxi theo PTHH: 2CxHy + 5O2 Ž 4 CO2 + 2 H2O .CxHy có công thức là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 77/ Số mol Rượu êtylic đã sử dụng là:(d=0,8g/ml) A. 0,02 mol B. 0,04 mol C. 0,08 mol D. 0,1 mol Câu 78/ Khối lượng Natri êtylat và thể tích H2 (ĐKTC) thu được là? A. 5,44 g và 0,672 lít B. 4,64 g và 0,896 lít C. 2.72 g và 1,792 lít D. 2,72 g và 0,448 lít Câu 79/ Cho các PTHH sau: C2H6O + ……(1)…… t 0 CO2 + H2O ……(2)……… + Na Ž C2H5 ONa + H2 CH3-COOH + ..(3) …… Ž CH3-COOK + H2O Các chất trong phần ……… theo thứ tự là: A. O2 ; C2H5 OH ; K B. O2 ; C2H5 OH ; K2O C. O2 ; C2H5 OH ; KOH D. B , C đúng Câu 80/ Khi đun nóng chất béo với kiềm, thu được: A. Glixêrol và axit vô cơ B. Glixêrol và axit béo C. Glixêrol và hỗn hợp muối của các axit béo D. Glixêrol và hỗn hợp các axit béo Câu 81/ Người ta SX Rượu êtylic từ glucozơ theo phương pháp lên men rượu ở 30 Ž 32 0 C. PƯ nào đúng? A. C6H12O6 Ž C2H5 OH + CO2 B. C6H12O6 Ž C2H5 OH + H2O C. C6H12O6 Ž C2H5 OH + H2 D. C6H12O6 Ž C2H5 OH + H2O + CO2 Câu 82/ Khi thuỷ phân chất béo ta thu được: ( mt Axit ) A. Glixêrol và axit vô cơ B. Glixêrol và axit béo C. Glixêrol và hỗn hợp muối của các axit béo D. Glixêrol và hỗn hợp các axit béo * Trả lời câu 83,84: Cho 20 lit hỗn hợp gồm 2 chất Mêtam và Eâtylen đi qua dung dịch Brôm dư. Sau PƯ thấy có 40 g Brôm mất đi. ( Br = 80, H=1, C = 12 ) Câu 83/ Số mol Brôm đã tham gia PƯ là? A. 0,2 mol B. 0,25 mol C. 0,5 mol D.1 mol Câu 84/ Thành phần % về thể tích của Mêtan và Eâtylen trong hỗn hợp ban đầu là? A. 80% và 20% B. 20% và 80% C. 28% và 72% D. 72% và 28% * Trả lời câu 85,86: Cho Benzen tác dụng với Brôm nguyên chất có bột Fe làm xúc tác thu được Brôm benzen Câu 85/ PTHH nào đúng? A. C6H6 + Br2 Ž C6H6Br + HBr B. C6H6 + Br2 Ž C6H5Br + HBr C. C6H6 + Br2 Ž C5H6Br + HBr D. C6H6 + Br2 Ž C6H5Br2 + HBr Câu 86/ Cần phải dùng bao nhiêu g Benzen nguyên chất để điều chế ra 18,84 d Brôm benzen biết rằng H = 60% A. 15,6 g B. 16,5 g C. 16,7g D. 17,6 g * Trả lời câu 87,88, 89: Cho 80 g dd Axit axêtic 6% tác dụng vừa đủ với Rượu êtylic có H2SO4 đ làm xt Câu 87/ Pứ nào đúng ? A. CH3-COOH + C2H5 OH Ž CH3-COOCH3 + H2O B. CH3-COOH + C2H5 OH Ž CH3-COOC2H5 + H2 C. CH3-COOH + C2H5 OH Ž CH3-COOC2H5 + H2O D. CH3-COOH + C2H5 OH Ž C2H5-COOCH3 + H2O A. C2H4O B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C4H8O4 Câu 98/ Để nhận biết 3 chất C2H5 OH , CH3-COOC2H5, CH3-COOH ta làm theo thứ tự sau: A. Quỳ tím , Na B. Na, Quỳ tím C. Quỳ tím , dd NaOH D. dd NaOH, Quỳ tím * Trả lời câu 99,100,101, 102 Hỗn hợp (A) gồm rượu Êtylic & Axit axêtic( nguyên chất ). Cho 21,2 g (A) PƯ với Na dư thì thu được 4,48 lít khí ( ĐKTC ). Câu 99/ PTHH xảy ra như sau: A. 2CH3-COOH + 2Na Ž 2CH3-COONa + H2 B. 2C2H5 OH + 2Na Ž 2C2H5 ONa + H2 C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai Câu 100/ Gọi x, y lần lượt là khối lượng của Rượu êtylic và axit axetic ta được phương trình : A. x + y = 21,2 B. 46x + 60y = 21,2 C. 60x + 46y = 21,2 D. 2x + 2y = 21,2 Câu 101/ Dựa vào số mol H2 trong PTHH ta được : A. x + y = 4,48 B. 0,5x + 0,5y = 4,48 C. x + y = 0,2 D. 0,5x + 0,5y = 0,2 Câu 102/ Thành phần % về khối lượng của Rượu êtylic và axit axetic là? A. 50% và 50% B. 43,4% và 56,6% C. 45,5% và 54,5% D. 72% và 28% Câu 103/ Lên men rượu 9 g glucozơ thì thu được 5,14 g Rượu êtylic . H = ? A. 90% B. 80% C. 70% D. 60% * Trả lời câu 104,105, 106 : Khi lên men dung dịch loãng rượu Êtylic ta thu được giấm ăn Câu 104/ PTHH nào đúng? A. C6H12O6 men rượu 2C2H5 OH + 2CO2 B. 2C4H10 + 5O2 xt , t 0 4CH3-COOH + 2 H2O C. C2H5 OH + O2 men giấm CH3-COOH + H2O D. B và C đúng Câu 105/ Từ 300 ml rượu 16 0 có thể tạo ra bao nhiêu gam Axit axetic . Biết H = 90% & D rượu = 0,8 g/ ml A. 44,1 g B. 45,1 g C. 46,1 g D. 47,1 g Câu 106/ Nếu pha khối lượng Axit trên thành dd giấm 5% thì khối lượng dd giấm là bao nhiêu? A. 942 g B. 922 g C. 902 g D. 882 g Câu 107/ Chọn câu đúng: A. Xen lulôzơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ B. Xen lulôzơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C. Xen lulôzơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xen lulôzơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của Xen lulôzơ lớn hơn tinh bột Câu 107/ Chọn câu đúng: A. Polime là những chất có phân tử khối lớn B. Polime là những chất có phân tử khối nhỏ C. Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với nhau tạo nên D. Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xich liên kết với nhau tạo nên Câu 108/ Mêtan, Eâtylen, Axêtylen, Benzen có đặc điểm chung là: 13/ Biết 0,02 mol H – C (X) có thể t/d tối đa với 200 ml dd Br2 0,1 M. Vậy (X) là H – C nào sau đây: A. Mêtan B. Eâtylen C. Axetylen D. Benzen 14/ Khi cho 4,6 g rượu Êtylic t/d với kim loại Na thoát ra 1 thể tích khí H2 ( ĐKTC) là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 0,56 lít 15/ Tìm PTHH trong các PTHH sau: A. CH4 + Cl2 " CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 " CH2 + HCl C. CH4 + Cl2 " CH3Cl + H2 D. CH4 + Cl2 " CH3Cl + HCl 16/ Cấu tạo nào của Benzen là đúng? A. B. C. D. 17.Rượu Êtylic PƯ được với Na bởi vì: A. Trong Phân tử có nguyên tử O B. Trong Phân tử có nguyên tử H, O C. Trong Phân tử có nguyên tử C, H, O D. Trong Phân tử có nhóm – OH 18/ Chất nào sau đây có tính Axit? A. B. C. D. 19/ Cấu tạo đặc biệt của nguyên tử Benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 lk đơn xen kẻ3 lk đôi D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 lk đơn xen kẻ3 lk ba 20/ Hãy chỉ ra các chất đều là H _ C trong các chất sau: A. Mêtan, êtilen, Benzen B. Rượu Êtylic, Axit Axêtic , Glucozơ C. Protêin, tinh bột, Xenlulozơ , P.E D. Eâtyl axêtat, chất béo 21/ Hãy chỉ ra các chất đều là este trong các chất sau: A. Mêtan, êtilen, Benzen B. Rượu Êtylic, Axit Axêtic , Glucozơ C. Protêin, tinh bột, Xenlulozơ , P.E D. Eâtyl axêtat, chất béo 22/ Hãy chỉ ra các chất đều là Polime trong các chất sau: A. Mêtan, êtilen, Benzen B. Rượu Êtylic, Axit Axêtic , Glucozơ C. Protêin, tinh bột, Xenlulozơ , P.E D. Eâtyl axêtat, chất béo 23/ Thể tích rượu Êtylic nguyên chất có trong 400 ml rượu Êtylic 8 0 là: A. 50 ml B. 32 ml C. 500 ml D. 320 ml A. 2,160 lít B. 2,061 lít C. 2,2,106 lít D. 2,016 lít * Trả lời câu 39,40,41 theo câu hỏi sau: Cho dung dịch Axit axêtic tác dụng với CaO dư Câu39/ muối thu được có công thức là: A. CH3-COOCa B. (CH3-COO)2Ca C. (CH3-COO)3Ca D. Tất cả đều sai Câu 40/ Nếu muốn điều chế 25,28g Muối trên với H = 80%, thì cần bao nhiêu g CH3-COOH nguyên chất? A. 24 g B. 42 g C. 36 g D. 63 g Câu 41/ Nếu sử dụng dung dịch CH3-COOH 8% thì khối lượng dung dịch Axit axêtic là : A. 100g B. 200g C. 300g D. 400g Câu 42/ Hợp chất phi kim (X) với oxi có công thức là XO2, trong đó nguyên tố (X) chiếm 50% về khối lượng . Nguyên tố (X) là: A. Phôtpho B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Silic Câu 43/ Dẫn luồng khí Clo dư đi qua 1,12 g kim loại X ( III ) đun nóng. Sau PƯ thu được 3,25 g muối . Kim loại X là: A. Zn B. Cu C. Al D. Fe Câu 44/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là dựa trên cơ sở: a. Chiều giảm dần của khối lượng nguyên tử b. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân c. Chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử d. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 45/ Mỗi ô nguyên tố cho biết theo thứ tự như sau: A. Số điện tích hạt nhân, KHHH, Tên nguyên tố, Nguyên tử khối B. Số điện tích hạt nhân, KHHH, Tên nguyên tố, số Electron trong lớp vỏ C. Số hiệu nguyên tử, KHHH, Tên nguyên tố, Nguyên tử khối D. Số hiệu nguyên tử, KHHH, Tên nguyên tố, số lớp electron Câu 46/ Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm thì: A. Có cùng số điện tích trong hạt nhân B. Có cùng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng C. Có cùng số lớp vỏ electron D. Tất cả đều đúng Câu 47/ Trong 1 chu kì : A. Bắt đầu là kim loại sau đó tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần B. Bắt đầu là phi kim sau đó tính phi kim tăng, tính kim loại giảm dần C. Bắt đầu là kim loại sau đó tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần D. Bắt đầu là phi kim sau đó tính kim loại giảm, tính kim loại tăng dần Câu 64/ Trong các PƯ sau, PƯ nào đúng? A. CH2 = CH2 + Br2 H2O Br – CH2 – CH – Br B. CH2 = CH2 + Br2 H2O Br – CH2 – CH2 – Br C. CH2 = CH2 + Br2 H2O Br – CH – CH – Br D. CH2 = CH2 + Br2 H2O Br – CH2 = CH – Br Câu 65/ Axêtylen khi cháy có ngọn lửa sáng hơn mêtan vì: A. Phân tử C2H2 chứa nhiều C hơn CH4 B. Phân tử C2H2 có ít hidrô hơn CH4 C. C2H2 tgai PƯ cộng, CH4 tham gia PƯ& thế D. Hàm lượng C trong C2H2 cao hơn trong CH4 Câu 66/ Dãy chất nào có thể làm mất màu dung dịch Brôm? A. C2H2 , C2H4 B. CH4 , C2H2 C. CH4 , C2H4 D. CH4 , CO2 Câu 67/ Cho 9,6 g CaC2 tác dụng hết với H2O . Thể tích C2H2 thu được ở đktc là? A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 3,36 lít D. 33,6 lít Câu 68/ Phương trình PƯ giữa Mêtan và Clo theo tỉ lệ 1:1 là? A. CH4 + Cl2 ás CH4Cl B. CH4 + Cl2 ás CH2Cl2 + H2 C. CH4 + Cl2 ás CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 ás CH4Cl2 + HCl Câu 69/ Khí C2H2 có lẫn CO2 và hơi H2O , làm thế nào để thu được C2H2 tinh khiết? A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Brôm dư B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Brôm dư , rồi cho qua H2SO4 đặc C. Dẫn hỗn hợp qua NaOH dư D. Dẫn hỗn hợp qua NaOH dư, rồi cho qua H2SO4 đặc Câu 70/ Benzen có thể tham gia PỨ: A. Thế B. Cộng C. Cháy D. Tất cả Câu 71/ Khi cho Benzen tác dụng với Clo dư có bột Fe lam xúc tác , thu được 13,5 g Clo benzen. H = ? A. 90% B. 85% C. 80% D. 75% * Trả lời câu 72,73,74: Đốt cháy hoàn toàn 23 g HCHC A, thu được 44g CO2 và 27 g H2O Câu 72/ A có bao nhiêu nguyên tố? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 73/ Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 23. Phân tử khối của A là: A. 23 B. 46 C. 88 D. 54 Câu 74/ Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. C2H6O D. C2H4O2 * Trả lời câu 75, 76, 77, 78: Cho 20 ml Rượu êtylic 230 tác dụng với Na dư Câu 75 / Phương trình HH nào xảy ra là đúng? A. 2C2H5 OH + 2Na Ž 2CH3 ONa + H2 B. 2C2H5 OH + 2Na Ž 2CH3 Na + H2 C. 2C2H5 OH + 2Na Ž 2C2H5 ONa + H2 D. 2C2H5 OH + 2Na Ž 2C2H5 Na + H2 Câu 76/ Thể tích Rượu êtylic nguyên chất sử dụng là? A. 2 ml B. 2,3 ml C. 4 ml D. 4,6 ml Câu 88/ Số mol Este thu được là? A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D.0,08 mol Câu 89/ Khối lượng Este thu được với hiệu suất PƯ bằng 70% là? A. 4,928 g B. 4,938 g C. 4.948 g D. 4,9 g Câu 90 / Cho các PTHH: C12H22O11 +H2O axit, t 0 C6H12O6 + ………(1)……… C6H12O6 men rượu, t 0 C2H5 OH + ………(2) …… C2H5 OH + O2 men giấm …(3)… + H2O Các chất trong ………… theo thứ tự là: A. C6H12O6 ; H2O ; C2H5 OH B. CO2 , H2O , CH3-COOH C. C6H12O6; CO2 , CH3-COOH D. H2O , CO2 , CH3-COOH * trả lời câu 91,92,93 Đốt cháy 28 lít hỗn hợp Khí Mêtan & Axêtilen cần phải dùng 67,2lít khí Oxi.( đktc ) Câu 91/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Mêtan và Axêtylen, ta được hệ phương trình : x + y = 28 x + y + 1,25 A. B. 2x + 5y = 3 2x + 2,5y = 3 x + 2y = 1,25 x + y = 28 C. D. 2x + 5y = 3 2x + 2,5 y = 3 Câu 92/ Thành phần % về thể tích của Mêtan và Axêtylen là: A. 25% và 75% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 80% và 20% Câu 93/ Khối lượng CO2 thu được là? A. 97 g B. 98 g C. 99 g D. 100 g Câu 94/ Có 3 chất hữu cơ có CTPT : C2H4 , C2H4O2 , C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A,B,C . Biết rằng: + A & C t/d được với Na + Chất B ít tan trong nước + Chất C t/d được với Na2CO3 CTPT của A,B,C theo thứ tự trên là: A. A,B,C B. A,C,B C. C,B,A D. B,C,A Câu 95/ Pư nào là PƯ thuỷ phân tinh bột? A. ( - C6H10O5 - ) n + n H2O axit, t 0 n C6H12O6 B. ( - C6H10O5 - ) n + n H2O axit, t 0 n C6H10O6 C. ( - C6H10O5 - ) n + n H2O axit, t 0 n C6H12O5 D. ( - C6H10O5 - ) n + n H2O axit, t 0 n C5H12O6 Câu 96/ Điền vào chổ trống các PTHH sau: C6H12O6 + Ag2O AgNO3/ NH3 ………(1) …. + 2Ag C4H10 + …(2) …… xt, t 0 CH3-COOH + …(3) … CH3-COOH + NaOH Ž … (4) … + H2O Các chất trong ………… theo thứ tự là: A. C6H12O5, H2O, O2, CH3-COONa B. C6H12O5, O2, H2O , CH3-COONa C. C6H12O7, O2, H2O,CH3-COONa D. C6H12O7, H2O, O2, CH3-COONa Câu 97/ Đốt cháy hoàn toàn 30 gam HCHC (A) thì thu được 44 g CO2 & 18 g H2O . Xác định CTPT của (A) biết MA < 70 A. Cùng là H - C B. Cùng là dẫn xuất của H – C C. Cùng là những Este D. Cùng là Polime Câu 109/ Rượu êtylic , Axit axêtic, glucozơ, protein có đặc điểm chung là? A. Cùng là H - C B. Cùng là dẫn xuất của H – C C. Cùng là những Este D. Cùng là Polime Câu 110/ Protein, tinh bột, Xen lulôzơ, polietilen có đặc điểm chung là? A. Cùng là H – C B. Cùng là dẫn xuất của H – C C. Cùng là những Este D. Cùng là Polime Câu 111/ Etyl axetat, chất béo có đặc điểm chung là? A. Cùng là H – C B. Cùng là dẫn xuất của H – C C. Cùng là những Este D. Cùng là Polime 112/ Khi ăn cơm ta cảm thấy ngọt đó là do sự chuyển hoá nhờ tác động của các enzim biến: A. Glucozơ thành Saccarôzơ B. Tinh bột thành Saccarôzơ C. Tinh bột thành Glucozơ D. Glucôzơ thành tinh bột 113/ PTHH minh hoạ cho Câu 112 là: A. C6H12O6 + Ag2O Ž C6H12O7 + 2Ag B. (- C6H10O5 - )n + n H2O axit, t 0 n C6H12O6 C. C12H22O11 + H2O Ž C6H12O6 + C6H12O6 D. C6H12O6 men rượu 2 C2H5 OH + 2 CO2 Câu 114/ Tinh bột và Xen lulôzơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp theo PTHH: A. (- C6H10O5 - )n + n H2O axit, t 0 n C6H12O6 B. C12H22O11 + H2O Ž C6H12O6 + C6H12O6 C. 6nCO2 + 5nH2O Clorophin, ás ( - C6H10O6 -)n + 6nO2 D. C6H12O6 men rượu 2 C2H5 OH + 2 CO2 Câu 115/ Chất nào sau đây là sản phẩm của C17H35COOH và C3H5(OH)3 khi có xt là axtt, t 0 A. C17H35COOC3H5 B. C3H5COOC17H35 C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C3H5COO)3C17H35 Câu 116/ Xà phòng được điều chế bằng cách nào? A. Phân huỷ chất béo B. Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit C. Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm D. Cả 3 cách trên Câu 117/ Thuỷ phân Este có Côngthức: CH3COOC3H7 trong môi trường axit ta thu được : A. CH3-COOH và C3H7OH B. C3H7COOH và CH3OH C. CH3-COOH và CH3OH D. C3H7COOH và C3H7OH Câu 118/ Để nhận biết tinh bột, glucozơ và Saccarôzơ ta làm như sau: A. Thưc hiện PƯ tráng gương để biết Saccarôzơ, dùng Iôt để nhận biết tinh bột ( xuất hiện màu xanh) B. Thưc hiện PƯ tráng gương để biết Glucôzơ, dùng Iôt để nhận biết tinh bột (xuất hiện màu xanh) C. Thưc hiện PƯ tráng gương để biết Saccarôzơ, dùng Iôt để nhận biết tinh bột (xuất hiện màu vàng) D. Thưc hiện PƯ tráng gương để biết Glucôzơ, dùng Iôt để nhận biết tinh bột (xuất hiện màu vàng) ÔN TẬP THI HKII – MÔN HOÁ 9 ( 2008 – 2009 ) Lưu ý: Đây không phải là đề cương – Học sinh phải học bài theo nội dung SGK ( GV: BQV ) A. LÝ THUYẾT: 1/ Nêu TCHH của C và các oxit của Cacbon? Viết PTHH? 2/ TCHH của Axit Cacbonic & Muối Cacbonat? Viết PTHH? 3/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, nêu TCHH của Mêtan viết PTHH ? Phương pháp đ/c Mêtan? 4/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, nêu TCHH của Êtilen viết PTHH ? Phương pháp đ/c Êtilen? 5/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, TCHH của Axêtylen viết PTHH ? Phương pháp đ/c Axêtilen? 6/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, nêu TCHH của Benzen viết PTHH ? Phương pháp đ/c Benzen? 7/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, TCHH Rượu Êtylic viết PTHH ? Phương pháp đ/c Rượu Êtylic? 8/ Viết CTPT, CTCT nhận xét về CTCT, TCHH Axit Axêtic viết PTHH ? Phương pháp Axit Axêtic? 9/ Viết CTPT, nêu TCHH của chất béo viết PTHH ? Phương pháp đ/c chất béo? 10/ Viết CTPT, nêu TCHH của Glucozơ viết PTHH ? 11/ Viết CTPT, nêu TCHH của Saccarozơ viết PTHH ? 12/ + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là dựa trên cơ sở……………………………………………………….. + Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm thì có cùng ………………………… trong lớp vỏ ngoài cùng + Trong 1 chu kì bắt đầu là ………………………… sau đó tính …………………………. tính ………………………………… + Mỗi ô nguyên tố cho biết theo thứ tự như sau…………………………………………………………………………………………………….. + Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì thì có cùng ……………………………………………………………………….. + Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 thì A thuộc chu kì ………….. nhóm ……………………. B. PTHH & CHUỔI PƯ: I/ Hoàn thành các PTHH sau: a. C2H5OH + ………….. " …………………… + H2 # b. C2H5OH + …………. " CO2 + …………………… c. CH3COOH + …………. " CH3COOK + ……………… d. CH3COOH + ………….. " CH3COOC2H5 + ……………… e. CH3COOH + …………… " ……………. + CO2 + ……………… f. CH3COOH + …………… " …………… + H2 # g. C4H10 + O2 " ……………… + …………………… h. CH3COOC2H5 + HCl " ………………… + …………………… i. CH3COOC2H5 + NaOH " ……………… + …………………… k. (RCOO)3C3H5 + H2O " ……………….. + ………………… l. CH3COONa + Na2SO3 " ……………….. + ………………… m. CH3COONa + Na2CO3 " ………………. + ………………… n. RCOOH + C3H5(OH)3 ’ ........................... + ……………………………………… o. C2H5OH + ………… " …………………… + H2O II/ Hoàn thành các chuổi PƯ sau: ……………………………………………………………………………………………….. 1. CaC2 " C2H2 " C2H4 " C2H4Br2 ……………………………………………………………………………………………….. $ $ ………………………………………………………………………………………………… C2H2Br4 CO2 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2. C2H4 " C2H5OH " CH3COOH " CH3COOC2H5 " CH3COONa $ $ C2H5ONa (CH3COO)2Mg " CH3COOH …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoc ky II.doc
Giáo án liên quan