Ôn tập Vật lý 11 - Chương I: Điện tích-Điện trường

Bài 1: Hai điện tích q1=8.10-8C, q2= -8.10-8C đặt trong không khí tại 2 điểm A và B cách nhau 9cm.

a. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích

b. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm đi 2 lần thì phải đặt 2 điện tích cách nhau bao nhiêu?

Bài 2: Trong chân không, 2 quả cầu nhỏ giống nhau đặt cách nhau 1m hút nhau bằng 1 lực F=1,8N. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích tổng cộng của 2 quả cầu sau khi tiếp xúc là 10-7. Hỏi dấu và độ lớn 2 quả cầu trước khi tiếp xúc.

Bài 3: Cho 2 điện tích q1, q2 cách nhau 1 khoảng 30cm trong không khí. Lực tác dụng lên chúng là F, nếu đặt trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng 1 khoảng bao nhiêu để lực tác dụng vẫn là F?

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lý 11 - Chương I: Điện tích-Điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 1 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Điện tích F=kq1q2εr2 F'=Fε Bài 1: Hai điện tích q1=8.10-8C, q2= -8.10-8C đặt trong không khí tại 2 điểm A và B cách nhau 9cm. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm đi 2 lần thì phải đặt 2 điện tích cách nhau bao nhiêu? Bài 2: Trong chân không, 2 quả cầu nhỏ giống nhau đặt cách nhau 1m hút nhau bằng 1 lực F=1,8N. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích tổng cộng của 2 quả cầu sau khi tiếp xúc là 10-7. Hỏi dấu và độ lớn 2 quả cầu trước khi tiếp xúc. Bài 3: Cho 2 điện tích q1, q2 cách nhau 1 khoảng 30cm trong không khí. Lực tác dụng lên chúng là F, nếu đặt trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng 1 khoảng bao nhiêu để lực tác dụng vẫn là F? Dạng 2: Điện trường E=Fq E=kQεr2 Bài 1: 1 điện tích Q = 10-6C đặt trong không khí Xác định cường độ điện trường tại M cách điện tích r = 30cm Điểm N có cường độ điện trường EN =2EM cách điện tích Q khoảng r’ bao nhiêu? Đặt điện tích Q trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a) cách điện tích bao nhiêu? Bài 2: Quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10-5C trong không khí Tính độ lớn cường độ điện trường tại M cách tâm O của quả cầu 1 khoảng r = 10cm. Xác định lực điện do quả cầu tích điện tác dụng lên điện tích q’=10-7C đặt tại M. Suy ra lực diện tác dụng lên quả cầu mang điện tích Q. Bài 3: 2 điện tích q1=8.10-8C, q2= -8.10-8C đặt trong không khí tại A và B cách nhau 6cm. Hãy xác định cường độ điện trường tại C trong các trường hợp: CA = CB = 3cm CA = 3cm, CM = 9cm CA = CB = 6cm Bài 4: Cho 2 điện tích q1 = -8.10-8C, q2 = 16.10-8C đặt cô định tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại M, sao cho M cách đều A và B khoảng 10cm. Bài 5: Trong dầu (ε = 2) đặt điện tích q1=8.10-8C tại A. Tìm cường độ điện trường tại B cách A 3cm Tìm vị trí C để cường độ diện trường tại đó là 1000V/m. (Tìm số lượng electron phải đưa thêm vào q1 để cường độ điện trường tại C không đổi độ lớn nhưng ngược hướng ban đầu. Biết qe= -1,6.10-19C) Bài 6: Cho 2 điện tích q1 = 9.10-8C, q2 = 16.10-8C đặt tại A, B cách nhau 5cm. Điểm có vectơ cường độ điện trường vuông góc với nhau và E1=E2. Bài 7: Cho 2 điện tích q1, q2 đặt tại A và B trong không khí (AB = 10cm). Tìm C để cường độ điện trường tổng hợp bằng không trong mỗi trường hợp: q1 = 36.10-6C, q2 = 4.10-6C b. q1 = -36.10-6C, q2 = 4.10-6C Dạng 3: Công của lực điện và hiệu điện thế A=qEd AMN=qVM-VN=qUMN U=Ed Bài 1: 2 tấm kim loại phẳng đặt song song cách nhau 2cm, nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. Muốn q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn 1 công A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong 2 tấm kim loại đó. Bài 2: 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông (tại A), AC = 4cm, AB = 3cm nằm trong 1 điện trường đều có E song song với cạnh CA chiều từ C đến A. Điểm D là trung điểm AC. Biết UCD = 100V. Tính E, UAB, UBC. Dạng 4: Tụ điện và năng lượng của tụ điện C=QU=εsk4πd W=12qU=12CU2=12q2C=εsdE2k8π w=WV=εE2k8π Bài 1: 1 tụ điện có (220V-200μF) được tích điện ở hiệu điện thế U=100V. Tính điện tích của tụ tích được Tính năng lượng điện trường trong tụ.

File đính kèm:

  • docLy 11(1).doc