ÔN TẬP
Bài 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 3/2 . Tính góc khúc xạ biết góc tới 300.
a. 260 b 290 c,220 d Một đáp án khác.
Bài 2:Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1.732 . Ta thu được 2 tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới:
a. 500 b. 600 c. 700 d. Một đáp án khác.
Bài 3: Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = . Chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 450.Tìm góc lệch :
a. 300 b. 450 c. 600 d. Một đáp án khác.
1 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập vật lý 11 - Chương VI: Quang học - Nguyễn Quốc Đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP
Bài 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 3/2 . Tính góc khúc xạ biết góc tới 300.
a. 260 b 290 c,220 d Một đáp án khác.
Bài 2:Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 1.732 . Ta thu được 2 tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới:
a. 500 b. 600 c. 700 d. Một đáp án khác.
Bài 3: Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = . Chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i = 450.Tìm góc lệch :
a. 300 b. 450 c. 600 d. Một đáp án khác.
Bài 4 : Lăng kính có chiết suất n = 1,60 và góc chiết quang A = 300. Một chùm tia sáng hẹp , đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính . Góc lệch của chùm tia sáng sau khi qua lăng kính :
a. 31,20 b. 41,20 c. 23,70 d. Một đáp án khác.
Bài 5: Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 10 cm và f2 = 5 cm đặt cách nhau một khoảng l = 20 cm sao trục chính trung nhau. Để hệ cho ảnh thật của một vật thì vật phải đặt trong khoảng nào sau đây?
a. d1 > 20cm và d1 30cm
c. d1 > 20cm và d1 > 30cm d. Một đáp án khác.
Bài 6:
Cho tia tới SI vuông góc với mặt AB của lăng kính có chiết suất n = và A = 300 như hình vẽ .Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
a. 50 b. 130
c.150 d. Một đáp án khác
A
C
B
Bài 7: Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được một ảnh cao gấp 3 lần vật . Xết vật thật cho ảnh ảo. Tiêu cự của thấu kính là:
a. 18cm b. 20cm c. -18cm d. - 20 cm
Bài 8: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ , có tiêu cự 12 cm, cho ảnh thật S’. Khi dời S lại gần thấu kính 6cm thì S’ dời xa thấu kính 2cm .Vị trí của vật và ảnh trước và sau khi dịch chuyển nhận giá trị nào sau đây?
a. d1 = 36cm, d’1=19cm,d2 = 36cm,d’2 = 28cm
b. d1 = 26cm, d’1=18cm,d2 = 36cm,d’2 = 20cm
c. d1 = 36cm, d’1=28cm,d2 = 36cm,d’2 = 25cm
d. d1 = 36cm, d’1=18cm,d2 = 36cm,d’2 = 20cm
File đính kèm:
- CHƯƠNG VI (phần quang học).doc